Nguyễn Minh Tâm – Trường THPT Triệu Phong – Quảng Trị CÂNBẰNG NHANH MỘT PHẢNỨNGOXIHOÁ - KHỬ Để giả quyết nhanh chóng các bài tập toán liên quan đến phảnứngoxihoá - khử, đặc biệt là các bài tập tính toán liên quan đến các phảnứngoxihoá - khử giữa kim loại và axit, muốn nhanh chóng có được kết quả của bài toán, ta phải cânbằng nhanh chóng các phảnứngoxihoá - khử trong bài toán. Nếu cânbằng theo kiểu thông thường, tức là phải viết riêng biệt các quá trình oxihoá và quá trình khử rồi sau đó cânbằng (tức là phương pháp mà SGK lớp 10 đã giới thiệu) thì lâu và ảnh hưởng đến thời gian giải toán. Thay vì như vậy chúng ta có thể cânbằng nhẩm các phảnứngoxihoá - khử một cách nhanh chóng. Cơ sở của phương pháp này chính là phương pháp thăng bằng electron, muốn cânbằng nhẩm được nhanh chóng thì chắc chắn chúng ta phải cânbằng thành thạo theo kiểu thông thường. Các bước cânbằngphảnứngoxihoá - khử ở đây tôi xin không nhắc lại chỉ lưu ý học sinh ở bước kiểm tra lại các hệ số. Để kiểm tra lại các hệ số chúng ta phải theo một trật tự nghiêm ngặt như sau: 1. Thứ tự kiểm tra: Bước 1: Kiểm tra sự cânbằng của nguyên tố kim loại. Bước 2: Kiểm tra sự cânbằng của nguyên tố phi kim. Bước 3: Kiểm tra sự cânbằng của gốc axit (nếu có axit tham gia). Bước 4: Kiểm tra sự cânbằng của nguyên tố H. Bước 5: Kiểm tra sự cânbằng của nguyên tố oxi (như vậy nguyên tố oxi kiểm tra lại sau cùng như trong phảnứng cháy của các chất hữu cơ. 2. Nguyên tắc: theo hai nguyên tắc - Trước sau, sau trước. Có nghĩa là vế trước kiểm tra sau, vế sau kiểm tra trước. - Có trước, nhường sau. Có nghĩa là theo thứ tự kiểm tra, nhưng những nguyên tố nào ở bước kiểm tra sau mà xuất hiện ở trước, thì bỏ qua kiểm tra nguyên tố đó và thực hiện nó ở bước sau thí dụ như các bài dưới đây: CÁC VÍ DỤ Cânbằng các phảnứngoxihoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 0 +5 +3 +1 3e 4e.2 = 8e Các hệ số 3e và 8e ta đặt ở vế nào có nhiều chất hơn. Đặt hệ số 8 trước Al(NO 3 ) 3 , hệ số 3 trước N 2 O Al + HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O Kiểm tra lại: Bước 1: Kiểm tra nguyên tố kim loại: Kim lại ở đây là Al, sau phảnứng có 8Al, vậy trước phảnứng phải có 8Al 8Al + HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O Bước 2: Kiểm tra nguyên tố phi kim. Trong phảnứng này có sự tham gia của các nguyên tố phi kim là N, H, O, tuy nhiên N lại nằm trong gốc axit (gốc − 3 NO ) tức là để kiểm tra lại bước 3, H và O để kiểm tra lại ở bước 3 và 4 nên trong việc kiểm tra xem như là không có phi kim. Bước 3: Kiểm tra gốc axit là gốc − 3 NO , gốc này có 2 nguyên tố là N và O, kiểm tra gốc axit tức là kiểm tra nguyên tố N (do oxi kiểm tra lại sau cùng). Sau phản ứng: 8 phân tử Al(NO 3 ) 3 có 24N 3 phân tử N 2 O có 6N Tổng số nguyên tử N sau phảnứng là 30 trước phảnứng phải có 30N, tức là cần 30 HNO 3 . 8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O -Bước 4: Kiểm tra H, trước phảnứng có 30H sau phảnứngcần 15H 2 O 8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O Bước 5: Kiểm tra oxi, oxi đã cân bằng. Một kinh nghiệm mà học sinh cần chú ý là nếu 1 phảnứng có sự tham gia của n nguyên tố thì ta chỉ cầncânbằng (n - 1) nguyên tố, nguyên tố cuối cùng sẽ tự động cânbằng (không cần kiểm tra mất thời gian). 2. 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 0 +5 +3 +2 2e 3e 3. 3Mg + 10HNO 3 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O 0 +5 +2 -3 2e 8e 1e 4e Nếu các hệ số electron chưa tối giản thì ta phải làm tối giản. 4. 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 0 +6 +3 +4 3e.2 = 6e 2e 3e 1e 5. 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O +2 +5 +3 +2 1e 3e 6. 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 0 +3 +4 1e 5e.2 2e.2 = 4e 11e . Quảng Trị CÂN BẰNG NHANH MỘT PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Để giả quyết nhanh chóng các bài tập toán liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử, đặc biệt là các bài tập. các phản ứng oxi hoá - khử giữa kim loại và axit, muốn nhanh chóng có được kết quả của bài toán, ta phải cân bằng nhanh chóng các phản ứng oxi hoá - khử