CHINH SACH MOI CUA ROOSEVELT

34 629 5
CHINH SACH MOI CUA ROOSEVELT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa tư (CNTB) h́nh thái kinh tế xă hội mới, thay h́nh thái kinh tế - xă hội phong kiến Đó bước tiến nhân loại, văn minh đại mới, có sức sống, tồn mâu thuẫn ḷng Những mâu thuẫn xă hội tư đă trở thành nguồn gốc khủng hoảng tŕnh sản xuất giới V́ thế, khủng hoảng kinh tế đă trở thành “căn bệnh trầm kha” chủ nghĩa tư Để tồn phát triển, lần khủng hoảng lần chủ nghĩa tư lại tự điều chỉnh t́m cách thích nghi với hoàn cảnh Từ khủng hoảng, chủ nghĩa tư trở nên xơ xác, qua cải cách, đổi chủ nghĩa tư sống lại, phồn vinh, đú chớnh tuần hoàn có tính chu kỳ, trở thành quy luật phát triển kinh tế tư chủ nghĩa (TBCN) đại Các khủng hoảng kinh tế phản ánh mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư Những mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh nước tư bản, chí chiến tranh giới Trong nửa đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phải đối mặt với đại khủng hoảng - Đại suy thoái 1929 – 1933, tàn phá kinh tế mà c̣n gây hậu tai hại trị xă hội cho chủ nghĩa tư bản, đặt chủ nghĩa tư đứng trước nguy sụp đổ! Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn hầu khắp giới TBCN, nước khác nhau, mức độ thời gian diễn khủng hoảng nhiều có khác Mỹ nước diễn khủng hoảng, suy thoái nước tư khác, Đức nước khủng hoảng diễn nặng nề Đức nhận viện trợ, đầu tư từ Mỹ phụ thuộc vào kinh tế Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ nhất… Trong khủng hoảng này, số công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu, hàng triệu người nhà ở, đủ lương thực Trong bối cảnh đó, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân dâng cao Phần lớn người Mỹ sống qua giai đoạn từ cuối Chiến tranh giới I đến Chiến tranh giới II cho họ đă nếm trải kiện có tầm quan trọng lịch sử đặc biệt: bành trướng mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử nước Mỹ, thử nghiệm gây ấn tượng sâu sắc cải cách trị, xung đột làm biến động giới lên nước Mỹ thành lực vô song toàn cầu Mỹ nước “chơm ngũi” cho khủng hoảng, kinh tế hàng đầu chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, biện pháp thông thường quyền Hoover khắc phục khủng hoảng ngày nặng nề Mỹ nước điển h́nh việc t́m đường để khắc phục Đại suy thoái Sau Roosevelt lên làm Tổng thống, ụng đưa “Chớnh sỏch mới” (New deal) coi phương thuốc hữu hiệu để đặc trị bệnh khủng hoảng nước Mỹ, trọng tâm sách tăng cường vai tṛ Nhà nướcđối với kinh tế sách xă hội Thế giới đă chứng kiến biến đổi to lớn nước Mỹ, thay đổi sách Chính phủ Mỹ kinh tế nước Mỹ Nếu trước Roosevelt, hiệu nhà cầm quyền Mỹ kinh tế “hóy để mặc nú”, coi tự kinh doanh nguyên nhân phồn vinh nước Mỹ, th́ trước tác động nặng nề Đại suy thoái, đ̣i hỏi nước Mỹ phải có thay đổi, từ tự cạnh tranh chuyển sang can thiệp Nhà nướcđối với kinh tế Một thay đổi to lớn nước Mỹ, sách đối ngoại Mỹ, đă chấm dứt hoàn toàn chủ nghĩa biệt lập thay đổi sách đối ngoại với Liờn Xụ Như vậy, nói, mốc thời gian Đại suy thoái diễn mốc thay đổi lớn lịch sử nước Mỹ Người có gúp cụng làm nên thay đổi to lớn nước Mỹ Tổng thống F.D Roosevelt với Chính sách (New deal), với biện pháp can thiệp mạng mẽ đă đưa nước Mỹ thoát khỏi Đại suy thoái, tạo sở vật chất vững để nước Mỹ ổn định phát triển mạnh mẽ sau Những đóng góp tích cực đú ụng luụn người dân Mỹ xếp ba Tổng thống vĩ đại nước Mỹ (cùng với Washington Abraham Lincoln) T́m hiểu Đại suy thoái 1929 – 1933 nước Mỹ với biện pháp hữu hiệu để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng vươn lên giúp giải thích phát triển mạnh mẽ nước Mỹ năm sau tŕnh phát triển ḿnh, nước Mỹ luôn vấp phải khó khăn lớn, nước t́m giải pháp tốt để thoát khỏi khó khăn vươn lên Hơn nữa, khủng hoảng tài năm 2008 – 2009 nước Mỹ sau bao trùm giới Nước Mỹ giới t́m lối thoát để bước khỏi khủng hoảng Do vậy, nghiên cứu Chính sách Roosevelt có nghĩa quan trọng Với nghĩa thực tiễn khoa học to lớn vậy, đă chọn vấn đề “Chớnh sỏch (New deal) Franklin D Roosevelt” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ ḿnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933 có tác động to lớn đến lịch sử nhân loại, nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới II Qua Đại suy thoái nhân loại chứng kiến hai cách khắc phục hoàn toàn khác nhau, cách khắc phục nhóm “nước giàu”, điển h́nh nước Mỹ, cách khắc phục nhóm “nước nghốo”, tiêu biểu nước Đức Nước Mỹ nước đầu tiờn tỡm đường vượt qua Đại suy thoái “Chớnh sỏch mới” (New deal) Tổng thống F.D Roosevelt - người sử gia nhà khoa học trị xếp ba Tổng thống vĩ đại lịch sử nước Mỹ với Washington Lincoln Chính quyền F.D.Roosevelt từ lâu đă trung tâm nghiên cứu giới học giả đến mức hiệu “Chớnh sỏch mới” đă thể không đơn giản tập hợp sách thể chế cụ thể , mà theo nhiều nhà sử học thỡ cũn thể toàn thời đại Thậm chí, số người nghi ngờ tính trung tâm lịch sử trị nói chung – phải thừa nhận Chính sách tượng có tầm quan trọng lịch sử đặc biệt Do vậy, tạo điều kiện cho đời số lượng tài liệu nghiên cứu nhiều chủ đề khác lịch sử nước Mỹ kỷ XX Mặc dù có nhiều công tŕnh nghiên cứu Chính sách mới, đánh giá theo nhiều hướng khác nhau, kể đến hai xu hướng: William Leuchtenburg “Franklin D Roosevelt and the New deal” xuất năm 1963, nh́n chung ông có thiện cảm với Chính sách mới, đồng thời ông lại đánh giá kết sách không ǵ cách mạng “nửa vời” để lại nhiều vấn đề đặt cho nó, thiếu vắng cải cách cấu quan trọng kinh tế công nghiệp, giới hạn Nhà nướcphỳc lợi mới,… Colin Gordon “Những Chính sách (New deals)” xuất năm 1994, sách coi cách lư giải toàn diện người theo trường phái xét lại giai đoạn Chính sách nhiều thập kỷ Bất chấp trích học giả đưa từ trước đó, tác giả đă chấp nhận quan điểm ca ngợi Chính sách Tuy nhiên, ông nhiều nhà sử học đương thời đă đặt nhiều câu hỏi khác Chính sách mới, câu hỏi quan tâm tới việc đem sách thực tốt hay xấu, so với việc giải thích v́ lại phải có sách vậy, hậu làm sách lại giúp sáng tỏ dạng thức thay đổi lớn trị kỷ XX Hầu hết công tŕnh nghiên cứu, nhà nghiên cứu đánh giá cao thành tựu Tổng thống Roosevelt cách khắc phục suy thoái, ví dụ “Trọn 43 đời Tổng thống Hoa Kỳ”, “Khỏi lược lịch sử Hoa Kỳ”, “10 nhân vật ảnh hưởng lớn kỷ XX” đánh giá Roosevelt người đă làm thay đổi lịch sử nước Mỹ, họ coi Chính sách tập hợp sách cấp tiến tiến hành từ ụng lờn làm Tổng thống năm 1939 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ nhiều nội dung Chính sách c̣n tiếp tục sử dụng Tại Việt Nam, số giáo tŕnh thông sử, vấn đề đă đề cập đến giai đoạn phát triển lịch sử, giai đoạn quan trọng chuyển tiếp hai Chiến tranh giới Tuy nhiên, cách đánh giá lại có khác nhau, số xuất gần th́ đánh giá cao biện pháp tiến hành khắc phục khủng hoảng Roosevelt Tuy nhiên, số sách xuất vào năm 50, 60 lại chia làm hai luồng kiến đánh giá, sách xuất miền Nam “Vài nét lịch sử Huê Kỳ” hay “Khỏi lược lịch sử nước Mỹ” th́ đánh giá nh́n nhận chủ yếu vào thành tựu tích cực Chính sách Những công tŕnh sử học miền Bắc mặt tŕnh bày cụ thể Chính sách mới, mặt khác phần lớn lại nh́n nhận Chính sách nhu biện pháp “mị dơn” Tóm lại, Chính sách vấn đề có tầm quan trọng lịch sử đại nước Mỹ, học giả nước nghiên cứu t́m hiểu từ đời Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa có công tŕnh nghiên cứu đề cập cách đầy đủ toàn diện vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc t́m hiểu Đại suy thoái 1929 – 1933, nguyên nhân bùng nổ, hậu cách khắc phục điển h́nh Chính sách (New deal), người viết đánh giá thành tựu hạn chế, đặc biệt đóng góp Roosevelt qua lư giải Roosevelt lại trở thành ba Tổng thống vĩ đại Mỹ Gần đây, người thăm ḍ kiến John Zogby Mỹ đề nghị người xếp hạng Tổng thống kỷ, Franklin Delano Roosevelt người dẫn đầu Ngoài đánh giá Chính sách mới, so sánh với cách khắc phục khủng hoảng nước Đức, lư giải nguyên nhân nước Đức phát động Chiến tranh giới II, qua lư giải nước Đức tự chủ kinh tế năm chiến tranh điều kiện cô lập? Luận văn có liên hệ với khủng hoảng kinh tế tài năm 2008 – 2009, v́ giống Đại suy thoái 1929 – 1933 bắt nguồn từ nước Mỹ lan sang nhiều nước khác để lại hậu nặng nề kinh tế giới, để khắc phục khủng hoảng kinh tế tài 2008 - 2009 học New deal có vận dụng không? Thông qua việc nghiên cứu Chính sách mới, Luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, t́m hiểu lại xuất Chính sách vào giai đoạn lịch sử quan trọng Đó yêu cầu Đại suy thoái, vai tṛ Tổng thống Roosevelt vận dụng nội dung học thuyết Keynes vai tṛ quản lư Nhà nướcđối với kinh tế quốc dân Thứ hai, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung cụ thể Chính sách mới, xem tổng thể sách kinh tế, trị xă hội tiến hành giai đoạn từ năm 1933 đến năm 1939 nhằm ổn định đời sống kinh tế, trị, xă hội tăng trưởng kinh tế Thứ ba, đánh giá cách toàn diện Chính sách mới, thành tựu hạn chế Để thấy tính toàn diện Chính sách mới, tác giả c̣n tiến hành so sánh Chính sách Roosevelt với biện pháp khắc phục Hoover, qua lư giải Roosevelt thành công c̣n Hoover lại thất bại Bên cạnh đó, so sánh Chính sách với cách khắc phục khủng hoảng nước Đức - nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ Đại suy thoái Đức nhận viện trợ chủ yếu từ Mỹ Dưới bàn tay “sắt mỏu” Hitler, nước Đức có xu hướng tăng cường can thiệp Nhà nướcđối với kinh tế, mục đích lại hoàn toàn khác với Roosevelt Mặt khác, tác giả liên hệ với khủng hoảng kinh tế tài 2008 - 2009, t́m điểm tương đồng hai khủng hoảng từ đưa học Đại suy thoái khủng hoảng kinh tế tài Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu giới hạn thời gian từ năm 1929 đến 1939 thời gian đầy xáo động lịch sử: Cuộc Đại suy thoái lớn đường khắc phục khủng hoảng nước Mỹ Năm 1929 năm bắt đầu Đại suy thoái, nước Mỹ nước Mỹ nước t́m hường khắc phục - đại diện cho nước tư giàu có, nhiều tài nguyên thiên nhiên Cuộc Đại suy thoái để lại hậu nặng nề năm 1930, chấm dứt ảo tưởng nước tư phồn vinh vĩnh viễn chủ nghĩa tư đứng trước nguy sụp đổ Trong đó, mô h́nh xă hội chủ nghĩa Liờn Xụ không chịu tác động suy thoái, Liờn Xụ tiến hành thành công kế hoạch năm, v́ coi ưu việt mô h́nh xă hội chủ nghĩa Năm 1939 coi mốc kết thúc Chính sách mới, v́ Chiến tranh giới II bùng nổ, phần Đại suy thoái đă khắc phục; mặt khác, mối quan tâm nhân loại lúc hướng chiến tranh giới Giới hạn không gian tập trung vào nước Mỹ có liên hệ so sánh với nước Đức… Mỹ nước tư điển h́nh việc t́m cách khắc phục suy thoái, Đức nước thứ hai chịu ảnh hưởng nặng nề Đại suy thoái, tiến hành khắc phục đường tăng cường can thiệp Nhà nướcđối với kinh tế - “cỏch khắc phục nước nghốo” Dù cách khắc phục phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể nước ḿnh Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lụgic hai phương pháp chủ yếu giúp nghiên cứu cách đầy đủ xác Chính sách Ngoài ra, để thấy tính toàn diện vấn đề, tác giả c̣n sử dụng phương pháp khác so sánh để thấy giống khác cách khắc phục Roosevelt Hoover, Roosevelt Hitler Bên cạnh đó, tác giả c̣n sử dụng phương pháp thống kê, lập bảng biểu, tổng hợp hoá, khái quát hoá từ đưa số liệu xác nhằm cụ thể hoá hậu Đại suy thoái, thành tựu biện pháp Chính sách mới, số liệu số người thất nghiệp, số công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, chứng khoỏn,… Tóm lại, để nghiên cứu cách đầy đủ xác Chính sách đ̣i hỏi người viết phải vận dụng cách tổng hợp nhiều biện pháp, quan trọng phương pháp lịch sử phương pháp lụgic hai phương pháp chủ đạo khoa học lịch sử Bên cạnh việc quán triệt nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Hoàn cảnh đời Chính sách (New deal) Chương 2: Quá tŕnh thực Chính sách (New deal) Chương 3: Đánh giá Chính sách (New deal) NỘI DUNG CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH MỚI (NEW DEAL) 1.1 Cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933 1.1.1 Sự thịnh vượng nước Mỹ sau Chiến tranh giới thứ Mỹ nước tư sinh sau đẻ muộn, lại phát triển điều kiện thuận lợi phát triển với tốc độ nhanh nước tư khác Đặc biệt từ sau Chiến tranh giới I, Mỹ nước không tham chiến từ đầu, lại lợi nhiều từ việc buôn bán vũ khí cho hai phía, lại tham gia đàm phán kết thúc chiến tranh nên Mỹ có điều kiện để kư kết hiệp định có lợi cho Mỹ Sau chiến tranh, nhờ áp dụng kỹ thuật, thiết bị mới,… nước Mỹ đă xuất phồn vinh vào thập niên 20 Sự thịnh vượng đă làm cho nhiều người say sưa, cho nước Mỹ từ bước vào thời đại thịnh vượng ngh́n năm Trên thực tế, giá cổ phiếu tăng vọt làm người ta chóng mặt tháng người ta tung hàng trăm triệu để mua cổ phiếu với hy vọng phen lăi to Sản xuất tăng lên không ngừng nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nguồn lượng Chỉ số công nghiệp lấy thời gian từ 1923 đến 1925 b́nh quân 100, th́ đến tháng năm 1928 đă tăng lên 110; tháng năm 1929 đă tăng lên 126, đồng thời, t́nh h́nh giá cổ phiếu Mỹ khả quan Ba tháng mùa hè năm 1929, cổ phiếu công ty xe General Motors tăng từ 268 lên 391; cổ phiếu công ty sắt thép Mỹ United States Steel Corp, từ 165 lên 258 Vào tháng năm 1929, Bộ Tài Mỹ c̣n đảm bảo với công chúng: "Hiện ǵ để lo ngại Điểm cao phồn vinh c̣n tiếp tục kéo dài" (5,411) Về tài chính, ưu Mỹ lên rơ rệt Mỹ đă đầu tư nước 8,5 tỷ USD (một nửa số đầu tư vào châu Âu) Mỹ nắm 60% dự trữ vàng giới Phố Wall trở thành trung tâm tài số giới tư Về hàng hải, trước chiến tranh trọng tải tàu biển Mỹ 1/10 Anh th́ đă 2/3 Sản xuất phát triển không ngừng Người ta tính vào năm 1928, 73 công nhân làm sản lượng 100 công nhân năm 1920 Các mặt hàng trước đơy coi xa xỉ dành cho gia đ́nh giàu sang th́ đă có mặt gia đ́nh trung lưu Mỹ Các nhà máy làm việc hết công suất không cung cấp kịp xe hơi, tủ lạnh, radio, máy hút bụi, máy điện thoại để thoả măn nhu cầu tăng lên không ngừng Henry Ford đă làm cách mạng công nghiệp phương tiện vận tải, việc tung mẫu xe T tiếng ông Nhờ phương pháp tiêu chuẩn hoá phân công lao động mà ông vừa tăng lương cho công nhân, vừa giảm làm, lại vừa bán ụtụ với giá vừa túi tiền đông đảo quần chúng thuộc tầng lớp trung lưu nước Mỹ Sản lượng điện vài năm lại tăng lên gấp đụi Các rạp chiếu bóng thấy đầy người Thế kỷ XX thời kỳ thịnh vượng tŕnh đô thị hoá biểu thịnh vượng Đó tượng phổ biến Ở khắp nơi, nhà chọc trời mọc lên; triệu lễ khởi công xây dựng nhà cửa ṿng năm xảy khu vực thành thị; quyền xây dựng thêm 600.000 dặm đường xá để cung ứng cho lượng xe ô tô gia tăng tầng lớp trung lưu; khu vực thành thị cũ đă chứa gia tăng dân số khu ngoại ô đă mọc lên vượt khỏi tầm hạn chế thành phố lớn ễtụ, radio, phim ảnh, mắc nối đường dây điện lưới không dứt h́nh ảnh khác vượt trội công nghệ Mỹ chẳng vươn tới nông thôn Ngày tháng năm 1929, Hoover bước vào Nhà Trắng, nhiều người dân Mỹ đă cho ông người tốt để đưa nước Mỹ đến thịnh vượng kéo dài mà ông thường nhắc tới làm Bộ trưởng Bộ Thương mại: "Chúng ta đă gần đến chỗ xoá nạn nghèo đói nước giới" (5,410) Cả nước ch́m đắm không khí lạc quan không ǵ sánh tương lai đất nước Hoover tràn đầy ḷng tin tŕnh bày đường lối trị ḿnh: "Bảo vệ thể tự trị dân chủ, ủng hộ Chính phủ địa phương cấp, làm cho chúng trở thành sở vững thể này; hoàn thiện chế độ tư pháp mặt kinh tế sinh hoạt xă hội; bảo hộ tự xă hội có trật tự, vứt bỏ khống chế cỏc phỏi giai cấp cá biệt xă hội, thiết lập tŕ chế độ mà người b́nh đẳng hội; kích thích tinh thần sáng tạo người, phát huy cá tính người; đề xướng tinh thần sáng tạo người, phát huy cá tính người; đề xướng tinh thần trực tuyệt đối xử lư vụ công chúng; sử dụng người có tài năng; phồn vinh kinh tế, giảm bớt nghèo nàn, tự ngôn luận; phát triển giáo dục, nâng cao tŕnh độ tri thức xă hội; đề xướng tín ngưỡng tôn giáo, tôn trọng tín ngưỡng; củng cố quốc pḥng, xúc tiến hoà b́nh" (5,413) Cương lĩnh cầm quyền nước có nghĩa thêu hoa gấm, muốn xây dựng lúc, quốc gia hưng thịnh phồn vinh thành thiên đường trần gian Mặc dù, t́nh h́nh mắt nhà "công tŕnh sư vĩ đại" vô lành mạnh, chỗ kinh tế có nguy tiềm tàng Dưới cổ vũ thắng lợi ngài Hoover, hoạt động đầu chứng khoán đă đạt đến tŕnh độ điờn cuồng Rất nhiều xí nghiệp lớn ngành thương nghiệp đă chia cổ phiếu cho công nhân, khiến họ dần quen biết ngành ngân hàng người mối lái Giá trung b́nh cổ phiếu phổ thông 117 vào tháng 12 năm 1928, đă tăng vọt lên 225 vào tháng năm 1929 Trong thời gian ngắn, cổ phiếu Công ty Mongomery – Ward đă tăng từ 132 tăng lên đến 466, cổ phiếu Công ty General Motors đă tăng từ 128 lên đến 396, cổ phiếu Công ty Vô tuyến điện đă tăng từ 94 lên đến 505 "Giá cổ phiếu công ty đă cao đến mức làm cho người ta choáng váng đầu óc Trong t́nh h́nh người người ch́m đắm say sưa giấc mộng đẹp dựa vào việc mua cổ phiếu để phát tài" (5,414) Những người môi giới chứng khoán không ngừng gia tăng khoản vay ngân hàng họ, từ 3,5 tỷ USD vào tháng năm 1929, sau hai năm đă tăng lên đến 8,5 tỷ USD, việc họ mua cổ phiếu với khoản tiền lớn việc chưa có lịch sử nước Mỹ Trong tháng năm 1929, đă phát hành số lượng cổ phiếu trị giá tỷ USD 1.1.2 Diễn biến hậu Đại suy thoái 1929 – 1933 Ngay thời kỳ thịnh vượng nhất, kinh tế Mỹ tồn lỗ hổng Ngay trước thời điểm "ngày thứ năm đen tối" vào tháng 10 năm 1929, dấu hiệu rạn nứt kinh tế đă xuất Đó dấu hiệu suy giảm ngành địa ốc năm 1927; giáo viên thành phố Chicago đă trả lương chứng khoán tạm thời năm tới Tín hiệu băo lớn đến từ Luân Đôn Ngày 26 tháng năm 1929, Ngân hàng England, để đ́nh chảy vàng nước bảo vệ địa vị đồng bảng Anh thương mại quốc tế, đă nâng cao tỷ lệ tiền khấu đổi lăi suất ngân hàng lên 6,5% Ngày 30 tháng ngân hàng đă từ New York rút Luân Đôn trăm triệu USD, tạo thành giá chứng khoán sụt giảm Thế hai tuần lễ sau đó, thị trường đă hồi phục trở lại Tuy vậy, ngày 15 tháng 10 đă xuất hiện tượng giải thể bán đổ bán tháo cổ phiếu, kẻ đầu lớn bỏ không xem xét kỹ lưỡng, nờn lúc đầu c̣n coi hoà dịu Thế nhưng, đến ngày 24 tháng 10 năm 1929 thực "Ngày thứ năm đen tối" tiếng lịch sử giao dịch chứng khoán, thị trường chứng khoán hoàn toàn lâm vào hoảng loạn Mức giao dịch đạt gần 13 triệu cổ phiếu, giá sụt nhanh đến mức máy thu, ghi chép tự động ngành cổ phiếu theo không kịp Buổi chiều "ngày thứ năm đen tối", Công ty Morgan ngân hàng lớn khác bỏ số tiền lớn 240 triệu USD để mua cổ phiếu nhằm tŕ thị trường chứng khoán, đồng thời để bảo vệ tài khoản đầu tư họ Và buổi chiều "ngày thứ năm đen tối" đă có ngàn người môi giới chứng khoán đầu tư nhỏ bị phá sản Thế th́ đại đă đặt thành vấn đề tính chất hợp pháp, hợp lư chế độ kinh tế đă đưa đến đổ vỡ Một hạt nhân nhỏ bé người cộng sản cảm t́nh họ bắt đầu hoạt động tuyển chọn đảng viên mới, v́ có kiện khiến phải suy nghĩ: Trong khủng hoảng lan tràn từ nước tư sang nước tư khỏc thỡ Liên bang Xô viết, nước đă dứt khoát quay lưng lại với "tự kinh doanh" "chủ nghĩa cá nhân lành mạnh" không chịu tác động khủng hoảng, c̣n hoàn thành kế hoạch năm tiến hành công tập thể hoá nông nghiệp Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 1929 đến năm 1931 công mạnh mẽ vào mối quan hệ sản xuất, chế độ kinh tế chế độ tư chủ nghĩa Đứng trước công đó, Mỹ nước tư khác có biện pháp kinh tế, xă hội để thoát khỏi t́nh cảnh khốn đốn khủng hoảng mang tới Những biện pháp có hiệu tức thời Trong nhiệm kỳ Tổng thống Hoover, ụng t́m đường để thoát khỏi khủng hoảng có cố gắng, lại hoàn toàn thất bại trước công ạt Đại suy thoái V́ thế, ông đă hoàn toàn thất bại bầu cử Tổng thống năm 1932 Trong lúc giao thời, với tư cách Tổng thống măn nhiệm kỳ, Hoover không làm ǵ Tập quán trị Mỹ muốn có khoảng cách ba tháng, kể từ đại hội hai đảng vào đầu mùa hè bầu cử tháng Mười Trong t́nh h́nh khủng hoảng, nghiêm trọng bốn thỏng (thỏng Mười Một đến tháng Ba) thời gian mà Tổng thống đắc cử lại chưa có quyền hành ǵ Bốn tháng dân chúng mong đợi giải pháp cứu nguy Tháng Ba năm 1932, thấy nhược điểm tai hại Hiến pháp, Quốc hội đă bổ sung Tu chớnh ỏn số 20 cho phép nhiệm kỳ Tổng thống bắt đầu sớm hai tháng so với quy định, Tu chớnh ỏn có hiệu lực từ 15 tháng 10 năm 1933 1.1.3 Nguyên nhân Đại suy thoái Nguyên nhân Đại suy thoái ǵ? V́ đă có liều thuốc chữa mạnh bệnh suy thoái kéo dài cột suy thoái từ trước tới nay, suy thoái năm 1837, 1873 1893? Số đụng nhà kinh tế Mỹ đă nghiên cứu tượng suy thoái tŕnh phát sinh phát triển đă đưa số giải thích tóm lược sau: * Nguyên nhân khách quan: Trong kinh tế Mỹ phát triển giai đoạn đỉnh cao, mà người Mỹ say sưa thịnh vượng vĩnh viễn th́ t́nh h́nh kinh tế giới c̣n chưa thể lạc quan Các nước châu Âu áp lực nặng nề nợ khổng lồ thuế má, đă lâm vào bước khó đứng vững, trữ lượng vàng cạn kiệt, mậu dịch xuất thâm hụt Việc trả nợ chiến tranh, mua bán Chiến tranh giới thứ nhất, đầu điờn cuồng tâm lư sợ hăi châu Âu lại xảy khủng hoảng đă làm cho lượng vàng thông qua tŕnh mậu dịch b́nh thường chảy đất cũ Về điều này, Lờnin đă viết: "Thị trường giới bị xáo trộn Châu Âu cần sản phẩm Mỹ, đưa lại cho Mỹ số hàng tương đương Châu Âu bị thiếu máu c̣n Mỹ th́ béo ph́ ra… Sự lên xuống bất thường thường xuyên giá tiền tệ thay đổi sản xuất tư chủ nghĩa thành đầu không ngừng Thị trường quốc tế tiêu chung trao đổi Sự thành lập lại kim vị châu Âu đ̣i phải tăng lên xuất cảng giảm bớt nhập cảng Châu Âu nghèo nàn làm việc đú C̣n nước Mỹ th́ chống lại với cạnh tranh châu Âu việc tung thị trường hàng hoá giá rẻ (dumping) tăng thuế nhập khẩu" (51,8) Vào năm 20 kỷ XX, kinh tế Mỹ vận hành với chủ trương trở thành nhà băng giới, thành nhà sản xuất lương thực, sản xuất đồ dùng cho toàn giới mua ǵ mà phần c̣n lại giới sản xuất Tất nhiên điều tạo nên trạng thái cán cân thương mại có lợi cho Mỹ, tồn lâu Mỹ thiết lập nhiều rào cản thương mại để bảo vệ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mỹ, vấn đề chỗ Mỹ không muốn mua hàng từ đối tỏc chơu Âu th́ đối tác lấy đâu tiền mua hàng từ đối tác Mỹ, họ mua hàng nữa, th́ hoạt động xuất Mỹ sụt giảm 30% tiếp tục sụt giảm thời gian sau Đơy yếu tố góp phần tạo nên Đại suy thoái * Nguyên nhân chủ quan: Sự phồn vinh kinh tế Mỹ năm 20 kỷ XX không toàn diện, tồn nhiều lỗ hổng Giá nông phẩm hạ đă làm cho nông sản tích thừa thành đống, kết nông dân sức mua thêm sản phẩm nhà máy; số ngành công nghiệp ngành khai khoáng, ngành dệt chưa chia hưởng phồn vinh; tiến kỹ thuật mang lại nhiều khó khăn cho ngành công nghiệp già cỗi, từ tạo thành thất nghiệp tạm thời Năm 1921, dự tính người thất nghiệp vượt triệu, sau thời kỳ giảm xuống 1,5 triệu người, cải tăng lên phần lớn tập trung tay số độc quyền Bên cạnh đó, khả sản xuất đất nước đă vượt xa khả tiêu thụ thực tế Một phần lớn thu nhập quốc dân đă rơi vào tay số người Mặt khác, giới doanh nghiệp đă mang phần lớn lợi nhuận thu nâng cao tỷ suất sản xuất vào việc xây dựng nhà máy coi lăi xuất chia cho cổ đông, không dùng để tăng lương cho công nhân Năm 1929, phần ba lợi tức cổ phần trả cho 17.000 cổ đông Người ta thấy từ năm 1920 đến năm 1929, tiền lương công nhân Mỹ tăng trưởng 2%, tỷ suất sản xuất cỏc cụng xưởng lại tăng 55%; lại giá loại sản phẩm nông nghiệp liên tục giảm, c̣n chi phí đời sống lại liên tục tăng cao, tiền lương người công nhân nông nghiệp chưa 40% người công nhân phi nông nghiệp Cho dù thời kỳ phồn vinh, nghèo nàn nông thôn tồn cách phổ biến Sự phân phối thu nhập quốc dân không đồng Năm 1929, hộ nghèo chiếm 60%, tổng số hộ gia đ́nh Mỹ Điều trở thành tương phản gay gắt so với nhà tư lũng đoạn nắm tay số tiền bạc khổng lồ Bên đại chỳng cú sức mua giới hạn, c̣n bên nhà tư lũng đoạn có lực đầu tư với tỷ lệ cao Như vậy, nhà máy đă sản xuất hàng hoá chất đống núi lại cướp đoạt sức mua công nhân T́nh h́nh đă thúc đẩy khủng hoảng thừa Đồng thời với việc đó, công nợ công ty công nợ cá nhân tăng trưởng tới tŕnh độ kinh người, đến năm 1930, toàn gánh nặng dư nợ dự tính đă đạt 150 tỷ USD, ước tính khoảng 1/3 cải nước Công nợ, mua hàng trả tiền theo thời hạn đầu buôn lậu không ngừng làm căng thẳng tín dụng đă làm cho kinh tế khó tránh khỏi sụp đổ, đồng thời lúc không hiểu hàng loạt t́nh h́nh nguy hiểm đă bao hàm đú, nên đă làm cho tín dụng bị lạm dụng Đầu tháng năm 1929, c̣n số chuyên gia tài tiền tệ, thổi phồng kinh tế Mỹ vận hành tốt đẹp, mà thực đă "mưa núi đến gió đầy nhà" Mặt khác, sách Chính phủ Mỹ thuế biểu nợ chiến tranh không hợp lư đă làm cho hàng hoá Mỹ bán nước ngoài, đặc biệt nông sản lâu xuất khẩu: lúa ḿ, thuốc Việc sản xuất thừa trở nên nghiêm trọng nông sản bị giá Chỉ có nhóm nhỏ nhà nông có khả trang trải nợ đă vay để khỏi bị tịch biên tài sản Nhiều chủ đất, chủ nhà trở thành người thuê bị đẩy vào cảnh khốn Hơn nữa, việc cấp tín dụng dễ dăi đă tạo lạm dụng Người ta mua chứng khoán để tạo khoản đầu tư ổn định mà chủ yếu để đầu cơ, tức để bán lại kiếm lời sau thời gian ngắn sau Nợ Chính phủ tư nhân cuối đă vượt qua số 100 tỷ USD Trên thực tế, việc mua bán cổ phiếu Mỹ thập niên 20 diễn sôi Chẳng riờng gỡ thương gia đầu chuyên mua bán cổ phiếu, mà đến người dơn thụng thường mua cổ phiếu với hy vọng phát tài Chính sách cho vay dễ dàng Chính phủ đă giúp cho mua bán cổ phiếu ngày phát triển Trên thực tế, năm 1924, Sở giao dịch chứng khoán New York đă đăng kư hạn ngạch giao dịch 27 tỷ USD; đến tháng năm 1929 số đă tăng lên 90 tỷ USD Số lượng phát hành cổ phiếu đă vượt qua số lượng đồng tiền xă hội Chính v́ vậy, cổ phiếu xuống giá người vội vàng bán tháo số cổ phiếu có tay Thế ngành tài tín dụng trở thành khâu yếu hệ thống kinh tế Mỹ Ngoài ra, thời có nhiều ngân hàng Mỹ kinh doanh cách đơn độc, thiếu sức mạnh tiền vốn để chiến thắng băo táp tài Một băo táp ập tới, ngân hàng sụp đổ, đóng cửa th́ th́ người gửi tiền ngân hàng thấy đua đến ngân hàng ḿnh để rút tiền Do vậy, đă dẫn tới toàn thị trường tài bị sụp đổ theo Đầu năm 1929 đă xuất số dấu hiệu rồi, có số ngân hàng xí nghiệp lớn có định thu mua cổ phiếu để khống chế t́nh h́nh giá cổ phiếu sụt giảm Thế đến ngày 24 tháng 10 năm 1929, sóng bán tháo cổ phiếu đă không c̣n ngăn chặn được, khủng hoảng bắt đầu bùng nổ khâu yếu kinh tế nước Mỹ Hoạt động đầu với quy mô lớn h́nh thành nhiều vào năm 20 kỷ XX Chỉ năm 1929, đă có số lượng cổ phần kỷ lục 1,2 tỷ giao dịch sàn NYSE Từ đầu 1928 đến tháng năm 1929, số công nghiệp Dow Jones tăng từ 191 lên đến 38139 điểm Không có nhà đầu tư bỏ qua mức lợi nhuận Có thể lấy ví dụ công ty RCA, công ty có cổ phiếu tăng từ 85 lên đến 420 ṿng năm 1928, cổ phiếu chưa trả cổ tức lần Nguy hiểm hơn, với tăng ổn định giá cổ phiếu, người ta bắt đầu vay để mua chứng khoán Chẳng hạn nhà đầu tư có 10 USD vay 75 USD từ người môi giới ḿnh Nếu bán cổ phiếu giá 420 USD thời điểm năm sau, đă biến 10 USD đầu tư ban đầu thành 341.25 USD (420 trừ 75 5% lăi suất trả cho người môi giới) Tức lăi suất lên đến 34000% Con số đă thúc đẩy "cơn điờn" cổ phiếu Cho đến năm 1929, tổng lượng cho vay lưu hành đơn vị môi giới tỷ USD, ba tháng sau số 8,5 tỷ USD Lăi suất toán cho khoản vay tăng nhanh không kém, đạt mức 20% vào năm 1929 Cơn bùng nổ đầu hoàn toàn dựa niềm tin vô cứ, trỏi ngược với sụp đổ khủng khiếp vài tháng sau sở, sụp đổ bắt nguồn từ sợ hăi Tóm lại, nhà kinh tế kết luận kinh tế nước Mỹ bề th́ khoẻ mạnh phồn vinh bên lại chứa đầy bệnh tật trầm trọng Công nhân nông dân không nhận phần xứng đáng họ thu nhập quốc dân mà có đă tạo t́nh trạng cân bằng; mặt khác, giới hoá đẩy mạnh đă làm giảm nhu cầu thợ không lành nghề đẩy họ vào đường thất nghiệp Sự giàu có tập trung vào số giới độc quyền làm cho họ ngày hùng mạnh lợi nhuận sử dụng ba mục đớch: tái đầu tư, (đối với cổ đông) cung cấp cho sống xa hoa cuối đầu Nói cách khác, giàu có có thật, lư thuyết tầm tay người thực tế, phân phối lại không công bằng; toàn phồn vinh lâu dài dễ sụp đổ yếu tố then chốt: ḷng tin quần chúng Sau nhận định số nguyên nhân đưa đến khủng hoảng 1929 – 1933, Đại hội lần thứ XVII Đảng cộng sản Liờn Xụ, Stalin nói thêm rằng: "Rút cục, đơy điểm chính, khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kỹ nghệ nổ khuôn khổ tổng khủng hoảng chế độ tư bản, lúc mà chủ nghĩa tư không c̣n có, có phạm vi nước, phạm vi nước thuộc địa bị lệ thuộc sinh sống vững chăi trước Cách mạng tháng Mười, lúc mà kỹ nghệ chủ nghĩa tư sau chiến tranh đế quốc đă bị thứ bệnh kinh niên: khả sản xuất xí nghiệp không tận dụng đầy đủ đồng thời tồn đội quân thất nghiệp mà không chủ nghĩa tư giải được." (51,15) 1.2 Vai tṛ Tổng thống Franklin D Roosevelt 1.2.1 Tiểu sử Franklin D Roosevelt Franklin Delano Roosevelt sinh ngày 30 tháng năm 1882, Tổng thống thứ 32 Hoa Kỳ Đắc cử Tổng thống lần, từ năm 1933 đến 1945 Ông Tổng thống Hoa Kỳ chức nhiệm kỳ Là nhân vật trung tâm kỷ XX, Roosevelt thường xem Tổng thống vĩ đại dựa kết thăm ḍ giới học thuật (cùng với George Washington Abraham Lincoln) Franklin D.Roosevelt (Nguồn: Wikipedia Trong giai đoạn Đại suy thoái xảy thập niên 30 kỷ XX, Roosevelt đă đưa chương tŕnh Chính sách (New deal) nhằm khắc phục hậu Đại suy thoái, phục hồi kinh tế, cải cách hệ thống kinh tế, giữ nước Mỹ đường dân chủ Roosevelt sinh ngày 30 – – 1882 Hyde park, Hudson Valley, New York Họ nội Roosevelt người gốc Hà Lan, họ ngoại đến từ Pháp, ông người gia đ́nh Ông sinh gia đ́nh giàu có nhiều đặc quyền New York Bà nội Roosevelt chị em họ với phu nhân Tổng thống thứ Hoa Kỳ, James Monroe Ông ngoại hậu duệ nhà lập quốc đến đất Mỹ tàu Mayflower Ông học đại học Trường Đại học Harvard Trong lúc học th́ người anh em họ Theodore Roosevelt đắc cử Tổng thống, phong thái lănh đạo cương Theodore nhiệt tâm cải cách đă ảnh hưởng nhiều đến phong cách làm việc Franhklin sau Năm 1905, Franklin Roosevelt đến học trường luật Columbia không tốt nghiệp Cũng năm (vào tháng năm 1905) ông kết hôn Anna Elanor Roosevelt cháu gái Theodore Roosevelt Sau qua kỳ thi sát hạnh Luật sư đoàn tiểu bang New York năm 1907, ông định bỏ học Năm 1910, Roosevelt tranh cử vào Thượng viện bang New York Chiến thắng vang dội Đảng Dân chủ năm đă đem Roosevelt vào trụ sở viện lập pháp tiểu bang New York Đắc cử nhiệm kỳ thứ hai ngày – 11 – 1912 đến ngày 17 – - 1913 ông từ nhiệm khỏi Thượng viện bang New York Năm 1913, Woodrow Wilson bổ nhiệm Roosevelt vào chức vụ Phụ tá Bộ trưởng Hải quân, phục vụ quyền Bộ trưởng Josephus Daniels Tại Bộ Hải quân, ụng thể tài lớn kỹ quản trị mau chóng học biết cách đàm phán với giới lănh đạo Quốc hội ngành khác Chính phủ để vận động thông qua ngân sách Ông người nhiệt t́nh ủng hộ phương sách sử dụng tàu ngầm công cụ hữu hiệu nhằm đối phó với hiểm hoạ bị công tàu ngầm Đức nhằm vào tàu thuỷ phe Đồng minh Năm 1918, Roosevelt đến thăm hai nước Anh Pháp để thị sát hải quân Mỹ đây; lần ông có hội gặp gỡ Winston Churchill Tháng năm 1920, ông từ chức Phụ tá Bộ trưởng Hải quân Năm 1920, sau thất bại tranh cử chức phó Tổng thống Warren Harding Đảng Cộng hoà đắc cử chức Tổng thống năm đú, ụng rút lui New York hành nghề luật Năm 1921, từ sau kỳ nghỉ Đảo Campobello, Roosevelt bị bại liệt từ thắt lưng trở xuống Trong quăng thời gian c̣n lại, ông không chấp nhận ḿnh người bại liệt, ông cố thử nhiều cách chữa trị, kể thuỷ liệu pháp Trong năm 1926, ông mua khu nghỉ dưỡng Warm Spring, Georgia ông thành lập trung tâm thuỷ liệu pháp cho bệnh nhân polio, trung tâm hoạt động ngày (Roosevelt Warm Springs Institute for Rehadilitation) Sau trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, Roosevelt giúp thành lập Tổ chức Quốc gia cho Trẻ em bại liệt (Nationnal Foundation for Infantile Paralysis), ngày biết tên March of Dimes, h́nh ảnh ông ghi nhớ đồng dime Ông người cần cù tập luyện vượt qua thử thách bệnh tật Ông không để công chúng nh́n thấy h́nh ảnh ông ngồi xe lăn Roosevelt thường xuất trước công chúng tư đứng thẳng người với phụ tá trai ông kề bên 1.2.2 Quá tŕnh làm Tổng thống Năm 1929, Roosevelt đắc cử thống đốc bang New York, nhậm chức với h́nh ảnh đảng viên Dân chủ có lập trường cải cách Ở cương vị thống đốc, ông tiến hành chương tŕnh xă hội mới, khởi quy tụ nhóm cố vấn với tên tuổi Frances Perkins Harry Hopkins, người giỳp ụng nhiều công đưa ông vào Nhà Trắng bốn năm sau Roosevelt đă dùng hành động thực tế để chứng minh với nhân dân, cho dù ông người tàn tật có đầy đủ lực để quản lư bang Mặc dù, nhiều người khác, ụng thiếu dự kiến đắn hậu Đại suy thoái Tuy nhiên, vào năm 1930, lần ông lại bầu vào cương vị Thống đốc bang New York ễng đă triệu tập hội nghị đặc biệt Quốc hội Bang, thông qua dự luật cấp 20 triệu USD cứu tế cho công nhân thất nghiệp Với cách làm đem số tiền cứu tế trực tiếp đến tận tay người công nhân thất nghiệp, cách làm chưa có bang khác Mỹ, Roosevelt đă trở thành ứng viên sáng giá để đề cử Tổng thống khoá tới Nhờ hậu thuẫn tiểu bang đông dân mà Roosevelt trở thành ứng viên sáng giá Đảng Dân chủ tranh cử vào Nhà Trắng, chạy đua liệt có dấu hiệu cho thấy Tổng thống đương nhiệm, Herbert Hoover thất bại tranh cử Tổng thống năm 1932 Tháng năm 1932, Đảng Dân chủ họp hội nghị Chicago để đề cử ứng viên Tổng thống, Roosevelt ṿng bỏ phiếu 666 ẳ phiếu Trong ṿng bỏ phiếu thứ hai, số phiếu ông tăng thêm 16 phiếu, c̣n thiếu 87 phiếu Để phá vỡ cục diện bế tắc, Ganrner (Viện trưởng Hạ viện) rút khỏi cạnh tranh, chuyển sang ủng hộ Roosevelt, sau ông trở thành Phó Tổng thống Roosevelt Ṿng bỏ phiếu kế tiếp, Roosevelt 945 phiếu đề cử làm ứng cử viên Tổng thống Chiến dịch tranh cử diễn bóng đen Đại suy thoái Roosevelt đă chọn biện pháp tranh cử lữ hành lưu động kiểu cũ, đến bang nước Mỹ, ông biểu thị rơ ràng nhiều vấn đề quan trọng trỏnh khụng bàn vấn đề khác Suốt chiến dịch Roosevelt thường phát biểu: "Các công dân khắp đất nước, người bị nhà hoạch định sách Chính phủ bỏ quên, hướng chúng ta, chờ đợi dẫn dắt đến hội b́nh đẳng hơn, hầu cho họ chia phần tiến tŕnh phân phối tài sản quốc gia… Tôi cam kết sách (New deal) cho người dân Mỹ Đây không đơn vận động trị, lời hiệu triệu cho đấu tranh".(83) Câu nói tiếng "Tôi cam kết sách (New deal) cho người dân Mỹ" đă trở thành câu hiệu cho vận động tranh cử ông mà c̣n dành cho chương tŕnh lập pháp liên minh trị sau ông trở thành Tổng thống Có số đại biểu cho rằng, danh từ "Chính sách mới" (New deal) kết hợp khéo léo hai hiệu "Cầm quyền công bằng" (Square deal) Theodore Roosevelt "Tự mới" (New freedoms) Woodrow Wilson trước Thế nhưng, theo nhiều nhà nghiên cứu tiểu sử Roosevelt, dự ụng cú sử dụng lập trường không đáng dáng điệu ông: "Dáng vẻ đường hoàng đầu ngẩng hiên ngang sư tử, hai mắt sáng ngời, tẩu thuốc có cánh bay lên trời, áo choàng lớn Hải quân khoỏc trờn đụi vai rộng trông phóng khoáng thoải mái Ông nhiệt t́nh người, thân mật mà lại không vẻ tôn nghiêm, lúc ông mỉm cười mở miệng là: "các bạn tôi" Bài nói ông không nói rơ sách Đảng Dân chủ, làm cảm động ḷng người Ông nói: "Ở nước ta, thực đáng coi trọng yêu mến tài nguyên thiên nhiên đại chúng nhân dân" (5,428) Roosevelt đă nói trước đài phát với dân chúng: "Không thiết bạn đồng chủ trương tôi, bạn tốt với tụi… v́ người đoàn kết trí, nên kết thành thừng để trèo khỏi vũng bùn đại tiêu điều" (5,429) Kết tranh cử Tổng thống, với 22,80 triệu phiếu so với 15,75 triệu phiếu Roosevelt đă thắng lợi Ông đă giành thắng lợi 42 tổng số 48 bang, 472 phiếu đại cử tri, Hoover giành thắng lợi bang với 59 phiếu đại cử tri Kể từ Lincoln với 212 phiếu 21 phiếu đánh bại Mc.Lellan đến nay, lịch sử tranh cử hai đảng giành thắng lợi với đa số áp đảo Roosevelt trở thành Tổng thống thứ 32 Mỹ Các sử gia, nhà trị học tin bầu cử đă kiến tạo liên minh đa số ḷng Đảng Dân chủ, thay đổi trường Hoa Kỳ, khởi nguồn tượng mà họ gọi "hệ thống Chính đảng New deal", "Hệ thống Đảng thứ năm" Tháng năm 1933, Roosevelt nhậm chức Tổng thống Mỹ thời điểm nước Mỹ thời điểm tồi tệ khủng hoảng lớn lịch sử Vào ngày Roosevelt tuyên thệ nhậm chức, Nesen Millor, phóng viên báo chí Mỹ đă miêu tả t́nh h́nh Thủ đô nước sau: "Thời tiết u uất tâm t́nh nhân dân nước Buổi b́nh minh ngày tháng năm 1933, Tổng thống nhậm chức u ám, bầu trời Washington xám sịt, giống tường đá Đại lư nhà hai bên mặt đường phố Pennsylvania Mưa lúc ngừng, cành bám đầy tuyết Gió lạnh làm lay động cờ biểu ngữ treo trờn cỏc nhà đèn đường Những người xem tụ tập từ sáng sớm để xem nghi lễ nhậm chức Tổng thống thứ 32 Franklin Delano Roosevelt run rẩy gió lạnh Hơn 15 triệu người Mỹ chiếm ẳ đội đại quân lao động nước, đi lại lại cách tuyệt vọng từ cửa nhà máy đến cửa lớn nhà máy khác để kiếm việc làm đă không c̣n Số liệu thống kê khụng thiờng nữa, số người thất nghiệp đă cao tới 17 triệu Những người gửi tiền hoảng hốt bao vây ngân hàng, định tốn công cách vô ích nhằm rút số tiền tiết kiệm đời người trước ngân hàng đóng cửa phá sản Trên cao nguyên xa xôi, đoàn người sắc mặt lo lắng, ngậm miệng không nói, cầm súng bảo vệ nông trang, vườn trại ḿnh, để tránh bị người chấp tịch thu trưởng ban tư pháp bán Công nhân gang thép Pittsburg thất nghiệp, sai ḿnh đến quỏn bỏn bánh ḿ ăn xin bánh ḿ cũ, nhà máy lao động nặng nhọc thành phố New York, để kiếm ngày 20 xu Mỹ bé gái phải làm việc vất vả "T́m việc làm, việc ǵ, dường đă thành công lớn nhất", niên miền Trung Tây tên Ronaldo Reagan sau nhớ lại Các chủ nông trang Iowa đă vứt hết ḅ sữa không bán mỡnh trờn đường công lộ, dựng ngụ lúa mạch làm nguyên liệu đun; c̣n Chicago, đàn người đói khát t́m bới thức ăn đống rác Một bà phụ nhặt miếng thịt thiu đă cố t́nh không đeo kính lăo để khỏi nh́n thấy ṛi bọ… Kể từ năm 1861, Abraham Lincoln xuất bờ bên sông Potomac không yên tĩnh với đội quân phản loạn làm lănh tụ quốc gia đến nay, chưa có Tổng thống nhậm chức phải đối mặt với khủng hoảng vậy…" (5,423) Trong diễn văn nhậm chức ngày tháng năm 1933, Roosevelt đă nói câu nói tiếng: "Đây lúc phải nói lên thật, toàn thật, cách dạn dĩ trung thực… Quốc gia vĩ đại chịu đựng khó khăn chịu đựng, phục sinh trở nên cường thịnh Do đó, trước tiên cần khẳng điều phải sợ nỗi sợ hăi chớnh mỡnh… tâm lư hoảng sợ vô danh, đánh lư trí, đạo lư Nó làm cho tê liệt, không làm việc ǵ, khiến lùi bước chuyển sang công"(82) Vị Tổng thống đă đưa đảm bảo việc thực lănh đạo mạnh dạn, tâm ông, thái độ lạc quan thoải mái nhẹ nhơm ụng người nghe hưởng ứng nhất, có tới 450.000 người viết thư chúc mừng ông Ngay sau lễ nhậm chức, ụng đỏ bắt tay thực sách ḿnh, phần chiến lược cứu trợ khẩn cấp Rất nhiều nhà nhà kinh tế, nhà khoa học đă tập hợp nhóm cố vấn cao cấp giúp Roosevelt đưa sách phù hợp Giống Hoover, ông xem Đại suy thoái phần khủng hoảng niềm tin, người dân thấy e ngại định chi tiêu đầu tư V́ ông bắt tay thực công phục hồi niềm tin nhân dân Phương pháp ông, ông đă nói, "một thử nghiệm táo bạo, bền bỉ… Hăy chọn phương pháp thử Nếu thất bại, hăy thẳng thắn chấp nhận thử lần Nhưng hết, hăy cố gắng làm ǵ đó" (10,81) Trong suốt nhiệm kỳ làm Tổng thống ông, theo nhiều nhà nghiên cứu Chính sách đă thực theo hai đợt, lần (1933 – 1934), lần (1935 – 1939) Từ năm 1936 – 1939, Roosevelt tái đắc cử Tổng thống Mỹ tiếp tục thực chương tŕnh Chính sách Từ năm 1940 – 1944, đắc cử Tổng thống nhiệm kỳ ba, nước Mỹ bước vào Thế chiến II Trong bầu cử Tổng thống năm 1940, Roosevelt thắng 38 số 48 tiểu bang giành 55% số phiếu phổ thông, việc chưa có lịch sử, kể từ năm 1796 George Washington từ chối tranh cử nhiệm kỳ thứ ba, hữu quy luật bất thành văn Tổng thống nên chức hai nhiệm kỳ Nhiệm kỳ thứ ba ông bao phủ bóng đen Chiến tranh giới II Ngày tháng 12 năm 1941, Nhật bất ngờ công Trân Châu cảng, huỷ diệt phần lớn hạm đội Hoa Kỳ trỳ cảng, giết chết 2.400 binh sĩ nhân viên quân Mỹ Chỉ qua đêm, tinh thần chống chiến tranh bùng nổ khắp đất Mỹ khiến người dân đoàn kết đứng đằng sau Roosevelt Ngày 11 tháng 12 năm 1941, Đức Ư tuyên chiến với Hoa Kỳ Ngay sau Mỹ, Anh, Liờn Xụ, lănh đạo khối Đồng minh chiến tranh với chủ nghĩa phát xít Ngày tháng năm 1944 (D – day) Dwight D Eisenhower đă lănh đạo đổ quân Đồng minh qua eo biển Manche, chiến dịch Overlord, tiến đánh Berlin Để bàn kết việc hậu chiến, năm 1943 hội nghị Tehran gồm có Roosevelt, Churchill Stalin, thảo luận việc kết thúc chiến tranh việc thành lập Liên Hiệp Quốc Đầu năm 1945, chiến tranh giới kết thúc, quân Đồng minh tiến vào Đức Liờn Xụ kiểm soát Ba Lan Trong tháng 1, sức khoẻ suy sụp, Roosevelt đến Yalta, Liên Xô, để gặp Stalin Churchill để bàn việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh thiết lập trật tự sau chiến tranh Ngày 30 tháng năm 1945, Roosevelt đến Warm Springs để nghỉ ngơi trước đến tham dự hội nghị sáng lập Liên Hiệp Quốc theo dự định Tuy nhiên, ngày 12 tháng năm 1945, sau đau thần kinh, Roosevelt đă qua đời, hai tháng sau tham dự Hội nghị Yalta Tin Roosevelt qua đời gây chấn động đau buồn cho nước Mỹ giới Roosevelt chức 12 năm, lâu Tổng thống khỏc, ụng lănh đạo đất nước vượt qua khủng hoảng tồi tệ nhất, đánh bại Đức Quốc xă sửa buộc Nhật Bản phải đầu hàng Roosevelt nh́n nhận vị Tổng thống vĩ đại Hoa Kỳ, năm 2007, Jean Edward Smith, người viết tiểu sử Roosevelt đă nhận xét: "Đă dẫn dắt nước Mỹ qua Đại suy thoái Đệ Nhị chiến để tiến tới tương lai phú cường Ông đă tự vực ḿnh khỏi xe lăn để vực đất nước khỏi vị trí thấp hèn" (83) Arthur Schlesinger Jr "Những nhân vật xuất chúng kỷ XX" đă viết: " Hóy nhỡn giới Nó hiển nhiên giới Hitler Đế chế Đức ngàn năm ông ta hoá chặng đường 12 năm ngắn ngủi đẫm máu Thế giới khủng khiếp tự huỷ hoại ḿnh trước mắt Đây giới Winston Churchill Đế quốc huy hoàng đă biến lịch sử Thế giới sống ngày giới Franklin Roosevelt Trong số nhân vật chi phối giới 60 năm qua, v́ động tốt đẹp hay tồi tệ, ông gây ngạc nhiên khuôn mẫu thứ kỷ XX Và ông tự tin vào sức mạnh sinh lực dân chủ, ông đón nhận thách thức mà kỷ XXI đặt ra" (4,81) 1.3 Học thuyết kinh tế Keynes Bá tước John Maynard Keynes (1883 – 1946) nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường Đại học Cambridge ễng nhà hoạt động xă hội, chuyên gia lĩnh vực tài chính, ông góp phần quan trọng việc thành lập quỹ Tiền tệ IMF Năm 28 tuổi, Keynes trở thành chủ bút kiêm thư kư toàn soạn tờ Tạp chí kinh tế, người góp phần quan trọng vào việc h́nh thành hoạch định sách kinh tế Hội Hoàng gia Anh Keynes sinh Cambride, ông học trường Eton, trường ụng sớm bộc lộ tài năng, tầm hiểu biết rộng lớn, đặc biệt toán học lịch sử Ông vào trường đại học Cambridge vào năm 1902 để nghiên cứu toán học, mối quan tâm trị ụng đưa ông đến với lĩnh vực kinh tế học, lĩnh vực mà ông nghiên cứu Cambridge dẫn Arthur Cecil Pigou Alfred Marshall Marshall người cho đă có thúc đẩy chuyển hướng Keynes từ toán học sang kinh tế học Keynes nhận cử nhân vào năm 1905 thạc sĩ vào năm 1908 1.3.1 Hoàn cảnh đời Học thuyết kinh tế Keynes Học thuyết Keynes đời vào năm 1936 phát triển mạnh vào năm 40 – 50 kỷ XX Nó thu hút nhà kinh tế học tư sản người cầm quyền nước tư chủ nghĩa Lư thuyết Keynes đời đă có tác dụng lịch sử định kinh tế nước tư chủ nghĩa, giỳp kinh tế nước tư chủ nghĩa thoát khỏi khủng hoảng trở lại trạng thái cân Học thuyết kinh tế Keynes đời dựa hai điều kiện hoàn cảnh cụ thể vào đầu kỷ XX sau: Thứ nhất, vào đầu kỷ XX, phát triển lực lượng sản xuất mang tính xă hội hoá ngày cao, đă làm xuất chủ nghĩa tư độc quyền, tổ chức độc quyền lũng đoạn kinh tế đă trở thành phổ biến kinh tế tư chủ nghĩa, tạo đối lập hoạt động kinh tế độc quyền tự do, điều gây cản trở kinh tế Đ̣i hỏi phải có tăng cường quản lư Nhà nướcđể điều hành vĩ mô kinh tế Cũng bối cảnh chung giới, nước xă hội chủ nghĩa đă đạt thành tựu kinh tế định nhờ thực kế hoạch hoá kinh tế Thứ hai, kiện kinh tế gây chấn động đến giới tư chủ nghĩa, Đại suy thoái 1929 – 1933, gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế tư chủ nghĩa, việc Nhà nướctư tiếp tục thả kinh tế với chế tự điều hành theo lư thuyết trường phái "Cổ điển" "Cổ điển mới" với lư thuyết "bàn tay vô h́nh" "Cân tổng quát" coi đảm bảo tăng trưởng kinh tế tư chủ nghĩa đă hoàn toàn bị sụp đổ Khủng hoảng đă làm cho mâu thuẫn sản xuất tư chủ nghĩa trở nên gay gắt, chủ nghĩa tư đứng trước nguy sụp đổ V́ thế, đă đặt yêu cầu phải có lư thuyết kinh tế nhằm khắc phục khủng hoảng đưa chủ nghĩa tư chủ nghĩa tiếp tục phát triển Dựa điều kiện hoàn cảnh trên, học thuyết kinh tế Keynes đă đời Keynes đă có nhiều cống hiến cho khoa học kinh tế, tiếng ông gắn liền với đời tác phẩm "Lư thuyết tổng quát việc làm, lăi suất tiền tệ" (The General Theory of Employment, Interest, and Money) xuất năm 1936 Tác phẩm thường xem sách gối đầu giường nhà kinh tế học Anh cho đă đặt móng cho môn kinh tế học vĩ mô đại Ngay từ lần xuất thứ vào tháng năm 1936, tác phẩm gơy tiếng vang mạnh mẽ mẻ tư tưởng kinh tế quan tâm tới tính khả thi sách kinh tế can thiệp vào tổng cầu Người ta hay gọi "Cuộc cách mạng Keynes" Những tư tưởng nêu tác phẩm trở thành ḥn đá tảng kinh tế học Keynes Nó phê phán kinh tế học cổ điển tân cổ điển Nó đưa lư luận quan trọng hàm tiêu dùng, nguyên lư số nhân, hiệu suất biên vốn ưa thích tính khoản 1.3.2 Những nội dung chủ yếu học thuyết kinh tế Keynes Học thuyết kinh tế Keynes có hai đặc điểm chủ yếu là: phủ nhận lư thuyết thị trường tự điều tiết kinh tế đề cao vai tṛ Nhà nướcđiều tiết vĩ mô kinh tế Keynes đă nêu lên số quan điểm ḿnh, từ bác bỏ quan điểm học thuyết "Cổ điển" học thuyết "Cổ điển mới" quan điểm thị trường tự điều tiết kinh tế Theo ông, t́nh trạng khủng hoảng, thất nghiệp, suy thoái kinh tế sách kinh tế đă trở nên lỗi thời lạc hậu, thiếu quản lư điểu chỉnh Nhà nước, muốn khắc phục khủng hoảng đ̣i hỏi phải có can thiệp đắn Nhà nước Nếu sử dụng sách kinh tế thích hợp, th́ giữ kinh tế cân Những nội dung học thuyết kinh tế Keynes gồm có lư thuyết việc làm vai tṛ Nhà nướcđối với kinh tế * Lư thuyết chung việc làm Lư thuyết "việc làm" lư thuyết trung tâm học thuyết kinh tế Keynes Phân tích vấn đề việc làm tách rời phạm trù kinh tế như: tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư,… Tiêu dùng tiết kiệm khuynh hướng tâm lư kinh tế Chi tiêu cho tiêu dùng phận rút từ thu nhập Mức chi tiêu cho tiêu dùng thay đổi thu nhập thay đổi Tuy nhiên thay đổi tiêu dùng không chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan mà c̣n chịu ảnh hưởng nhân tố khách quan Đó người tiêu dùng lo ngại trước bất ngờ sống ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già, tương lai chỏu,… thận trọng, nh́n xa, niềm kiêu hănh tính hà tiện ảnh hưởng không nhỏ đến xu hướng tiêu dùng Dựa vào phân tích Keynes kết luận với tăng lên việc làm th́ thu nhập tăng thêm, tiêu dùng tăng Nhưng quy luật tâm lư nên khuynh hướng tiêu dùng tăng thêm chậm so với tăng thêm thu nhập, c̣n tiết kiệm có khuynh hướng tăng nhanh Khuynh hướng tiết kiệm tăng nhanh so với tăng tiêu dùng, nguyên nhân gây t́nh trạng tŕ trệ thất nghiệp, quy mô sản xuất bị thu hẹp Để thoát khỏi t́nh trạng trên, Nhà nướcphải đưa giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm nhanh chóng biến tiết kiệm thành đầu tư

Ngày đăng: 11/08/2016, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan