Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?- Năm 679, nhà Đường đổi Giao châu thành AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ và chia thành 12 châu, nắm quyền cai trị đến huyện.. Dưới ách đô hộ của nhà
Trang 1NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỶ VII-IX
1 Dưới ách đô hộ của nhà Đường,
nước ta có gì thay đổi?
2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Bài 23, tiết 28
Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
Trang 21 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
Những thay đổi trong chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường đối với nước ta
Trang 31 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
CÁC CHÂU KI MI PHONG CHÂU
GIAO CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
ÁI CHÂU TRƯỜNG CHÂU
DIỄN CHÂU HOAN CHÂU
Tống Bình
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
C H A M P A
Trang 41 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ
(Tiết độ sứ - người T.Q.)
CHÂU, HUYỆN (Người T.Q.)
HƯƠNG, XÃ
(Người Việt tự quản)
CHÂU KI MI
(Tù trưởng địa phương)
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
- Nhà Đường cho sửa sang
đường giao thông, xây thành,
đắp luỹ, tăng thêm quân
Trang 51 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Nhà Đường cho sửa sang
đường giao thông, xây thành,
đắp luỹ, tăng thêm quân
Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các châu, huyện quan trọng nhằm mục đích gì?
- Để dễ dàng trong việc điều quân đàn áp các cuộc nổi dậy của dân ta và chuyên chở của cải cướp được
- Khách quan: Tạo thuận lợi
cho sự đi lại, giao lưu buôn bán, văn hóa giữa hai nước
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
Trang 61 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Nhà Đường cho sửa sang
đường giao thông, xây thành,
đắp luỹ, tăng thêm quân
Chính sách bóc lột của Nhà Đường có gì khác trước?
- Tăng cường bóc lột dân ta
bằng các thứ tô thuế, cống nạp
nặng nề
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
Trang 7“Nhớ khi nội thuộc Đường triều Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon ”
Hát Chầu văn Nghệ An
1 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Nhà Đường cho sửa sang
đường giao thông, xây thành,
đắp luỹ, tăng thêm quân
- Tăng cường bóc lột dân ta
bằng các thứ tô thuế, cống nạp
nặng nề
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao châu thành AN NAM ĐÔ
HỘ PHỦ và chia thành 12
châu, nắm quyền cai trị đến
huyện
Trang 82 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Những hiểu biết của em về Mai Thúc Loan?
- Mai Thúc Loan là người Mai Phụ (Kẻ Mỏm)-một làng chuyên làm muối ở cửa biển Thạch Hà (Thạch Hà,
Hà Tĩnh), sống ở Ngọc Trừng (Nam Đàn, Nghệ An)
- Ngay từ nhỏ, Mai thúc Loan đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu Ông rất khôi ngô, tuấn tú
Trang 92 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
+ Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Diễn biến, kết quả
- Nguyên nhân
+ Việc gánh quả vải nộp cống
quá vất vả
Trang 10GIAO CHÂU
ÁI CHÂU DIỄN CHÂU HOAN CHÂU
Tống Bình
2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
+ Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Diễn biến, kết quả
- Nguyên nhân
(SGK)
CHAMPA
+ Việc gánh quả vải nộp cống
quá vất vả
- Ý nghĩa
Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ quyền
của nhân dân ta
Trang 112 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
+ Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
- Diễn biến, kết quả
+ Việc gánh quả vải nộp cống
quá vất vả
(SGK)
- Ý nghĩa
Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ quyền
của nhân dân ta
Trang 122 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
+ Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
Hùng cứ Châu Hoan đất một vùng Vạn An thành luỹ khói hương xông Bốn phương Mai đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đường phục võ công Lam thủy trăng soi, tăm ngạc lặn Hùng sơn gió lặng, khói lang không Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng phúc chung.
Tiên chân báo huấn tân kinh
- Diễn biến, kết quả
+ Việc gánh quả vải nộp cống
quá vất vả
(SGK)
- Ý nghĩa
Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ quyền
của nhân dân ta
Trang 132 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Trình bày những hiểu biết của em về Phùng Hưng?
Phùng Hưng là người Đường Lâm (Ba Vì-Hà Tây) Năm 18 tuổi, ông nối nghiệp cha làm
quan lang ở Đường Lâm
Phùng Hưng là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người Nhân dân trong vùng
ai cũng mến phục
Trang 142 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
(SGK)
- Diễn biến
Tống Bình Đường Lâm
Trang 152 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
(SGK)
- Diễn biến
- Kết quả
Khởi nghĩa đã giành lại được
quyền tự chủ cho đất nước
trong 25 năm (776-791)
Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào?
Trang 162 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
(SGK)
- Diễn biến
- Kết quả
Khởi nghĩa đã giành lại được
quyền tự chủ cho đất nước
trong 25 năm (776-791)
- Ý nghĩa
Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ quyền
của nhân dân ta
Ý nghĩa của Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
Trang 172 Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Do chính sách cai trị, bóc lột
tàn bạo của nhà Đường
- Nguyên nhân
(SGK)
- Diễn biến
- Kết quả
Khởi nghĩa đã giành lại được
quyền tự chủ cho đất nước
trong 25 năm (776-791)
- Ý nghĩa
Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ quyền
của nhân dân ta
Đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm
(Hà Tây)
Trang 18b) Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân
c) Tăng cường bóc lột dân ta bằng các thứ tô thuế, cống nạp nặng nề.
a) Năm 679, nhà Đường đổi Giao châu thành AN NAM
ĐÔ HỘ PHỦ và chia thành 12 châu, nắm quyền cai trị
đến huyện.
d) Tất cả a, b, c, đều đúng.
2 Điền vào chỗ trống, hoàn thành đúng nội dung câu sau:
Chính sách cai trị, bóc lột của nhà đường làm cho đời sống của nhân dân ta đẩy họ đến chỗ sẵn sàng khi có thời
cơ.
vô cùng cực khổ nổi dậy
Trang 19b) 722
c) 776
a) 679
d) 791
3 Từ năm 179TCN cho đến đầu thế kỷ X, nước ta liên tục
bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, đó là các triều đại nào?
2 Khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ vào năm
b) 722
c) 776
a) 679
d) 791
a) Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường Tùy.
b) Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường.
c) Hán, Triệu, Ngô, Lương, Tùy, Đường.
d) Hán, Lương, Triệu, Ngô, Tùy, Đường.
Trang 201 Học bài
2 Làm bài tập sau:
Tên
khởi nghĩa
Thời
3 Chuẩn bị bài 24:
NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
- Nước Champa được thành lập và phát triển như thế nào?
- Những thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm?