TRIỂN VỌNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI NĂM 2009 QUA MỘT SỐ DỰ BÁO Năm 2008, kinh tế giới trải qua nhiều biến động với tăng giảm kỷ lục giá nhiều loại hàng hố, hệ thống tài rơi vào khủng hoảng… Vậy, tranh kinh tế giới năm 2009 sao? Dưới tổng hợp số dự báo tổ chức: Tăng trưởng kinh tế giới năm 2009 giảm mạnh: Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài chính, kinh tế giới năm 2009 đứng trước nguy suy thoái diện rộng Theo IMF, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2009 đạt 2,2% (năm 2008: 3,7%) hầu phát triển tăng trưởng âm, tính chung tăng trưởng kinh tế nước giảm từ 1,4% năm 2008 xuống -0,3% năm 2009 (trong đó, Mỹ: -0,7%; Khu vực đồng EUR: -0,5%; Nhật Bản: -0,2%; Anh: -1,3%), nước phát triển tăng trưởng dương mức tăng trưởng sụt giảm mạnh xuất đầu tư suy giảm (Trung Quốc: 8,5%; Ấn Độ: 6,3%; ASEAN5: 4,2%; Nga: 3,5%; nước Trung-Đơng Âu: 2,5%)1 Hệ thống tài giới tình trạng rủi ro cao, giá hàng hoá giới nhiều khả suy giảm mạnh đồng USD biến động phức tạp Bảng 1: Dự báo tăng trưởng kinh tế giới IMF, Citi (%) Nước/khu vực Thế giới Các nước phát triển Các nước phát triển Các nước phát triển Châu Á Mỹ Khu vực đồng Euro Nhật Bản Nga Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc Indonesia Malaysia Philippines Singapore Đài Loan Thái Lan Nguồn: IMF Citi Thực tế Dự báo IMF Dự báo Citi 2006 2007 2008f 2009f 2010f 2008f 2009f 2010f 5.10 5.00 3.70 2.20 4.21 2.60 0.50 2.60 3.00 2.60 1.40 -0.30 2.01 7.90 8.00 6.60 5.10 6.72 9.90 10.00 8.30 7.10 8.41 2.80 3.00 2.40 7.40 11.60 9.80 5.10 5.50 5.80 5.40 8.20 4.90 5.10 2.00 2.60 2.10 8.10 11.90 9.30 5.00 6.30 6.30 7.20 7.70 5.70 4.80 1.40 1.20 0.50 7.00 9.70 7.80 4.12 6.08 5.75 4.40 3.62 3.83 4.74 -0.70 -0.50 -0.20 5.50 8.50 6.30 3.49 5.51 4.75 3.80 3.45 2.50 4.53 2.04 2.01 1.30 6.00 9.80 7.73 5.18 6.30 6.00 4.50 5.22 3.79 5.20 1.30 1.00 0.20 7.10 9.50 7.10 4.20 6.00 5.30 4.20 2.50 3.70 4.50 -1.50 -1.40 -1.20 4.50 8.10 6.60 2.80 4.70 3.30 3.60 1.20 2.50 3.20 1.70 0.50 1.10 5.90 8.50 6.60 3.80 5.00 4.90 4.60 3.80 3.00 3.10 Theo WB, tăng trưởng tồn cầu chậm lại cịn 0,9% năm 2009, mức thấp kể từ năm 1970 tới nay, GDP nước phát triển tăng 4,5% năm 2009 so với mức tăng 6,3% năm 2008 (tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2009 7,5% - giảm so với mức 9,4% năm 2008 WB cho tình trạng đóng băng thị trường tín dụng không cải thiện, hậu nước phát triển khủng khiếp Theo Deustche Bank, tăng trưởng GDP giới năm 2009 0,2%, kinh tế Mỹ khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu suy giảm 2% 2,5% Tại Trung Quốc, nước tiêu Năm 2008: Mỹ: 1,4%; Khu vực đồng EUR: 1,2%; Nhật Bản: 0,5%; Anh: 0,8%; Trung Quốc: 9,7%; Ấn Độ: 7,8%; ASEAN5: 5,4%; Nga: 6,8%; Các nước Trung-Đông Âu: 4,2% thụ nhiều hàng hoá bạch kim, đồng, quặng sắt dầu thô, tăng trưởng kinh tế năm 2009 7% 6,6% năm 2009 Mới đây, Citi đưa dự báo tăng trưởng kinh tế nước, tăng trưởng tồn cầu nhanh chóng giảm từ mức 2,6% năm 2008 xuống mức 0,5% năm 2009 Đặc biệt, kinh tế nước phát triển suy giảm mạnh: tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm từ 1,3% năm 2008 xuống -1,5% năm 2009; khu vực đồng Euro giảm từ 1% năm 2008 xuống -1,4% năm 2009; Nhật giảm từ 0,2% năm 2008 xuống -1,2% năm 2009 Kinh tế hầu hết quốc gia phát triển khác giảm mạnh (xem bảng 1) Giá hàng hoá lạm phát giới: Triển vọng kinh tế xấu gây sức ép làm giảm giá hàng hóa: Nhu cầu tồn cầu yếu gây sức ép mạnh lên giá hàng hóa Giá dầu giảm 50% kể từ đạt đỉnh cao tháng 7/2008 Dự báo giá dầu IMF năm 2009 điều chỉnh giảm so với dự báo đưa tháng 10/2008, từ mức 100 USD xuống 68 USD, giảm 31,8% Tương tự, giá thực phẩm thép giảm mạnh so với đạt đỉnh gần IMF dự báo giá hàng hoá phi nhiên liệu giảm 18,7% năm 2009 Theo EIU (Bộ phận tình báo kinh tế báo Economist), số giá nói chung tăng khoảng 17% năm 2008 Giá hàng hóa giảm 21,1% năm 2009 tình hình kinh tế tồn cầu khó khăn, tăng trưởng kinh tế nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) chững lại khiến thương mại toàn cầu giảm, tăng trưởng kinh tế nước phát triển khơng có lợi Năm 2010, kinh tế khó khăn, số giá hàng hóa tăng khoảng 0,5% Deustche Bank (12/2008) đưa dự báo giá dầu hạ xuống mức 35USD/thùng mặc cho OPEC định cắt giảm sản lượng Tuy nhiên, giá hàng hố nơng nghiệp tăng trở lại vào đầu năm sau nguyên nhân gián đoạn sản xuất bất ngờ WB cho tăng trưởng kinh tế giới chậm lại tiếp tục tác động tới giá hàng hoá, cụ thể: giá dầu mỏ mức trung bình 75 USD/thùng năm tới, giảm 26,4% so với năm 2008; giá lương thực giảm 23,3% so với mức trung bình năm 2008; giá hàng hố khác nhìn chung giảm mạnh (xem bảng 2) Bảng 2: Giá hàng hoá dự báo Hàng hoá 2000-2005 Năng lượng 13.50 Dầu 13.60 Khí tự nhiên 10.40 Than 12.70 Phi lượng 8.30 Nông sản 6.00 Lương thực 6.00 Ngũ cốc 4.80 Ngun liệu thơ 5.00 Kim loại khống sản 12.30 Đồng 15.20 2006 17.30 20.40 33.90 3.10 29.10 12.70 10.00 18.40 22.70 56.90 87.20 2007 10.80 10.60 1.00 33.90 17.00 20.00 25.60 26.10 9.00 12.00 5.90 2008f 45.10 42.30 57.20 97.80 22.40 28.40 35.20 50.90 13.00 5.00 -0.60 2009f -25.00 -26.40 -10.80 -23.10 -19.10 -21.50 -23.30 -28.90 -16.60 -14.40 -18.90 Đơn vị: % thay đổi 2010f 0.90 1.80 -4.20 -10.00 -4.30 -1.30 -0.30 2.60 -2.70 -5.50 -4.20 Nguồn: WB, f: số dự báo Lạm phát giảm: Do kinh tế giới suy giảm, nhu cầu tiêu thụ hàng hố tồn cầu giá giảm hầu hết mặt hàng Điều làm cho lạm phát hầu giảm Theo IMF, kinh tế phát triển, lạm phát ngắn hạn giảm xuống 1,5% vào năm 2009 (so với mức dự kiến 3,6% năm 2008) Trong đó, lạm phát Mỹ giảm từ mức dự kiến 4,2% năm 2008 xuống mức 1,8% năm 2009 1,7% năm 2010 Tại kinh tế nổi, lạm phát dự báo giảm xuống 7,1% năm 2009 (so với mức dự kiến 9,2% năm 2008), giảm chậm Trong đó, lạm phát Trung Quốc dự báo có xu hướng giảm từ 6,4% năm 2008, xuống 4,3% năm 2009 3,89% năm 2010 Trong báo cáo Triển vọng kinh tế Châu Á năm 2009, Citi dự báo lạm phát toàn cầu giảm từ 5,2% năm 2008 xuống 2,5% năm 2009 2,6% năm 2010; lạm phát nước công nghiệp giảm từ 3,4% năm 2008 xuống 0,8% năm 2009 1,1% năm 2010; lạm phát nước thị trường giảm từ 8,8% năm 2008 xuống 5,8% năm 2009 5,3% năm 2010 Giảm phát trở thành rủi ro nhiều kinh tế châu Á, đặc biệt khu vực chế tạo Tuy nhiên, số quốc gia, rủi ro lạm phát hữu giá hàng hóa mức cao sức ép điều kiện nguồn cung chỗ tác động đến yêu cầu tăng lương kỳ vọng lạm phát Bảng 3: Diễn biến lạm phát giới dự báo Nước Mỹ Khu vực đồng Euro Nhật Nga Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc Thái Lan Indonesia Malaysia Philippine s Singapore 2004 2.67 Đơn vị: % Thực tế Dự báo IMF Dự báo Citi 2005 2006 2007 2008f 2009f 2010f 2008f 2009f 2010f 3.38 3.23 2.86 4.22 1.84 1.74 4.00 0.20 0.70 2.14 2.19 0.00 -0.30 10.89 12.68 2.18 0.30 9.68 2.14 3.30 1.20 0.00 1.57 0.88 1.23 1.50 -0.20 9.01 14.03 11.98 10.23 14.20 10.20 1.30 -0.20 6.90 3.90 1.82 1.47 3.77 4.25 6.18 3.59 2.75 2.24 2.77 4.54 4.64 6.06 10.46 13.10 1.42 3.05 3.61 4.77 6.37 2.54 2.23 6.17 2.03 6.43 7.93 4.80 5.72 9.76 6.00 4.34 6.72 4.00 3.21 8.75 4.70 3.89 6.10 4.22 10.50 3.00 4.70 2.33 5.60 6.98 10.20 3.00 5.70 1.40 5.00 3.00 1.10 6.00 3.60 3.50 4.50 2.50 2.50 5.00 2.40 5.98 1.67 2.80 10.10 2.10 6.53 6.97 3.25 3.50 2.18 5.30 1.20 3.90 2.10 7.65 0.47 6.23 0.97 9.50 6.60 Nguồn: IMF tháng 10/2008, Citi tháng 12/2008 Tỷ giá, giá vàng: Gần đây, hãng thơng Thomson Reuters có thăm dò với nhà kinh tế, ngân hàng quỹ đầu tư hàng đầu giới triển vọng xu hướng biến động thị trường năm 2009 Kết cho thấy, đồng tiền giới có xu hướng hồi phục nhẹ so với USD từ mức thấp nay, kinh tế có nguy rơi vào suy thối lãi suất đồng USD mức thấp Tuy nhiên, dự báo nhà kinh tế cho thấy biến động đồng tiền so với USD năm tới không mạnh xa mức tỷ giá Thị trường quan tâm đến việc suy thoái Mỹ diễn sâu rộng mức cắt giảm lãi suất USD Chi phí cho sách tài tiền tệ phủ Cục Dự trữ liên bang Mỹ có ảnh hưởng tiêu cực định đến đồng USD thời gian tới Tuy nhiên, suy giảm kinh tế với đà cắt giảm lãi suất khu vực sử dụng đồng EUR Anh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá EUR GBP so với USD Riêng đồng JPY dự báo giảm giá mạnh so với đồng USD trước khả nhà đầu tư tái lập hành động vay đồng JPY với lãi suất thấp để đầu tư vào tài sản khác có mức sinh lợi cao Giá vàng có gặp nhiều khó khăn tái lập đà tăng giá Tuy nhiên, nhà dự báo đánh giá cao triển vọng giá vàng điều kiện thị trường đầy bất ổn triển vọng không khả quan đồng USD suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nhu cầu kim loại quý, có vàng Kết dự báo cho biết, giá vàng năm 2009 khoảng 750-980 USD/ounce Chính sách tiền tệ lãi suất: Để đối phó với suy giảm kinh tế biến động thị trường tài giới, năm 2008, nhiều NHTW giới điều chỉnh giảm lãi suất để giảm lãi suất tăng khả khoản cho thị trường: FED lần cắt giảm lãi suất từ 4,25% vào thời điểm cuối năm 2007 xuống mức lãi suất mục tiêu khoảng 0-0,25%, NHTW Châu Âu lần giảm lãi suất từ 4,25% xuống 2,75%, NHTW Nhật Bản giảm từ 0,5% xuống 0,3%, NHTW Anh (BOE) lần cắt giảm lãi suất từ 5,5% xuống 2%, NHTW Canada (BOC) lần cắt giảm từ 4,25% xuống 2,25%, NHTW Trung Quốc lần cắt giảm từ 7,47% xuống 5,58% Trong bối cảnh ảnh hưởng khủng hoảng tài ngày sâu rộng, nhiều nước thức tuyên bố rơi vào suy thoái kinh tế Mỹ, EU, Thuỵ Điển, Hồng Kông, Singapore , nhiều nhà kinh tế cho NHTW tiếp tục xu hướng cắt giảm lãi suất thời gian tới nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Theo dự báo tháng 11/2008 IMF, lãi suất liên ngân hàng thị trường Luân Đôn giảm từ mức 5,3% năm 2007 xuống 3% năm 2008 2% năm 2009 đồng USD cho kỳ hạn tháng; từ 4,3% năm 2007 lên mức 4,5% năm 2008 hạ xuống 3% năm 2009 đồng EUR cho kỳ hạn tháng Còn theo dự báo WB, lãi suất LIBOR đồng USD kỳ hạn tháng giảm từ 5,3% năm 2007 xuống 3,3% năm 2008 1,9% năm 2009 (năm 2010 tăng lên 2,5%); lãi suất EURIBOR đồng EUR kỳ hạn tháng giảm từ 4,9% năm 2008 xuống 3,8% năm 2009 (năm 2010 tăng trở lại lên mức 4,2%) Như vậy, tình hình kinh tế giới năm 2009 nhiều khả tiếp tục xấu - tăng trưởng kinh giảm sút, nhiều nước rơi vào suy thoái; giá giới lạm phát nhìn chung tiếp tục xu hướng giảm; tỷ giá, giá vàng khơng có biến động lớn, lãi suất có xu hướng giảm… Hữu Tú-CSTT (tổng hợp) ... trưởng kinh tế năm 2009 7% 6,6% năm 2009 Mới đây, Citi đưa dự báo tăng trưởng kinh tế nước, tăng trưởng tồn cầu nhanh chóng giảm từ mức 2,6% năm 2008 xuống mức 0,5% năm 2009 Đặc biệt, kinh tế... mạnh: tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm từ 1,3% năm 2008 xuống -1,5% năm 2009; khu vực đồng Euro giảm từ 1% năm 2008 xuống -1,4% năm 2009; Nhật giảm từ 0,2% năm 2008 xuống -1,2% năm 2009 Kinh tế hầu hết... 18,7% năm 2009 Theo EIU (Bộ phận tình báo kinh tế báo Economist), số giá nói chung tăng khoảng 17% năm 2008 Giá hàng hóa giảm 21,1% năm 2009 tình hình kinh tế tồn cầu khó khăn, tăng trưởng kinh tế