Bảo hộ và an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng

53 315 0
Bảo hộ và an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I/ MỞ ĐẦU 1/ Ý nghĩa, mục đích công tác Bảo hộ lao động: a/ Ý nghĩa: Bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang ý nghĩa trị, xã hội kinh tế - Ý nghĩa trị: Tùy theo chế độ xã hội, quan điểm lao động tổ chức lao động có điểm khác Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng, người lao động trở thành người chủ xã hội, lao động trở thành vinh dự nghĩa vụ người, bảo hộ lao động trở thành sách lớn Đảng nhà nước Đảng Chính phủ quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, quan điểm ( Con người vốn quý ) điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta Như bảo hộ lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt - Ý nghĩa xã hội: Bảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động, không ngừng mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - ý nghĩa kinh tế: Bảo hộ lao động mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong lao động sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ yên tâm phấn khởi sản xuất, nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm tốt Do thu nhập cá nhân phúc lợi tập thể tăng lên, điều kiện đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Ngược lại, tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy nhiều ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất Đồng thời chi phí để khắc phục vụ hậu tai nạn, ốm đau lớn Cho nên quan tâm thực tốt bảo hộ lao động thể quan điểm sản xuất đầy đủ, tạo điều kiện để sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao b Mục đích: - Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 2- Tính chất công tác Bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động có ba tính chất chủ yếu là: Tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng a Tính pháp luật: Tất sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất Nó sở pháp lý bắt buộc tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng b Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng chúng đế an toàn vệ sinh lao động, việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục v v … phải vận dụng lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học - kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành, đồng thời kiến thức bảo hộ lao động phải trước bước c Tính quần chúng: Tính quần chúng thể hai mặt: - Một bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Vì họ người trực tiếp sản xuất, trực tiếp với công cụ, thiết bị v.v … nên họ có khả đề xuất mẫu, cách sử dụng, bảo quản, nội quy sử dụng… - Hai là: Dù cho chế độ, sách, tiêu chuẩn quy phạm có đầy đủ người từ quản lý, lãnh đạo người sử dụng lao động, không tự giác chấp hành công tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn 3- Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng: - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn an toàn vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp yếu tố độc hại, cố cháy nổ sản xuất b Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ cụ thể môn học bảo hộ lao động trang bị cho người học kiến thức luật pháp bảo hộ lao động Nhà Nước, biện pháp phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, chống lại nguy hiểm cháy nổ xảy sản xuất, nhằm bảo đảm tính mạng sức khỏe cho người lao động, bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân c Nội dung: Bảo hộ lao động gồm có phần sau -Pháp luật bảo hộ lao động phận luật lao động, bao gồm văn Nhà nước quy định chế độ, sách bảo vệ người sản xuất như: Thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo vệ bồi dưỡng sức khỏe cho người lao động, chế độ lao động nữ, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động… -Vệ sinh lao động phần nghiên cứu ảnh hưởng trình lao động, môi trường lao động đến sức khỏe người, nghiên cứu biện pháp tổ chức, kỹ thuật vệ sinh để phòng tránh bệnh nghề nghiệp Quy định tiêu chuẩn vệ sinh cho phép môi trường lao động nhằm tạo nên điều kiện tốt đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Kỹ thuật an toàn phần nghiên cứu nguyên nhân gây chấn thương tai nạn sản xuất, nghiên cứu biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế loại trừ tai nạn lao động - Kỹ thuật phòng chống cháy phần nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây cháy nổ, đề biện pháp tổ chức, kỹ thuật đề phòng cháy nổ chữa cháy trình sản xuất cách hiệu d Phương pháp nghiên cứu: Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Phương pháp nghiên cứu môn Bảo hộ lao động chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động, phân tích nguyên nhân phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại gây cố tai nạn, bệnh nghề nghiệp, sở đề xuất thực biện pháp phòng ngừa loại trừ nguyên nhân phát sinh chúng, bảo đảm an toàn vệ sinh trình sản xuất Đối tượng nghiên cứu quy trình công nghệ, cấu tạo hình dạng thiết bị, đặc tính nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm - Bảo hộ lao động xây dựng có liên quan đến môn khoa học toán, lý, hóa… môn khoa học kỹ thuật điện kỹ thuật, kiến trúc, kết cấu, đặc biệt môn kỹ thuật thi công tổ chức thi công kiến thức tổng hợp ngành xây dựng Do nghiên cứu vấn đề bảo hộ lao động, có hiệu dựa sở thành tựu môn khoa học kế cận có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề đảm bảo điều kiện lao động lành mạnh an toàn II/ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1/ Đường lối sách Đảng Nhà nước công tác bảo hộ lao động: Ngay từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, lúc toàn dân ta phải chống thù giặc ngoài, hiến pháp chủ tịch Hồ Chí Minh tự tay thảo năm 1946 quy định rõ quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi, quyền hưởng chế độ bảo hiểm người lao động Điều nói rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn cảnh phải bảo vệ bồi dưỡng giai cấp công nhân, bảo vệ bồi dưỡng người lao động Sự quan tâm Đảng Nhà nước phần thể văn chế độ sách bảo hộ lao động mà Nhà nước ban hành, sở pháp luật để hướng dẫn cấp, ngành, sở sản xuất, kinh doanh người lao động nghiêm chỉnh chấp hành - Ngay sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, ngày 12 tháng năm 1947 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 29-SL ban hành luật lao động Việt Nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phủ ban hành sắc lệnh 77-SL có điều quy định thời gian làm việc ngày, chế độ lương phụ cấp, chế độ nghỉ phép năm … Trong thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, Đảng Chỉnh phủ ta lại không ngừng bổ sung cụ thể hóa chế độ, sách cho phù hợp với tình hình lúc Để thực chủ trương tăng cường công tác bảo hộ lao động thao tinh thần nghị Đại hội lần thứ III Đảng, ngày 18 tháng 12 năm 1964 Hội đồng phủ có Nghị định 181-CP ban hành điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Đây văn tương đối toàn diện hoàn chỉnh bảo hộ lao động nước ta, vừa xác định mục đích, yêu cầu, vừa quy định nội dung, biện pháp trách nhiệm thực Nhà nước ta ban hành nhiều Thông tư, Chỉ thị quy định cụ thể việc thực mặt công tác như: Lập thực kế hoạch bảo hộ lao động, tổ chức máy chuyên trách công tác bảo hộ lao động; huấn luyện kỹ thuật an toàn; công tác tra, kiểm tra, khai báo, điều tra tai nạn lao động… - Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, năm 1967, Bộ Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 161 Hội đồng Chính Phủ Nghị 103 công tác quản lý lao động, có nêu chủ trương công tác bảo hộ thời chiến - Từ sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất, bước vào, giai đoạn khôi phục, xây dựng phát triển đất nước phạm vi nước, Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) vạch chủ trương, phương hướng công tác bảo hộ lao động “Sớm ban hành luật lao động, coi việc cải thiện điều kiện lao động, tích cực chống tai nạn lao động, ý vệ sinh lao động…” kỳ Đại hội lần thứ V (1982), lần thứ VII (1991) có đề cập tới công tác bảo hộ lao động Tháng năm 1991 Hội đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh bảo hộ lao động Liên Bộ Lao động, Thương binh xã hội, y tế tổng liên đoàn lao động ban hành thông tư liên số 17/TT-LB ngày 26 tháng 12 năm 1991 hướng dẫn việc thực pháp lệnh bảo hộ lao động Pháp lệnh quy định rõ nguyên tắc tổ chức, biện pháp kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, cấp, tổ chức xã hội, trách nhiệm thi hành tổ chức cá nhân sử dụng lao động Pháp lệnh có chương quy định quyền hạn trách nhiệm tổ chức công đoàn công tác bảo hộ lao động - Bộ luật lao động Nhà nước ta Quốc Hội khóa IX thông qua ngày 23 tháng năm 1993 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 - Bộ luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, có chương IX (14 điều) quy định an toàn vệ sinh lao động Điều 95 luật quy định: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động doanh nghiệp Mọi tổ chức cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường” - Khoản điều 95 Bộ luật quy định: “Chính phủ lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước, đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động” - Ngoài luật lao động có nhiều điều thuộc chương khác đề cập vấn đề có liên quan đến bảo hộ lao động Ví dụ điều 39 chương IV quy định nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng là: “Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ốm đau bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc” 2- Trách nhiệm cấp, ngành công đoàn công tác bảo hộ lao động: a Trách nhiệm tổ chức sở: Trong pháp lệnh bảo hộ lao động có năm điều nói quyền hạn nghĩa vụ Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng người sử dụng lao động (lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vị sở tất thành phần kinh tế) công tác bảo hộ lao động gồm nội dung chủ yếu sau: -Phải nắm vững thực nghiêm chỉnh văn pháp luật, chế độ sách, quy phạm, tiêu chuẩn bảo hộ lao động Đồng thời phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện cho người lao động đơn vị hiểu biết chấp hành - Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho người lao động, thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động (chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ phụ cấp làm thêm giờ, chế độ lao động nữ lao động chưa thành niên…) - Phải ký thỏa ước lao động với tổ chức công đoàn đại diện người lao động lập kế hoạch thực biện pháp bảo hộ lao động, kể kinh phí để hoàn thành kế hoạch - Phải thực chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi sức khỏe cho người lao động, phải chịu trách nhiệm việc để xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, phải giải hậu gây ra, Phải tuân thủ chế độ điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp theo quy định - Phải tổ chức tự kiểm tra công tác bảo hộ lao động, đồng thời phải tôn trọng chịu kiểm tra cấp trên, tra Nhà nước, kiểm tra giám sát bảo hộ lao động tổ chức công đoàn theo quy định pháp luật b- Trách nhiệm quan quản lý cấp trên: - Pháp lệnh bảo hộ lao động quy định rõ cấp sở ngành, địa phương có trách nhiệm chủ yếu sau công tác bảo hộ lao động - Thi hành hướng dẫn đơn vị cấp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ sách hướng dẫn quy định bảo hộ lao động - Ban hành thị, hướng dẫn quy định bảo hộ lao động cho ngành, địa phương song không trái pháp luật quy định chung Nhà nước Chỉ đạo thực kế hoạch, biện pháp đầu tư, đào tạo, huấn luyện, sơ kết, tổng kết công tác bảo hộ lao động; tiến hành khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật công tác bảo hộ lao động; Tiến hành khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật vi phạm công tác bảo hộ lao động phạm vi ngành, địa phương - Thực trách nhiệm việc điều tra, phân tích, thống kê báo cáo tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hướng dẫn đơn vị tự kiểm tra tiến hành kiểm tra thực công tác bảo hộ lao động ngành địa phương - Thực biện pháp tổ chức, bố trí cán phân cấp trách nhiệm hợp lý cho cấp để bảo đảm tốt việc quản lý, đạo công tác bảo hộ lao động ngành địa phương c Trách nhiệm tổ chức công đoàn: - Căn vào luật công đoàn, pháp lệnh Bảo hộ lao động Bộ luật lao động, nội dung chủ yếu quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức công đoàn công tác bảo hộ lao động là: - Thay mặt người lao động sở ký thỏa thuận với người sử dụng lao động (Trong tất thành phần kinh tế) biện pháp cải thiện điều kiện làm Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động - Tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật chế độ sách bảo hộ lao động Công đoàn có quyền yêu cầu quan Nhà nước, cấp quyền, người sử dụng lao động thực pháp luật tiêu chuẩn quy định bảo hộ lao động, yêu cầu người có trách nhiệm tạm ngưng hoạt động nơi có nguy gây tai nạn lao động - Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động tự giác chấp hành tốt luật, chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy định bảo hộ lao động - Tổ chức tốt phong trào quần chúng “Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” quản lý tổ chức đạo tốt mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sở -Tham gia gia với quan Nhà nước, cấp quyền xây dựng văn pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định bảo hộ lao động Đối với sở, công đoàn cần tham gia tích cực vào việc xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo hộ lao động - Cử đại diện tham gia vào đoàn điều tra tai nạn lao động - Tham gia với quyền xét khen thưởng kỷ luật bảo hộ lao động - Thực công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực bảo hộ lao động * Nhiệm vụ, quyền hạn công đoàn doanh nghiệp: Theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 quy định Công đoàn doanh nghiệp có năm nhiệm vụ ba quyền sau đây: • Nhiệm vụ: - Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể có nội dung bảo hộ lao động - Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động thực tốt quy định pháp luật bảo hộ lao động, kiến thức khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, chấp hành quy trình, quy phạm biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn - Động viên người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị máy móc công cụ lao động nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động - Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn vệ sinh lao động, xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động bảo hộ lao động Công đoàn doanh nghiệp để tham gia với người sử dụng lao động -Phối hợp tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động bảo hộ lao động mạng lưới an toàn vệ sinh viên • Quyền: - Tham gia xây dựng quy chế, nội quy quản lý bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động với người sử dụng lao động - Tham gia đoàn kiểm tra công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp tổ chức, tham dự họp kết luận tra, kiểm tra, đoàn điều tra tai Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng nạn lao động - Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp việc thực kế hoạch bảo hộ lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động sản xuất, đề xuất khắc phục thiếu sót tồn Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động: - Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động nước ta thực hình thức: Thanh tra Nhà nước; Kiểm tra cấp cấp dưới; Tự kiểm tra sở việc kiểm tra, giám sát tổ chức Công đoàn cấp - Hệ thống tra Nhà nước bảo hộ lao động nước ta gồm: Thanh tra an toàn lao động đặt Bộ Lao động – Thương binh xã hội Thanh tra vệ sinh lao động đặt Bộ Y tế Các hệ thống có nhiệm vụ tra việc thực pháp luật bảo hộ lao động tất ngành, cấp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động Thanh tra viên có quyền xử lý chỗ vi phạm, có quyền đình hoạt động sản xuất nơi có nguy xảy tai nạn lao động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Các cấp địa phương ngành phạm vi quản lý cần tiến hành đợt kiểm tra định kỳ đột xuất bảo hộ lao động sở - Các sở phải định kỳ tiến hành tự kiểm tra bảo hộ lao động để đánh giá tình hình, phát sai sót, tồn đề biện pháp khắc phục để công tác bảo hộ lao động thực tốt Theo quy định luật Công đoàn pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức Công đoàn cấp có quyền kiểm tra, giám sát ngành, cấp tương ứng, người sử dụng lao động Đồng thời Công đoàn cấp trân tiến hành việc kiểm tra cấp hoạt động bảo hộ lao động - Ngoài hình thức tra, kiểm tra nêu trên, Liên Bộ Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Sở Liên đoàn lao động Tỉnh, Thành phố cấp cần phải tiến hành kiểm tra Liên tịch ngành, địa phương, sở thi hành pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động Nội dung khai báo, điều tra tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Để nghiên cứu phân tích tìm nguyên nhân tai nạn bệnh nghề nghiệp, diễn biến chúng thời kỳ, ngành nghề, địa phương, công trường, xí nghiệp, áp dụng biện pháp phòng ngừa cần thiết, tai nạn xảy phải khai báo, điều tra, thống kê xác kịp thời Đồng thời để phân trách nhiệm người liên quan đến tai nạn Tất trường hợp xảy người lao động (không phân biệt biên chế hay biên chế, hợp đồng dài hạn hay hợp đồng công việc) làm việc công trường, xí nghiệp công tác phải tiến hành khai báo, điều tra theo Quyết định Liên số 45KB-QĐ ngày 20 tháng năm 1992 Liên Lao độngthương binh xã hội, y tế Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam - Trong Quyết định quy định rõ thủ tục khai báo, phân cấp tổ chức điều tra, phương pháp nội dung, điều tra…Muốn công tác điều tra đạt kết tốt, tiến hành phải luôn nắm vững yêu cầu sau: - Khẩn trương, kịp thời: Tiến hành điều tra ngây sau tai nạn xảy lúc trường nơi xảy tai nạn giữ nguyên vẹn, việc khai thác thông tin nhân chứng cần kịp thời Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Bảo đảm tính khách quan: Phải tôn trọng thật, không bao che, không định kiến, suy diễn chủ quan thiếu - Cụ thể xác: Phải xem xét cách toàn diện, kỹ lưỡng chi tiết vụ tai nạn, tránh qua loa, đại khái - Trong trường hợp tai nạn chết người tai nạn nghiêm trọng làm bị thương nhiều người lúc, thủ trưởng, giám đốc trực tiếp phải báo điện thoại cách nhanh cho quan lao động, công đoàn, y tế địa phương quản lý cấp trực tiếp biết Trường hợp chết người phải báo cho quan công an, viện kiểm sát nhân dân địa phương, Bộ Lao động-Thương binh xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việc điều tra trường hợp phải tiến hành vòng bốn tám kế từ xảy tai nạn Biên điều tra tai nạn phải gửi cho quan lao động, y tế, công đoàn địa phương, quan chủ quản Bộ Lao động Thương binh xã hội, Tổng Liên đoàn lao động - Khi nghiên cứu phân tích tai nạn, báo cáo, đánh giá tình hình bảo hộ lao động vào số lượng (tuyệt đối) số lượng người làm việc cố định - Để đánh giá đắn tình hình tai nạn bệnh nghề nghiệp phải sử dụng hệ số chấn thương: Hệ số tần số (Kts) hệ số nặng nhẹ (Kn) - Hệ số tần số chấn thương tỷ số số lượng tai nạn xảy khoảng thời gian định (một quý, nửa năm hay năm) với số người làm việc bình quân trung bình thời gian Trong thực tế hệ số tần số chấn thương tính với 1000 người, xác định theo công thức + S: Là số trường hợp tai nạn xảy phải nghỉ việc ngày theo thống kê thời gian xác định + N: Số người làm việc trung bình khoảng thời gian Kts = S/ N * 1000 - Hệ số tần số chấn thương cho biết tai nạn xảy nhiều hay đơn vị sản xuất, không cho biết đầy đủ tình trạng tai nạn nặng hay nhẹ Để đánh giá tình trạng tai nạn ta dùng hệ số nặng nhẹ (Kn) - Hệ số nặng nhẹ số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho trường hợp tai nạn xảy + D: Là tổng số ngày phải nghỉ việc trường hợp tai nạn xảy khoảng thời gian xét định Kn = D/ S - Trong tính toán S kể trường hợp làm khả lao động tạm thời Những trường hợp chết làm khả lao động vĩnh viễn không kể đến hệ số nặng nhẹ, mà phải xét riêng III- PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NG ÀNH X ÂY D ỰNG Khái niệm điều kiện lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: a Điều kiện lao động nói chung: - Trong trình lao động để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội người phải làm việc điều kiện định gọi điều kiện lao động Điều kiện lao động nói chung đánh giá hai mặt bao gồm : trình lao động hai tình trạng vệ sinh môi trường, trình lao động Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng thực + Những đặc trưng trình lao động tính chất cường độ lao động, tư thể người làm việc, căng thẳng phận thể mắt, tay, chân… + Tình trạng vệ sinh lao động ( Vệ sinh môi trường sản xuất ) Đặc trưng điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm lưu chuyển không khí ) Nồng độ hơi, bụi không khí, tiếng ồn, rung động + Các yếu tố trạng thái riêng lẻ kết hợp điều kiện định, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, gây tai nạn bệnh nghề nghiệp b Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn làm chết người làm tổn thương đến phận chức khác thể người tác động đột ngột yếu tố bên xảy trình lao động c Bệnh nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động cách từ từ yếu tố độc hại tạo sản xuất lên thể người trình sản xuất Như tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây hủy hoại sức khỏe người chết người, khác là: Tai nạn lao động gây huỷ hoại đột ngột, bệnh nghề nghiệp gây suy giảm từ từ thời gian định Phân tích đặc thù điều kiện lao động ngành xây dựng: + Đặc thù điều kiện lao động công nhân xây dựng : - Chỗ làm việc công nhân thay đổi, phải di chuyển phức tạp theo tiến độ xây dựng - Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc, nhiều công việc phải làm thủ công, tốn nhiều công sức, suất lao động thấp - Nhiều công việc buộc người lao động phải làm việc tư gò bó, nhiều công việc phải làm cao, chỗ chênh vênh nguy hiểm, có việc phải làm sâu, lòng đất, nước có nhiều nguy tai nạn - Về phần vệ sinh lao động: Phần lớn công việc làm việc trời, người công nhân phải tiếp xúc với điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết - Nhiều công việc phải làm diều kiện môi trường ô nhiễm yếu tố có hại bụi, tiếng ồn, rung động, hơi, khí độc… Với điều kiện lao động trên, nên quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho công nhân người lao động ngành xây dựng 3- Phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao đông: a Các nguyên nhân nói chung: - Để nghiên cứu, thực biện pháp bảo hộ lao động, ngăn ngừa loại trừ nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc tìm nguyên nhân chúng điều quan trọng Những nguyên nhân phát sinh điều kiện lao động, điều kiện sản xuất trình công nghệ Khi máy móc thiết bị hư hỏng, sử dụng chúng không đắn, vi phạm trình kỹ thuật, phận quản lý sản Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng xuất không đáp ứng điều kiện bình thường, thiếu sót, sai lầm tổ chức lao động, giao nhận công việc không rõ ràng… nguyên nhân gây tai nạn sản xuất - Vì điều kiện lao động nhà máy, xí nghiệp, công trường sở sản xuất không giống nhau, nên nguyên nhân tai nạn lao động xảy khác Vì nghiên cứu, phân loại chúng chung cho tất lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên nguyên nhân tai nạn lao động phân thành nhóm: Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh môi trường nguyên nhân thân người lao động * Những nguyên nhân kỹ thuật là: - Sự hư hỏng thiết bị máy móc - Sự hư hỏng dụng cụ phụ tùng - Sự hư hỏng đường ống dẫn hơi; dẫn khí; dẫn nhiên liệu - Các kết cấu thiết bị, phụ tùng, dụng cụ không hoàn chỉnh - Khoảng cách cần thiết thiết bị bố trí không quy định - Thiếu rào chắn, bao che ngăn cách… * Những nguyên nhân tổ chức là: - Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật - Tổ chức lao động, chỗ làm việc không đáp ứng yêu cầu - Thiếu việc giám sát giám sát kỹ thuật không đầy đủ - Vi phạm chế độ lao động (giờ làm việc, nghỉ ngơi) - Sử dụng công nhân không ngành nghề trình độ chuyên môn - Để công nhân làm việc họ chưa huấn luyện, hướng dẫn chưa nắm điều lệ quy tắc kỹ thuật an toàn * Những nguyên nhân vệ sinh là: - Môi trường không khí bị ô nhiễm - Điều kiện vi khí hậu không thích nghi - Chiếu sáng thông gió không đầy đủ - Tiếng ồn chấn động mạnh - Có tia phóng xạ môi trường - Tình trạng vệ sinh phục vụ sinh hoạt - Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân - Thiếu kiểm tra vệ sinh y tế … * Những nguyên nhân thân người lao động là: - Do tuổi tác sức khỏe, giới tính, tâm lý… - Do vi phạm quy định, kỷ luật nội quy an toàn, vệ sinh lao động, quy trình công nghệ… b Các nguyên nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng: Xây dựng ngành sản xuất công nghiệp, trình thi công lao động công trường xí nghiệp công nghiệp xây dựng có nhiều yếu tố bất lợi tác dụng lên thể người gây tai nạn lao động Nguyên nhân tai nạn xây dựng bao gồm nhóm: Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh môi trường; Nguyên nhân thân 10 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng phụ trách, có nhiệm vụ theo dõi việc áp dụng phương pháp xếp, vận chuyển dỡ hàng an toàn - Trước lúc làm việc cần kiểm tra sàn tra sàn để xếp vật liệu, dọn đường lối lại, kiểm tra phương tiện làm việc lại cao (cầu ván, thang, lan can an toàn…) Công việc xếp, dỡ hàng nên thực theo phương pháp giới hóa, đặc biệt hàng nặng 50kg nâng hàng lên cao 3m Khi sử dụng phương tiện giới (cơ khí hóa nhỏ) để phục vụ công tác xếp dỡ, vận chuyển phải chấp hành đắn quy định an toàn lắp đặt sử dụng loại máy - Không xếp đặt vật vào phận công trình chưa ổn định - Không chất vật liệu sàn công trình, sàn thao tác tải trọng cho phép dẫn - Đường lại, vận chuyển sàn tháo tác phải có lan can an toàn chắn cao 1m - Đường cầu cho công nhân vận chuyển vật liệu lên cao không dốc 30o phải có bậc lên xuống - Cấm vận chuyển hàng cáng xe đẩy cầu thang thang Cấm người ngồi hàng chất phương tiện vận chuyển Puli, ròng rọc treo buộc giàn giáo, sàn thao tác để kéo hàng lên phải đặt vị trí theo thiết kế dẫn Khi vận chuyển hàng lên cao thăng tải, bàn nâng phải để sát với sàn để công nhân lấy vật liệu, lúc dừng bàn nâng phải ngang với sàn nhận hàng Công nhân đứng sàn lấy vật liệu đầu bàn nâng phải đeo dây an toàn Công tác xây, trát: - Trước xây tường, phải xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng giàn giáo, đồng thời kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí công nhân đứng làm việc sàn thao tác theo hướng dẫn cán kỹ thuật đội trưởng - Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m trở lên, phải bắc giàn giáo để xây Vật liệu gạch, vữa chuyển lên sàn thao tác độ cao từ 2m trở lên phải dùng thiết bị cẩu chuyển, cấm chuyển gạch cách tung lên cao 2m Những lỗ tường từ tầng hai trở lên, người lọt qua phải che chắn lại - Cấm không đứng mặt tường để xây; lại mặt tường; đứng mái để xây; dựa thang vào tường xây để lên xuống - Cấm xây tường hai tầng chưa có sàn tầng sàn tạm Lanh tô, ô văng cấu kiện đúc sẵn khác phải đặt cố định theo thiết kế thi công - Xây mái hắt nhô khỏi tường 20cm phải có giá đỡ côngxôn, chiều rộng giá đỡ phải lớn chiều rộng mái hắt Chỉ tháo dỡ giá đỡ côngxôn kết cấu mái hắt đạt cường độ thiết kế - Khi xây ống khói, từ độ cao 3m phải làm sàn lưới che chắn bảo vệ rộng từ đến 3m ván dày m, lưới thép đan dây thép đường kính 3mm có kích thước mắt lưới 20x20mm đặt nghiêng thân ống khói góc tối thiểu 18o Công nhân lên xuống phải dùng thang thiết bị thi công 39 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng thang sắt cắm sâu vào thân ống khói đoạn 25cm Cấm dùng bàn nâng vật liệu để đưa công nhân lên xuống - Khi tiến hành trát cao phải sử dụng giàn giáo Trát sử dụng giáo ghế cho lan can an toàn, trát sử dụng giáo cáp giáo treo Chỉ phép dùng thang treo để làm công tác nơi riêng biệt, khối lượng - Nếu tiến hành trát đồng thời hai hay nhiều tầng, cần bố trí sàn bảo vệ trung gian Khi đưa vữa lên sàn thao tác cao không 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ dụng cụ cải tiến Khi tiến độ cao 5m phải dùng thăng tải phương tiện cẩu chuyển khác Không với tay đưa thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn thao tác cao 2m V/ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP: 1- Công tác ván khuôn: + Trong chế tạo ván khuôn - Xưởng chế tạo ván khuôn gỗ, chế tạo công trường không nên đặt cạnh xưởng rèn, xưởng hàn, kho nhiên liệu dễ cháy Hệ thống điện phải bố trí đảm bảo an toàn chống cháy - Khi cưa xẻ gỗ máy thiết phải có cấu chắn để đề phòng chạm tay vào lưỡi cưa, chắn mùn cưa, đề phòng lưỡi cưa bị vỡ Trước cưa gỗ phải kiểm tra máy, kiểm tra gỗ phận, cấu chắn Không cưa xẻ gỗ có chiều dày lớn chiều cao lưỡi cưa - Công nhân phải có đầy đủ quần áo, mũ, kính thiết bị bảo hộ lao động khác + Trong lắp dựng sử dụng - Lắp dựng hệ thống ván khuôn đà giáo chống đỡ ván khuôn phải thiết kế - Phải kê, lót cột chống ván, cấm dùng gạch, đá để kê, lót hoăc đặt trực tiếp sàn bê tông - Lắp đặt ván khuôn sàn xong, phải có lan can bảo vệ lắp đặt toàn chu vi sàn - Lắp đặt ván khuôn cột, dầm độ cao 5,5m phải có giàn giáo chắn (sàn công tác thang ghế di động phải có kích thước tối thiểu 0,7 x 0,7m, có lan can bảo vệ + Trong tháo dỡ: - Chỉ tháo dỡ ván khuôn theo đạo cán kỹ thuật bê tông đạt cường độ định chịu tải trọng thân tải trọng phía gây - Tháo ván khuôn phải trình tự, đề phòng ván rơi từ cao xuống gây tai nạn, làm hư hỏng ván gãy đổ giàn giáo - Không tổ chức tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác vị trí theo chiều thẳng đứng , tháo ván khuôn phải nghiêm cấm người qua lai hay làm việc khu vực tháo, vận chuyển ván khuôn xuống - Tháo ván khuôn đến đâu phải chuyển xuống đến đó, làm vệ sinh nhổ hết đinh, sửa chữa lại ván xếp gọn theo loại nơi thoáng mát 40 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng Chú ý: Khi tháo ván khuôn đóng trước tháo sau, đóng sau tháo trước trình tháo phải thường xuyên ý ổn định hệ thống chọn vị trí đứng hợp lý nhất, thuận lợi 2- Công tác cốt thép Biện pháp an toàn công tác cốt thép thi công bê tông cốt thép toàn khối: - Khu vực kéo làm cốt thép phải rào bảo vệ, có biển báo, cấm người qua lại, công nhân làm việc phải có đầy đủ bảo hộ lao động, máy đánh gỉ phải có che chắn phận truyền điện - Cắt uốn thép: + Cắt cốt thép phải kiểm tra độ chắn an toàn dụng cụ Cắt máy phải kiểm tra cho máy chạy bình thường thức cắt + Khi cắt cốt thép ngắn thủ công phải có thiết bị giữ đầu thép không cho bật, nảy tự Cắt máy không dùng tay đưa trực tiếp mà phải dùng kìm để kẹp + Không nên cắt thép phạm vi tính máy + Không dùng găng tay đeo đánh búa + Khi uốn cốt thép thủ công phải giữ vam chặt, dùng lực từ từ, không nên mạnh Không uốn cốt thép to giàn giáo, sàn công tác không an toàn + Khi uốn máy: Phải kiểm tra máy, kiểm tra cầu dao đảo chiều, máy chạy không thay đổi trục tâm, cọc giữ Máy phải nối đất tốt - Nối lắp dựng cốt thép: + Nối cốt thép phương pháp hàn, phải kiểm tra máy hàn, nguồn điện, dây tiếp địa, dây điện hàn dài 15m, không kéo lê đất sàn + Lắp dựng cốt thép phải có giàn giáo , lối lại khung cốt thép phải lót ván, ván có chiều rộng ≥ 40cm Cấm trực tiếp cốt thép + Khi vận chuyển lắp đặt cốt thép phải có đầy đủ quần áo, mũ, giày dụng cụ bảo hộ lao động VI/ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG LẮP GHÉP VÀ SỬ DỤNG CẦN TRỤC + Xây dựng theo phương pháp lắp ghép làm giảm công sức lao động đến mức thấp giảm số lượng công nhân làm việc công trường trường hợp tai nạn thường xảy ra, có nơi chiếm tỷ lệ cao so với công nghệ thi công khác Những nguyên nhân tai nạn công tác lắp ghép phân thành bốn nhóm: - Nguyên nhân thuộc thiết kế kiến trúc, kết cấu công trình - Nguyên nhân liên quan đến chế tạo cấu kiện - Nguyên nhân thiếu sót đồ án thiết kế thi công - Nguyên nhân liên quan đến việc thi công lắp ghép công trường 1- Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lắp ghép: - Sử dụng máy để cẩu lắp không đáp ứng với thông số yêu cầu trọng lượng, chiều cao nâng tải, tầm với xa tây cần, dẫn tới cẩu tải, cẩu với gây sập đổ công trình, đổ cần trục - Lực chọn thiết bị treo buộc không phù hợp, xác định vị trí phương pháp treo buộc không đắn cho loại cấu kiện, làm rơi đổ cấu kiện cẩu lắp - Không có biện pháp cụ thể cố định tạm thời cấu kiện chưa thực 41 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng mối nối vĩnh viễn (dây neo, chống, giằng tạm…) - Xác định trình tự lắp ghép cấu kiện không phù hợp với kết cấu, cấu tạo công trình Không đảm bảo ổn định phận công trình lắp ghép dẫn đến sập đổ - Không nghiên cứu kỹ, đưa biện pháp cụ thể tính toán chọn phương tiện làm việc cao (giàn giáo, sàn công tác, dây an toàn …) đề phòng tai nạn ngã cao cho người lắp ghép - Do công nhân lắp ghép vi phạm quy trình, quy phạm lắp ghép, không thực biện pháp tổ chức, kỹ thuật, biện pháp an toàn 2- Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động công tác lắp ghép công trình: + Phòng ngừa sử dụng cần trục Trong vẽ thiết kế thi công lắp ghép thuyết minh biện pháp phải rõ: - Các máy trục để cẩu lắp phải đảm bảo thông số yêu cầu lắp cấu kiện trọng lượng, kích thước, vị trí lắp - Không cẩu cấu kiện bên tầm tính toán, không kéo lê cấu kiện mặt đất + Về bố trí cấu kiện mặt cẩu lắp - Các cấu kiện phải bố trí tầm hoặt động cần trục, xếp cấu kiện chiều cao, khoảng cách cấu kiện chồng cấu kiện (ví dụ cách xếp số loại) Ví dụ: cách xếp cấu kiện bê tông cốt thép * Panen sàn xếp 10-12 lớp không 2,5m * Dầm, cột xếp cao không 2m * Giữa lớp xếp phải có gỗ kê tiết diện 60x60 – 100x100mm * Panen tường, dàn kèo phải xếp đứng, tựa vào khung chữ A * Khoảng cách chồng cấu kiện ≥ 1m + Phòng ngừa cấu kiện bị rơi treo buộc: - Trong trình cẩu lắp phải kiểm tra thường xuyên cáp cẩu, dây treo buộc, vị trí treo buộc cho cẩu lên cấu kiện phải vị trí cân Chỗ tiếp xúc dây treo buộc với cấu kiện phải có đệm lót gỗ hay cao su, bạt…Móc cẩu, móc treo buộc phải có phận chặn cáp không bị tuột khỏi móc + Trong cẩu chuyển, lắp điều chỉnh: - Cấu kiện phải nâng cao vật khác ≥ 0,5m Phải có dây cho cấu kiện không bị quay, trước cẩu lên cao phải nhấc thử cấu kiện trước lên 10-20 cm - Cấm tuyệt đối người ngồi, đứng cấu kiện - Trong khu vực cẩu chuyển lắp dựng phải rào ngăn có biển báo để phòng người qua lại Cấm để cấu kiện lắp ghép treo lơ lửng không nghỉ việc - Khi cấu kiện hạ thấp cách vị trí mốc lắp ≤ 30 cm công nhân đến gần để đón điều chỉnh vào vị trí thiết kế - Chỉ tháo móc cẩu khỏi cấu kiện sau chúng cố định chắn công cụ phù hợp + Phòng ngừa công nhân lắp ghép ngã cao: 42 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Khi thiết kế biện pháp thi công phải quy định cụ thể phương tiện làm việc cao Lên cao, xuống thấp công nhân phải thang treo, cố định chắn vào kết cấu - Công nhân lắp ghép phải có kinh nghiệm, nắm vững biện pháp an toàn trang bị đầy đủ dụng cụ thiết bị phòng hộ, cán kỹ thuật phải có mặt thường xuyên giám sát kỹ trình lắp ghép + Về vẽ thi công lắp ghép thuyết minh - Loại cần trục, thiết bị loại máy khác sử dụng để lắp ghép - Cách bố trí khu vực hoạt động máy trục - Các thiết bị, phụ tùng phương páhp treo buộccác cấu kiện, phương pháp khuếch đại cấu kiện, gia cường cấu kiện - Phương pháp điều chỉnh, cố định tạm cố định - Tính toán bố trí phương tiện làm việc cao 3- Lắp ghép số loại kết cấu: a- Yêu cầu chung: - Công tác lắp ghép cần tiến hành theo trình tự định, phù hợp với thiết kế thi công lắp ghép phận riêng biệt nhà hay công trình Công nhân, thuộc tất nghề chuyên môn, phân công làm việc cao (công nhân lắp ghép, hàn, điện, treo buộc hàng, nguội, mốc, cắt hơi…) thiết phải cấp phát dây an toàn kiểm tra thử nghiệm giầy không trượt - Khi lắp ghép, sử dụng dụng cụ điện, nén cắt, đục lỗ hàn, tán đinh cao phải có giàn giáo - Cấm người đứng cấu kiện phạm vi hoạt động máy thiết bị cẩu lắp mái che bảo vệ chắn - Trong trình cẩu lắp phải đảm bảo cho người lái cẩu nhìn rõ khâu móc, buộc vật cẩu tuyến nâng, hạ vật vào vị trí lắp trường hợp bị khuất phải có người huy tín hiệu - Khi tiến hành cẩu lắp, phải theo huy tín hiệu thống Tất người tham gia cẩu lắp phải hướng dẫn nắm vững tín hiệu Trước nâng vật phải kiểm tra lại vật cẩu, tình trạng móc buộc, phận gia cường để đề phòng vật cẩu bị biến dạng, bị rơi trình cẩu Cấm “Cẩu với” vừa xoay cần vừa cẩu cấu kiện Cấm cẩu lắp có dông bão có gió từ cấp trở lên tối trời - Trong trình cẩu lắp cấu kiện kích thước trọng lượng lớn phải có dây neo, hãm vật cẩu, không để đu đưa va chạm - Vị trí buộc, móc vật cẩu có cạnh sắc phải làm đệm lót Đệm lót phải buộc chắn chắn để khỏi bị rơi tuột trình cẩu chuyển - Phải chọn thiết bị buộc, móc phù hợp với hình dạng, trọng lượng vật cẩu khả tháo móc dễ dàng đặt vật cẩu vào vị trí Khi cẩu chuyển, cấm sửa chữa phận vật cẩu thiết bị cẩu - Cấm bám vào vật cẩu cẩu chuyển Người tiếp nhận vật cẩu phải đứng sàn thao tác dàn giáo; phải đeo dây an toàn móc vào phận kết cấu ổn định công trình - Cấm đứng lên phận lắp ghép chưa cố định chắn Cấm với tay 43 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng đón vật cẩu lơ lửng cao kéo vật cẩu treo lơ lửng Cấm xếp đặt tạm vật cẩu lên sàn tầng, sàn thao tác phận kết cấu khác vượt khả chịu tải theo quy định thiết kế - Lối lại phận lắp ghép phải theo dẫn thiết kế Chỉ tháo móc cẩu khỏi vật cẩu sau neo chằng vật cẩu theo quy định thiết kế - Không ngừng việc chưa lắp đặt vật cẩu vào vị trí ổn định Cấm để cấu kiện lắp ghép treo lơ lửng Chỉ lắp phần sau cố định xong phận kết cấu phần theo quy định thiết kế Khi cẩu lắp gần đường dây điện vận hành phải bảo đảm khoảng cách an toàn b- Lắp ghép cấu kiện bê tông cốt thép - Khi lắp ghép nhà khung, để cố định tạm cột phải dùng khung dẫn, dây chằng chêm Chỉ lắp sàn tầng mái sau cố định chắn dầm dàn làm sàn thao tác bảo đảm an toàn - Khi tháo móc cẩu hàn cố định dầm vào đầu cột, phải đứng sàn treo vào đầu cột sàn thao tác chòi nâng di động Mọi công việc hàn đổ bê tông, để gắn mối nối kết cấu bê tông cốt thép định vị xong cần tiến hành sàn lắp ghép từ giáo ghế di động có thành chắn từ sàn treo - Khi lắp ghép nhà panen lớn, cần thực số biến pháp an toàn bổ sung Các panen tầng hầm đặt lên móng cần cố định tạm chống xiên, dụng cụ lắp ghép khác - Panen tường trong, sau cẩu lắp đặt, phải cố định dụng cụ chuyên dùng (thanh vít có kẹp tăng đơ) sau tháo dây cẩu - Chỉ lắp tầng sàn phía sau cố định chắn tầng sàn phía Các lỗ hổng tầng sàn phải đậy kín bảo đảm an toàn Cấm đứng lên đầu tường đứng lên vị trí không bảo đảm an toàn để đón lắp cấu kiện - Khi đặt thiết bị kẹp giữ tháo móc cẩu tường, hàn, hoàn thiện mối nối tường phải đứng giáo ghế Cấm dùng thang tựa để thực công việc - Trong lúc lắp tường ngoài, công nhân đứng mép sàn phải đeo dây an toàn dây móc vào quai cẩu panen sàn, vào dây cáp thép căng dọc theo tường - Những ban công, ô văng sau đặt vào vị trí thiết kế phải tiến hành cố định tạm cột chống trước cố định hẳn - Khi cố định ban công, ôvăng lắp lan can ban công phải đeo dây an toàn Các cầu thang sau lắp, chưa kịp lắp lan can cố định phải làm lan can tạm để lên xuống an toàn Phải lắp đồng chiếu nghỉ với cầu thang trước lắp tiếp tầng c Lắp ghép kết cấu thép - Trước cẩu lắp kết cấu thép có kích thước lớn phải tổ chức cho công nhân tập dượt thành thạo thao tác kiểm tra tình trạng làm việc máy, thiết bị - Các kết cấu thép có kích thước lớn phải gia cường thiết bị giằng, chống tạm, bảo đảm ổn định cẩu lắp - Việc lắp ghép kết cấu thép phải tiến hành theo trình tự để bảo đảm độ bền vững 44 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng kết cấu tất giai đoạn lắp ghép, phù hợp với thiết kế tổ chức thi công - Các giằng cố định hay tạm thời phải lắp lúc với việc lắp ghép cấu kiện - Trước cẩu lắp cột, thiết phải trang bị thang; cao 5m, thang phải có vòng cung bảo vệ - Khi làm việc như: Cố định, hàn, tán đinh công trình thép, phải đứng sàn thao tác chắn - Lối lại từ dàn kèo sang dàn kèo khác phải lát ván rộng 50cm có lan can cao 1,00m - Cấm lại giằng chống gió, chéo xà gồ cánh thượng dàn kèo - Chỉ lại cánh hạ dàn có dây cáp căng dọc theo dàn để móc dây an toàn - Lắp khung cửa trời mái chạy dọc theo cửa trời đó, cần bắc cầu nhỏ dọc theo tuyến công tác - Chỉ tháo móc cẩu khỏi kết cấu lắp đặt vào vị trí liên kết theo yêu cầu sau: + Đối với cột, phải có bu lông neo phía giữ khung dẫn hay dây chằng + Đối với dàn kèo dùng dây giằng để giữ lắp xong xà gồ, giằng với dàn lắp đặt cố định trước +Đối với dầm cầu chạy dàn đỡ kèo dùng bu lông với số lượng 50% số lượng thiết kế - Lắp ráp kết cấu (bể chứa, bình khí, lò gió nóng…) gá đặt phận lắp ghép tấm, phải tiến hành từ giáo ghế vòng chế sẵn (nâng dần đặt giá) lắp dựng mối nối ngang, độ cao cách chúng 0,6-0,8m - Các giá đỡ giáo ghế phải treo vào lắp ghép trước gá đặt chúng Cẩu nâng đoạn (vành) khuếch đại phải tiến hành đồng thời với ghế vòng (giá đỡ, sàn thang) cần thiết để lắp ghép đoạn Nếu sức nâng cần trục không đủ sàn lát thợ làm việc cao có kinh nghiệp lắp đặt, sau gá đặt phận Cần dùng thang treo kim loại có vòng cung bảo vệ, công nhân lên xuống lắp ghép kết cấu d Lắp ghép kết cấu gỗ: - Chỉ lắp ghép kết cấu gỗ sau kiểm tra sửa chữa khuyết tật phát sinh lúc vận chuyển Khi cần thiết phải xiết chặt bu lông chỗ néo bị lỏng Để tránh cho kết cấu gỗ khỏi bị ép vỡ chỗ dây cáp treo buộc, phải lót đệm - Khi cẩu kết cấu gỗ, cần phải buộc dây cẩu cách Chỉ tháo dây cẩu kết cấu gỗ sau đặt lên trụ đỡ cố định chúng theo thiết kế, hệ giằng cố định hay tạm thời Cấm treo kết cấu cẩu lên cao mà không chống đỡ Để nâng dầm kết cấu dài mảnh (tránh bị phình, vênh) nên dùng đòn treo cứng chuyên dùng - Khi lắp đặt kết cấu phẳng tường, kết cấu ngăn… cần áp dụng biện pháp chống gió lật đổ - Trước đóng rui mè hệ giằng cố định, kèo phải chống đỡ tạm đặt 45 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng dầm sàn, đóng nẹp trần, đặt gỗ lát sàn nên tiến hành từ giáo ghế sàn lát dầm - Nếu công tác lắp ghép tiến hành từ sàn tầng mái chưa hoàn thành (không có sàn) dầm lát sàn tạm - Lỗ cửa đi, lỗ cửa khác để vào phòng sàn sàn lát, phải đóng chắn ván cao 1,2m - Công nhân không lát đóng vào phía dầm CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY - CHỮA CHÁY I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ: Khái niệm chung cháy nổ: Trong điều kiện bình thường, cháy trình ôxy hóa hay phản ứng hóa học chất cháy (chất ôxy hóa như: dầu khí, than…) với chất ôxy (ôxy, không khí…) kèm theo tỏa nhiệt phát quang Tuy nhiên điều kiện đó, ôxy, chất axêtylen, ni tơ hợp chất khác bị nén mạnh gây nổ, vật chất phân tích tạo cháy Do cháy nổ xuất phản ứng hóa hợp mà phản ứng phân tích Đối với cháy, phản ứng hóa học không xảy chất cháy với ôxy mà số chất hyđro, số kim loại cháy môi trường khí Clo, lưu huỳnh, manhêđi… Cháy tạo phản ứng hoá học xảy nhanh, phát nhiệt mạnh phát quang Nhiệm vụ trách nhiệm công tác phòng cháy chữa cháy Về nhiệm vụ việc phòng cháy chữa cháy: Điều pháp lệnh có ghi “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân Mỗi công dân phải tích cực đề phòng không để nạn cháy xảy ra, luôn nâng cao tình thần cảnh giác, triệt để tuân theo quy định phòng cháy, chuẩn bị sẵn sàng để cần chữa cháy kịp thời hiệu Trong quan, xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc phòng cháy chữa cháy nhiệm vụ tất cán công nhân viên chức trước hết thủ trưởng đơn vị ấy” Về trách nhiệm: Điều pháp lệnh quy định “Người vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy gây nạn cháy tuỳ trách nhiệm nặng, nhẹ bị thi hành kỷ luật hành chính, bị xử phạt theo chế độ , thể lệ quản lý trị an bị truy tố pháp luật” II/ NGUYÊN NHÂN CÁC ĐÁM CHÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 1- Các nguyên nhân gây đám cháy: a Không thận trọng dùng lửa: - Bố trí trình sản xuất có lửa hàn điện, hàn hơi, lò sấy, lò nung, gia công chế biến gỗ, nhựa môi trường không an toàn cháy (nổ) nơi có vật liệu cháy khoảng cách an toàn 46 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Dùng lửa để kiểm tra rò rỉ hơi, khí cháy xem xét chất lỏng dễ cháy thiết bị, đường ống… - Không theo dõi trình đun nấu, sử dụng lửa… - Sấy vật liệu, đồ dùng, ném tàn thuốc tàn diêm vào nơi có vật liệu cháy, b Sử dụng, bảo quản vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu không đúng: - Các chất khí, chất lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy không khí (phốt phot trắng…) không chứa đựng bình kín - Vôi sống để nơi ẩm ướt nóng lên gây cháy vật tiếp xúc c Cháy chập điện: - Quá tải sử dụng thiết bị điện không điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì không với công suất phụ tải, ngắt mạch chập điện - Do tiếp xúc không tốt mối dây nối, ổ cắm, cầu dao… phát sinh tia lửa gây cháy - Quên cắt điện sử dụng dụng cụ điện d Cháy ma sát, va đập: Do cắt tiện, mài ,dũa, đục … Do ma sát va đập, dùng que sắt cậy nắp thùng đựng xăng e Cháy tĩnh điện: -Tĩnh điện phát sinh đai chuyền ma sát lên bánh đà Vận chuyển chất lỏng không dẫn điện thùng kín , đường ống bịt kín bị cách ly với đất f Cháy sét đánh: g Cháy lưu giữ, bảo quản chất có khả tự cháy không quy định: h Cháy tàn lửa bắn vào từ trạm lượng: 2- Các biện pháp phòng cháy: a Biện pháp loại trừ cháy: - Biện pháp tổ chức: Tuyên truyền giáo dục, vận động người chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh phòng cháy chữa cháy - Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng đắn tiêu chuẩn, quy phạm phòng cháy thiết kế, xây dựng nhà cửa công trình - Biện pháp vận hành: Sử dụng, bảo quản thiết bị, vật liệu sản xuất sinh hoạt không để phát sinh cháy - Các biện pháp nghiêm cấm: Cấm dùng lửa để soi rọi, cấm hút thuốc nơi cấm lửa gần chất cháy Cấm hàn điện, hàn phòng cấm lửa, cấm tích trữ nguyên, nhiên liệu, sản phẩm dễ cháy b Biện pháp hạn chế cháy lan: - Chủ yếu thuộc quy hoạch, xây dựng c Biện pháp cấp cứu dự phòng: - Bố trí đắn ô cửa, đường thoát người, làm cầu thang thoát hiểm bên ngoài, bố trí đắn thiết bị máy móc xưởng sản xuất, dụng cụ thiết bị nhà Có biện pháp hạn chế ảnh hưởng đám cháy (nhiệt độ, khói…) đến trình thoát người, phải có dẫn lối thoát… d Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy: - Bảo đảm hệ thống báo cháy nhanh xác - Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp nghĩa vụ 47 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Thường xuyên bảo đảm có đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy - Bảo đảm đường đủ rộng để xe chữa cháy đến gần đám cháy III/ NGUYÊN LÝ CHỮA CHÁY, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC CHẤT CHỮA CHÁY: 1- Nguyên lý chữa cháy: - Nhanh chóng thoát hiểm cứu thoát người khu vực cháy - Khống chế cô lập vật, chất gây nổ cháy - Tập trung dùng tất chất chữa cháy phun tập trung vào trung tâm phát cháy Đồng thời phun bao vây khu vực cháy dần vào trung tâm Cô lập đám cháy 2- Các chất chữa cháy: - Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy làm giảm điều kiện cần cho cháy, làm đám cháy bị tắt - Các chất chữa cháy có nhiều loại khác nhau: Ở thể lỏng (nước, dung dịch nước muối) Thể khí (các loại khí trơ N2, CO2 )hoặc bọt khí (bọt hóa học, bọt hòa không khí) chất rắn (các chất bột) - Mỗi chất chữa cháy có đặc tính tác dụng, phạm vi sử dụng hiệu riêng nhiên tất chất chữa cháy có yêu cầu sau: + Có hiệu cao nghĩa tiêu hao đơn vị diện tích thể tích cháy, đơn vị thời gian + Tìm kiếm dễ dàng rẻ tiền + Không gây độc, nguy hiểm người sử dụng bảo quản + Không làm sư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ vật cứu chữa - Kết dập tắt đám cháy phụ thuộc nhiều vào cường độ phun chất chữa cháy, tức lượng chất chữa cháy cần thiết để dập tắt cháy đơn vị diện tích đơn vị thời gian tính 1/m2s hay kg/m2s đơn vị thể tích đơn vị thời gian tính 1/m3s hay kg/m3s Cường độ phun chất chữa cháy phụ thuộc loại chất cháy chất chữa cháy a Nước: Tưới nước vào đám cháy thực vòi mạnh phun với tia dạng mưa vòi mạnh có tốc độ lớn, sức xa tập trung lượng nước lớn lên diện tích nhỏ Ngoài tác dụng lành mạnh, vòi nước mạnh có tác dụng làm phân tách vật cháy phần nhỏ, tách lửa khỏi vật cháy Nên áp dụng vòi mạnh để chữa chất rắn tích lớn, chữa đám cháy cao xa không đến gần được, chỗ hiểm hóc, để làm nguội máy móc thiết bị Tên chất cháy Chất rắn Chất lỏng Xăng nước (l/m2s) 0,15-0,5 - Tên chất chữa cháy Hơi nước bụi nước bọt hóa học (kg/m s) (l/m2s) (l/m2s) 0,002-0,005 0,20 0,17-0,75 48 bọt không khí (l/m2s) 0,5-1,75 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Tưới nước dạng mưa có tác dụng làm tăng bề mặt tưới làm giảm lượng nước tiêu thụ, áp dụng để chữa cháy chất than, vải, giấy, phôtpho, loại rời rạc, chất có sợi, chất cháy lỏng làm nguội bề mặt kim loại bị nung nóng không dùng nước chữa cháy thiết bị có điện, khí cháy làm cho đám cháy bốc to - Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà không hòa tan với nước xăng, dầu hoả nước có tỉ trọng lớn chìm xuống dưới, tác dụng bao phủ bề mặt cháy Có thể dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ hòa tan vào nước axêtôn số loại rượu Cũng dùng nước để chữa cháy chất lỏng cháy có nhiệt độ bùng cháy 60o (ma dút sản phẩm dầu mỏ có nhiệt độ bùng cháy 60o) b Hơi nước: Dùng chữa cháy có hiệu chỗ không khí thay đổi buồng kín, đám cháy ngời trời điện tích nhỏ Nồng độ nước không khí làm tắt lửa vào khoảng 35% (theo thể tích), dùng nước để chữa cháy xưởng gia công gỗ, buồng sấy, tầu thuỷ… có trạm đường ống dẫn đặc biệt để cung cấp c Dung dịch nước muối: - Để tăng cường tác dụng thu nhiệt nước người ta dùng chất hóa học hoà vào nước để dung dịch muối nặng Các loại dung dịch muối dùng phổ biến amôniac phốt pho, clorua can xi, clorua amôni, kalicacbonat, natricacbonat, natri hiđrôcacbônat Muối hoà tan với nước làm tăng nhiệt độ sôi bốc so với nước thường Muối rơi vào bề mặt cháy tạo màng cách ly, hấp thụ thêm lượng nhiệt chấy cháy để phân tích chúng, đồng thời làm thoát khí trơ, làm tăng hiệu dập tắt đám cháy Phương pháp sử dụng phạm vi chữa cháy dung dịch muối nước d Bọt chữa cháy: - Các loại bọt chữa cháy chủ yếu bọt hóa học bọt hòa không khí, tác dụng bọt làm cách ly hỗn hợp cháy vùng cháy, có tác dụng làm lạnh vùng cháy Bọt chữa cháy chủ yếu dùng để chữa cháy xăng dầu chất lỏng cháy Cấm dùng bọt để chữa cháy thiết bị có điện, chữa cháy kim loại, đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700oC - Bọt hóa học loại bọt tạo thành hai phần chủ yếu: Một phần Alumisunphát (AL2(SO4)3 gọi phần “A” phần Náttribi cácbonát (NaHCO3 gọi “B” Người số chất bền bọt sắt sunfat, bột cam thảo… - Độ bền bọt hóa học 40 phút Độ bền bọt số thời gian cần thiết để phân hủy 50% chất tạo bọt ban đầu Bọt hóa học tạo máy tạo bọt đặc biệt đưa đến chỗ chữa cháy nhờ đường ống lắp với máy tạo bọt - Bột hóa học nạp vào bình chữa cháy cầm tay không cần lượng bọt lớn - Bọt hòa khí loại tạo thành cách khuầy trộn không khí với dung dịch tạo bọt - Chất tạo bọt ΠO-1 (của Liên Xô cũ) gồm thành phần: Dầu hỏa, keo xương, 49 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng cồn êtylen êtylen glicol, sút ăn da (Natri hiđrôxit) - Từ năm 1968 nước ta sản xuất bọt hòa không khí BN-70 Dung dịch tạo bọt BN-70 chiết từ loại nhiều miền Bắc nước ta Thành phần chủ yếu bọt sabonin nhựa qủa chiếm 90%, chất làm bền bọt, chống thối có từ 8-10% Tỷ trọng bọt hòa không khí 0,2-0,005g/cm3 Độ bền bọt 20 phút Cường độ phun bọt hòa không khí để chữa cháy xăng dầu 0,1-1,5l/m2s - Ngoài bọt hoà không khí BN – 70 ta sản xuất bọt T-70 Loại có nhiều triển vọng làm loại bọt có bội số cao Chất tạo bọt chiết chất Prôtit sản phẩm thải trình sản xuất công nghiệp thực phẩm Bội số bọt loại đạt từ tám đến mười lần, độ bền bọt lâu hơn, chất lượng bọt tốt BN-70 e.Bột chữa cháy: - Các chất bột khô chữa cháy chất rắn trơ dạng bột: Kali cacbônat, natricacbonnát, cát khô… - Tác dụng chữa cháy chúng bao phủ chất cháy bỡi lớp có độ dày định, ngăn cách vùng cháy với chất cháy cản trở ô xy không khí lan vào vùng cháy - Các loại bột chữa cháy thường dùng để chữa chất cháy không dùng nước chất không bị dập tắt chất chữa cháy khác dùng bột khô để chữa cháy kim loại kiềm kiềm thô hiệu - Các chất bột khô chữa cháy phun vào đám cháy khí nén từ hệ thống cố định, trạm di động dụng cụ chữa cháy cầm tay Cường độ tiêu thụ bột cho đám cháy 6,2-7kg/m2s f Các loại khí: Các loại khí dùng để chữa cháy khí trơ gồm có khí cacbônic, nitrơ, agon, hêli, nước khí không cháy khác tác dụng chữa cháy chủ yếu loại khí pha loãng nồng độ chất cháy, ra, loại khí có tác dụng lành mạnh Các loại khí phun vào đám cháy tạo nhiệt độ thấp g Các chất Halôgen: - Các chất halogen dùng để chữa cháy có hiệu lớn Tác dụng chủ yếu ức chế phản ứng cháy Ngoài ra, halogen có tác dụng làm đám cháy Các chất halogen dễ thấm ướt vào vật cháy, dùng để chữa chất cháy khó thấm nước bông, vải, sợi Nồng độ dập tắt đám cháy cho loại chất cháy ghi bảng - Nếu ta chữa cháy khí CO2 nồng độ ôxy không khí đám cháy phải giảm xuống 14-18% đám cháy dập tắt được, chữa cháy chất lôgen nồng độ ôxy không khí đám cháy tới 20,6%, đám cháy dập tắt Các chất halogen đưa vào vùng cháy bị phân huỷ, sản phẩm phân hủy tiếp tục tham gia vào phản ứng cháy, kết hợp với nguyên tử gốc phân tử hợp chất cháy làm thay đổi chiều phản ứng cháy, từ phản ứng tỏa nhiệt sang phản ứng thu nhiệt Các chất chữa cháy Tôluen Các chất cháy Rượu êtylic Xăng 50 Axetôn Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng Brômêtyl Tetrclocabon Nồng độ chất chữa cháy tính theo % thể tích 1,70 4,00 4,50 3,60 3,50 7,50 10,50 7,50 3- Dụng cụ phương tiện chữa cháy: + Xe chữa cháy máy bơm phục vụ chữa cháy + Phương tiện chữa cháy báo cháy tự động: - Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu vào báo địa điểm cháy trung tâm nhạn tín hiệu có cháy ( Bằng tín hiệu : chuông, còi, ánh sáng ) - Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy ( nước, bọt, loại khí không cháy…) + Các dụng cụ chữa cháy thô sơ: - Dụng cụ chữa cháy thô sơ bao gồm loại bình bọt, bình CO2, bình bột, bơm tay, cát, xẻng, bình đựng nước … có tác dụng chữa cháy lúc đầu trang bị rộng khắp quan, xí nghiệp công trường Đồng thời người sử dụng để chữa cháy 51 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề chung khoa học Bảo hộ lao động Bài 1: Mở đầu Trang: 1-2 Bài 2: Công tác Bảo hộ lao động Việt Nam Trang: 3-8 Bài 3: Phân tích điều kiện lao động Trang: 8-14 Chương 2: Vệ sinh lao động Bài 1: Tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp ngành XD Trang: 15-17 Bài 2: Điều kiện vi khí hậu môi trường lao động Trang: 17-20 Bài 3: Phòng chống bụi công trường sở SXVLXD Trang: 20-22 Bài 4: Tiếng ồn rung động sản xuất Trang: 22-24 Bài 5: Phòng chống nhiễm độc Xây dựng Trang: 24-25 Chương 3: An toàn lao động xây dựng Bài 1: Những quy định chung biện pháp an toàn lao động Trang: 25-28 Bài 2: An toàn điện xây dựng Trang: 28-32 Bài 3: Kỹ thuật an toàn thi công đất Trang: 32-33 Bài 4: Kỹ thuật an toàn công tác xây sử dụng giàn giáo Trang: 33-40 Bài 5: Kỹ thuật an toàn công tác thi công bê tông cốt thép Trang: 40-41 Bài 6: Kỹ thuật an toàn lắp ghép sử dụng cần trục Trang: 41-46 Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy - chữa cháy Bài 1: Những vấn đề cháy nổ Trang: 46-46 Bài 2: Nguyên nhân đám cháy biện pháp phòng ngừa Trang: 46-48 Bài 3: Nguyên lý chữa cháy- dụng cụ- phương tiên chất Trang: 48-51 chữa cháy 52 Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình bảo hộ an toàn lao động -Trường Cao đẳng Xây dựng số (Tác giả: Vũ Văn Học), tháng 3/2006 2- Giáo trình an toàn lao động - Vụ Trung học chuyên nghiệp- Dạy nghề (Tháng năm 2003) 3- An toàn - sức khoẻ nơi làm việc – Nhà xuất Xây dựng 4- Các văn hướng dẫn thực công tác an toàn vệ sinh lao động (Nhà xuất Xây dựng năm 2001 ) 5- Giáo trình an toàn điện - Vụ Trung học chuyên nghiệp-Dạy nghề 6- 500 câu hỏi đáp kỹ thuật an toàn lao động xây dựng- Nhà XBXD 7- Luật phòng cháy chữa cháy, văn hướng dẫn thi hành - Nhà xuất trị quốc gia 8- Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vịêt nam -Nhà xuất trị quốc gia 53

Ngày đăng: 11/08/2016, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan