1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thận ứ nước - Căn bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ

4 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 306,16 KB

Nội dung

Thận ứ nước - Căn bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Chảy máu cam: Căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng rất dễ làm trẻ và người nhà lo lắng, sợ hãi. Mỗi ngày, có hàng trăm ca chảy máu cam ở trẻ được bố mẹ đưa đến bệnh viện, nhưng chỉ 6 đến 10% trong số đó cần ở lại bệnh viện điều trị. Trẻ em thường bị chảy máu cam nhiều hơn người lớn do mạch máu mỏng và sát với niêm mạc mũi. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, không ngoại trừ nguyên nhân bệnh lý. Nóng trong người Mũi là nơi đưa lượng khí vào bên trong cơ thể. Do vậy, tất cả các nguyên nhân làm thay đổi hoặc tổn thương khoang mũi đều dẫn tới việc chảy máu cam ở trẻ. Chấn thương ở mũi: do tai nạn hay do va đập mạnh, đánh nhau. Khi bị tác dụng lực vào mũi, sẽ làm vỡ các mạch máu trong hốc mũi gây chảy máu và nếu nặng có thể gây mất máu với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nguyên nhân sinh lý thứ 2 rất thường gặp trong mùa hè, trẻ bị nóng trong người làm cho các mạch máu, cấu trúc trong lỗ mũi bị vỡ, gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam. Có phải là bệnh lý? Khi không có tác động gì mà bé chảy máu cam thì phụ huynh cần kiểm tra xem trẻ có bệnh lý gì về máu không, bằng cách cho bé kiểm tra các xét nghiệm huyết học. Theo BS Duy Long (khoa Huyết học BV Nhi Đồng 1), có rất nhiều trường hợp (nhất là bé trai) hay bị chảy máu cam, khi đã bị thì rất lâu và khó cầm máu, khi đó có thể trẻ mắc bệnh hemophilie hoặc xuất huyết giảm tiểu cầu. Đây là hai bệnh lý về huyết học tương đối thường gặp ở trẻ nhỏ. Cần phải được xét nghiệm để chẩn đoán chính xác và điều trị theo phác đồ phù hợp. Nguyên nhân bệnh lý thứ hai là tình trạng viêm mũi ở trẻ, hiện tượng này làm cho lớp chất nhầy bảo vệ bề mặt niêm mạc mũi bị thương tổn, vì thế các mạch máu nằm ngay dưới đó và niêm mạc mũi cũng bị trầy xước hoặc rách. Viêm mũi gây kích thích tạo ra các dịch rỉ viêm, gây đau, ngứa ngáy, khó chịu, làm trẻ càng cho tay vào mũi ngoáy, gây chảy máu. Thêm một nguyên nhân rất nguy hiểm mà phụ huynh thường bỏ qua hoặc xem thường, đó là u xơ vòm mũi họng - một bệnh lý có thể gây tử vong và nhiều tai biến nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh u xơ vòm mũi họng chỉ xảy ra ở trẻ em, thường Thận ứ nước - Căn bệnh nguy hiểm trẻ nhỏ Thận ứ nước tình trạng bệnh lý bẩm sinh gây hẹp hay tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang Nguyên nhân hay gặp trẻ sơ sinh hẹp khúc nối bể thận niệu quản Tuy nhiên bệnh phát sớm dễ chữa khỏi tình trạng bệnh nặng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tính mạng trẻ em Thận ứ nước xảy trẻ sơ sinh nào? Trong giai đoạn bào thai, trình phát triển hệ niệu có bất thường như: Thiểu sản niệu quản gây nhu động bất thường qua khúc nối Bất đối xứng thành ức chế nhu động niệu quản tống xuất nước tiểu khỏi bể thận Sự cắm niệu quản vào bể thận cao làm thay đổi hình dạng cản trở tống xuất nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản Do bất thường mạch máu cực thận làm kẹt niệu quản, cản trở nước tiểu từ thận xuống Mạch máu quanh khúc nối thường có kèm với hẹp khúc nối Thận xoay thận di động mức gây tắc nghẽn hồi phụ thuộc vào vị trí tương đối thận niệu quản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hậu nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang bị ứ trệ, lâu ngày làm cho bể thận giãn căng gây ứ nước thận Do vậy, trình khám thai, siêu âm có độ phân giải cao phát thận ứ nước Triệu chứng bệnh thận ứ nước Biểu lâm sàng tác phẩm nối bể thận-niệu quản khác tuỳ thuộc vào tuổi bệnh nhân Đau bụng, đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu biểu hay gặp trẻ lớn, u bụng biểu chủ yếu trẻ nhỏ Đau bụng hay gặp, đau đơn độc kèm theo triệu chứng tiêu hoá khác nôn, buồn nôn Đau bụng xuất đợt sau lần uống nhiều nước làm bể thận giãn đột ngột kết hợp với niệu tăng Hiện tượng thường xảy với trường hợp tắc nguyên nhân từ bên mạch máu bất thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đái máu hay xảy sau đau bụng chấn thương bụng nhẹ với mức độ khác nhau, U bụng sờ thấy vùng hố thận chiếm gần hết nửa bên ổ bụng: U mặt nhẵn, đều, không đau, kích thước không đổi, thường nhỏ lại chí không sờ thấy sau bệnh nhân tiểu nhiều hai ngày Tắc phần nối bể thận-niệu quản thường xuyên, đợt, hoàn toàn không hoàn toàn, phụ thuộc lượng nước mà bệnh nhân tiếp nhận vào Chẩn đoán điều trị bệnh thận ứ nước Siêu âm sử dụng phương tiện chẩn đoán theo dõi tiến triển thận ứ nước tắc phần nối bể thận-niệu quản hiệu trước sau sinh Ngoài kỹ thuật chụp UIV, chụp thận đồng vị phóng xạ, chụp cộng hưởng từ đường tiết niệu, chụp bàng quang-niệu đạo đái, chụp niệu quản ngược dòng giúp đánh giá xác chức thận bị bệnh Về điều trị bệnh, trường hợp nhẹ, bệnh tự khỏi mà không cần can thiệp phẫu thuật Bố mẹ cần cho bé siêu âm kiểm tra định kỳ theo định bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường hợp nặng hơn, bác sĩ định phẫu thuật Phẫu thuật tiến hành mổ mở phẫu thuật nội soi qua phúc mạc sau phúc mạc Bác sĩ cắt bớt phần bể thận cắt niệu quản theo đường chéo, sau khâu lại phần bể thận nối phần bể thận với niệu quản Nước tiểu bị ứ đọng thận gây giãn bể thận, giãn đài thận, gây nên tình trạng thận ứ nước Thận ứ nước nhiều kéo dài gây nhiễm trùng tiểu, suy giảm chức hoạt động thận dẫn đến suy thận Càng nguy hiểm điều trị phức tạp nhiều bệnh nhi sơ sinh có mắc thêm chứng bệnh bẩm sinh khác Vì bà mẹ mang thai nên tìm sở y tế uy tín siêu âm tiền sản để chẩn đoán trước sinh Siêu âm xét nghiệm xâm lấn tốt cho chẩn đoán thận ứ nước Kết siêu âm giúp bác sĩ tư vấn bà mẹ chăm sóc thai nhi trước sau sinh tiến hành biện pháp can thiệp kịp thời trẻ đời Đối với trường không chẩn đoán bệnh trước, bé có biểu đau bụng, nhiễm trùng đường tiểu (đái rắt, đái buốt, đái đục), bụng gồ lên bất thường (khối u bụng),… cần phải đưa bệnh viện để chẩn đoán điều trị kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chảy máu cam: Căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng rất dễ làm trẻ và người nhà lo lắng, sợ hãi. Mỗi ngày, có hàng trăm ca chảy máu cam ở trẻ được bố mẹ đưa đến bệnh viện, nhưng chỉ 6 đến 10% trong số đó cần ở lại bệnh viện điều trị. Trẻ em thường bị chảy máu cam nhiều hơn người lớn do mạch máu mỏng và sát với niêm mạc mũi. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, không ngoại trừ nguyên nhân bệnh lý. Nóng trong người Mũi là nơi đưa lượng khí vào bên trong cơ thể. Do vậy, tất cả các nguyên nhân làm thay đổi hoặc tổn thương khoang mũi đều dẫn tới việc chảy máu cam ở trẻ. Chấn thương ở mũi: do tai nạn hay do va đập mạnh, đánh nhau. Khi bị tác dụng lực vào mũi, sẽ làm vỡ các mạch máu trong hốc mũi gây chảy máu và nếu nặng có thể gây mất máu với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nguyên nhân sinh lý thứ 2 rất thường gặp trong mùa hè, trẻ bị nóng trong người làm cho các mạch máu, cấu trúc trong lỗ mũi bị vỡ, gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam. Có phải là bệnh lý? Khi không có tác động gì mà bé chảy máu cam thì phụ huynh cần kiểm tra xem trẻ có bệnh lý gì về máu không, bằng cách cho bé kiểm tra các xét nghiệm huyết học. Theo BS Duy Long (khoa Huyết học BV Nhi Đồng 1), có rất nhiều trường hợp (nhất là bé trai) hay bị chảy máu cam, khi đã bị thì rất lâu và khó cầm máu, khi đó có thể trẻ mắc bệnh hemophilie hoặc xuất huyết giảm tiểu cầu. Đây là hai bệnh lý về huyết học tương đối thường gặp ở trẻ nhỏ. Cần phải được xét nghiệm để chẩn đoán chính xác và điều trị theo phác đồ phù hợp. Nguyên nhân bệnh lý thứ hai là tình trạng viêm mũi ở trẻ, hiện tượng này làm cho lớp chất nhầy bảo vệ bề mặt niêm mạc mũi bị thương tổn, vì thế các mạch máu nằm ngay dưới đó và niêm mạc mũi cũng bị trầy xước hoặc rách. Viêm mũi gây kích thích tạo ra các dịch rỉ viêm, gây đau, ngứa ngáy, khó chịu, làm trẻ càng cho tay vào mũi ngoáy, gây chảy máu. Thêm một nguyên nhân rất nguy hiểm mà phụ huynh thường bỏ qua hoặc xem thường, đó là u xơ vòm mũi họng - một bệnh lý có thể gây tử vong và nhiều tai biến nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh u xơ vòm mũi họng chỉ xảy ra ở trẻ em, Viêm phổi do phế cầu - Bệnh nguy hiểm ở trẻ em Trong số những bệnh hô hấp khiến trẻ em phải nhập viện trong mùa hè thì viêm phổi do phế cầu là một trong những bệnh thường gặp. Với đặc điểm xuất hiện không kể thời tiết, bệnh đã trở thành gánh nặng đối với sức khỏe trẻ em. Nhận biết để phòng ngừa bệnh cho trẻ là điều quan trọng đối với các bậc cha mẹ và cộng đồng. Tác nhân của bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn chính là streptococcus pneumoniae, có tới 23 trong số 83 týp kháng nguyên vỏ được biết là tác nhân gây Hình ảnh phế cầu khuẩn dưới kính hiển vi ra gần 90% các nhiễm khuẩn do phế cầu tại Mỹ. Bệnh xảy ra ở mọi thời điểm trong năm, đối tượng dễ mắc bệnh nhất là trẻ em, người già và người mắc bệnh mạn tính. Tại các nước đang phát triển thì trẻ em là đối tượng dễ bị bệnh tấn công nhất và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh tăng cao hơn, dễ dàng hơn nếu có kết hợp với dịch cúm. Phế cầu khuẩn có trong chất tiết mũi, họng của người bệnh. Người khỏe mạnh cũng có thể có phế cầu khuẩn trong đường hô hấp trên. Bệnh lây qua giọt nước miếng li ti bắn ra từ người mang vi khuẩn gây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp qua đường miệng hoặc gián tiếp qua các vật thể mới bị nhiễm chất tiết đường hô hấp của bệnh nhân. Bệnh thường gặp qua sự lây truyền giữa người với người nhưng hiếm khi xảy ra với người có tiếp xúc tình cờ, thoáng qua. Sự cảm nhiễm với phế cầu khuẩn gây viêm phổi tăng lên nếu có bất cứ nguyên nhân nào gây tổn thương thực thể và chức năng đường hô hấp dưới, như cúm, phù phổi do các nguyên nhân, hút đờm rãi sau ngộ độc rượu hoặc các nguyên nhân khác, bệnh phổi mạn tính hoặc tiếp xúc với các chất kích thích phản ứng đường thở trong không khí (khói, bụi ). Đối với trẻ dưới 1 tuổi, nhất là những trẻ hay mắc phải viêm họng, viêm phế quản phổi, vừa trải qua tiêu chảy thì rất dễ mắc bệnh và là một yếu tố khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Nguy cơ nhiễm bệnh cũng tăng lên ở người già, người có các biểu hiện suy lách thực thể hay cơ năng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh bạch cầu, đa u tủy xương, suy thận Người ta cũng cho rằng những bà mẹ mang thai bị viêm phổi do phế cầu khuẩn thì có thể sẽ sinh con thiếu tháng. Nhận biết bệnh viêm phổi do phế cầu Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, khởi phát đột ngột với các dấu hiệu thường gặp là sốt, ho ra đờm màu gỉ sắt, đau ngực, rét run, đau màng phổi, khó thở. Ở trẻ em, biểu hiện đầu tiên thường là nôn và co giật, còn ở người già thì bệnh thường khởi phát từ từ. Nhìn chung các biểu hiện ở phế quản nhiều hơn ở thùy và phân thùy phổi. Viêm phổi do phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em và người già, đặc biệt là ở những nơi có điều kiện sống thấp. Trước đây khi chưa có kháng sinh, tỷ lệ tử vong/mắc tại các bệnh viện là 20- 40%, tỷ lệ này giảm còn 5-10% sau khi kháng sinh được sử dụng rộng rãi. Nhưng đối với những trẻ suy dinh dưỡng, trẻ sinh thiếu tháng hoặc mắc các bệnh bẩm sinh khác như tim mạch, bị tiêu chảy cấp thì tỷ lệ vẫn ở khoảng 30%, thậm chí là trên 50%. Những bệnh nhân nghiện rượu và mắc các bệnh mạn tính khác thì cũng có tỷ lệ tương tự. Chẩn đoán sớm nguyên nhân gây bệnh là yếu tố quan trọng cho điều trị, các kết quả chẩn đoán sinh vật học có thể không chính xác vì sự có mặt của các loại vi khuẩn gram dương cùng với bạch cầu đa nhân thoái hóa trên tiêu bản, do vậy nên xác định chính xác bằng phân lập phế cầu khuẩn trực tiếp từ máu và chất tiết trong đường hô hấp lấy từ vết mở Viêm phổi do phế cầu - Bệnh nguy hiểm ở trẻ em Trong số những bệnh hô hấp khiến trẻ em phải nhập viện trong mùa hè thì viêm phổi do phế cầu là một trong những bệnh thường gặp. Với đặc điểm xuất hiện không kể thời tiết, bệnh đã trở thành gánh nặng đối với sức khỏe trẻ em. Nhận biết để phòng ngừa bệnh cho trẻ là điều quan trọng đối với các bậc cha mẹ và cộng đồng. Tác nhân của bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn chính là streptococcus pneumoniae, có tới 23 trong số 83 týp kháng nguyên vỏ được biết là tác nhân gây ra gần 90% các nhiễm khuẩn do phế cầu tại Mỹ. Hình ảnh phế cầu khuẩn dưới kính hiển vi Bệnh xảy ra ở mọi thời điểm trong năm, đối tượng dễ mắc bệnh nhất là trẻ em, người già và người mắc bệnh mạn tính. Tại các nước đang phát triển thì trẻ em là đối tượng dễ bị bệnh tấn công nhất và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh tăng cao hơn, dễ dàng hơn nếu có kết hợp với dịch cúm. Phế cầu khuẩn có trong chất tiết mũi, họng của người bệnh. Người khỏe mạnh cũng có thể có phế cầu khuẩn trong đường hô hấp trên. Bệnh lây qua giọt nước miếng li ti bắn ra từ người mang vi khuẩn gây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp qua đường miệng hoặc gián tiếp qua các vật thể mới bị nhiễm chất tiết đường hô hấp của bệnh nhân. Bệnh thường gặp qua sự lây truyền giữa người với người nhưng hiếm khi xảy ra với người có tiếp xúc tình cờ, thoáng qua. Sự cảm nhiễm với phế cầu khuẩn gây viêm phổi tăng lên nếu có bất cứ nguyên nhân nào gây tổn thương thực thể và chức năng đường hô hấp dưới, như cúm, phù phổi do các nguyên nhân, hút đờm rãi sau ngộ độc rượu hoặc các nguyên nhân khác, bệnh phổi mạn tính hoặc tiếp xúc với các chất kích thích phản ứng đường thở trong không khí (khói, bụi ). Đối với trẻ dưới 1 tuổi, nhất là những trẻ hay mắc phải viêm họng, viêm phế quản phổi, vừa trải qua tiêu chảy thì rất dễ mắc bệnh và là một yếu tố khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Nguy cơ nhiễm bệnh cũng tăng lên ở người già, người có các biểu hiện suy lách thực thể hay cơ năng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh bạch cầu, đa u tủy xương, suy thận Người ta cũng cho rằng những bà mẹ mang thai bị viêm phổi do phế cầu khuẩn thì có thể sẽ sinh con thiếu tháng. Nhận biết bệnh viêm phổi do phế cầu Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, khởi phát đột ngột với các dấu hiệu thường gặp là sốt, ho ra đờm màu gỉ sắt, đau ngực, rét run, đau màng phổi, khó thở. Ở trẻ em, biểu hiện đầu tiên thường là nôn và co giật, còn ở người già thì bệnh thường khởi phát từ từ. Nhìn chung các biểu hiện ở phế quản nhiều hơn ở thùy và phân thùy phổi. Viêm phổi do phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em và người già, đặc biệt là ở những nơi có điều kiện sống thấp. Trước đây khi chưa có kháng sinh, tỷ lệ tử vong/mắc tại các bệnh viện là 20- 40%, tỷ lệ này giảm còn 5-10% sau khi kháng sinh được sử dụng rộng rãi. Nhưng đối với những trẻ suy dinh dưỡng, trẻ sinh thiếu tháng hoặc mắc các bệnh bẩm sinh khác như tim mạch, bị tiêu chảy cấp thì tỷ lệ vẫn ở khoảng 30%, thậm chí là trên 50%. Những bệnh nhân nghiện rượu và mắc các bệnh mạn tính khác thì cũng có tỷ lệ tương tự. Chẩn đoán sớm nguyên nhân gây bệnh là yếu tố quan trọng cho điều trị, các kết quả chẩn đoán sinh vật học có thể không chính xác vì sự có mặt của các loại vi khuẩn gram dương cùng với bạch cầu đa nhân thoái hóa trên tiêu bản, do vậy nên xác định chính xác bằng phân lập phế cầu khuẩn trực tiếp từ máu và chất tiết trong đường hô hấp lấy từ vết mở khí Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻ Ngủ ngáy ở trẻ ngoài việc cản trở sự phát triển trí não ở trẻ còn có thể dẫn tới tình trạng trẻ bị ngừng thở và tử vong. Mấy hôm nay, không biết có phải do thời tiết đang ấm áp bỗng trở lạnh hay không mà bé Cua tự dưng khi ngủ còn ngáy to hơn cả bố. Ban đầu cả hai vợ chồng đều cho rằng chắc do bé Cua cả ngày chạy chơi ngoài trời gặp thời tiết thay đổi nên ngạt mũi. Tuy nhiên sau gần một tháng theo dõi thì hai anh chị thực sự lo lắng vì bé Cua thường hay trở mình, ngọ nguậy trong đêm, ngủ không ngon giấc, tiếng thở thì khó khăn kèm theo tiếng ngáy to hơn. Sáng ra nhìn thấy gối của con ướt sũng vì nước dãi, môi khô đến nứt ra… hai anh chị mới tá hỏa vì đêm qua con đã vô cùng vất vả khò khè thở bằng miệng. Đưa con tới bệnh viện khám bệnh thì anh chị được bác sĩ cho biết bé Cua đang có biểu hiện bị viêm V.A. Sau một hồi tư vấn của bác sĩ vợ chồng chị Giang mới vỡ lẽ lâu nay bé Cua ngủ ngáy phải ngủ trong một trạng thái vô cùng khó nhọc, không sâu giấc do V.A vốn là tổ chức tế bào bạch cầu có nhiệm vụ chống lại vi khuẩn đi vào đường hô hấp đã bị viêm nhiễm. Khi con bắt đầu có triệu chứng ngủ ngáy, vợ chồng chị Giang vẫn cho rằng đó là biểu hiện bình thường khi trẻ vì quá mải chơi ngoài trời trong khi thời tiết thay đổi nóng lạnh thất thường vào thời gian giao mùa nên mới dẫn đến tình trạng bé ngủ ngáy. Tuyệt nhiên anh chị không biết rằng mình đã vô tình kéo dài thời gian viêm V.A ở bé Cua khiến cho ổ viêm ngày một phát triển rộng. Nguyên nhân thường gặp khiến trẻ ngủ ngáy là do trẻ tiếp xúc với môi trường khói, bụi, đặc biệt là hít phải khói thuốc lá, trẻ béo phì, trong gia đình có người ngủ ngáy hay trẻ mắc bệnh đường hô hấp trên như viêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, nghẹt mũi mạn tính… Hai anh chị còn lo lắng hơn khi nghe bác sĩ đưa ra những biến chứng ảnh hưởng không tốt đối với sự phát triển của trẻ nếu không được điều trị kịp thời như: Khi bị ngủ ngáy, trẻ thường ngủ một cách rất khó nhọc, không say, không sâu ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ do não thiếu ôxy khi ngủ. Và do khi ngủ phải há miệng để thở nên sau nhiều năm, trẻ sẽ có bộ mặt của người bị VA điển hình: Da xanh, chóp mũi nhỏ hơn, môi vều, mặt dài do xương hàm trên phát triển kém, cằm nhô ra… Ngủ ngáy ở trẻ nhỏ còn dẫn đến tình trạng trẻ bị ngừng thở khi ngủ có thể nguy hiểm tính mạng. Ngoài ra, với trẻ bị ngủ ngáy trẻ cũng dễ mệt mỏi, khó tập trung học hành do thường xuyên bị thức giấc giữa đêm. Hệ tim mạch của trẻ cũng vì thế mà sẽ bị tổn thương sau một thời gian dài. Trẻ bị ngủ ngáy thường mất tập trung, thường xuyên nghịch ngợm một cách thái quá. Do vậy để hạn chế hiện tượng ngủ ngáy của con, các mẹ cần chú ý đến tư thế ngủ cho trẻ, nên cho trẻ nằm nghiêng và gối đầu cao. Các mẹ cũng cần tránh để con tham gia những trò chơi đòi hỏi nhiều về thể lực, chạy quá nhiều, không cho trẻ ăn quá no trước khi trẻ đi ngủ. Đối với môi trường quanh trẻ, cha mẹ cần tạo cho trẻ một môi trường sống trong lành, không khói bụi, đặc biệt là khói thuốc lá, thường xuyên giữ ấm phần cổ và ngực cho con

Ngày đăng: 10/08/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN