Đường lối : nguồn nhân lực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

12 396 0
Đường lối : nguồn nhân lực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việc phát triển nguồn lực con người là nhân tố quan trọng, là động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội; mặt khác, đây cũng là nhân tố tạo bước đột phá trong sự nghiệp CNH, HĐH sản xuất xã hội. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi rất lớn đến phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) khẳng định Con người và nguồn lực con người là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khẳng định lại và tiếp tục phát triển thêm, Đại hội Đảng lần thứ X (2006) yêu cầu Phát huy nội lực trước hết là phát huy nguồn lực con người, nguồn lực của toàn dân tộc, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng tốt nhất nguồn lực của Nhà nước. Điều có ý nghĩa quyết định là phải có chính sách phù hợp để phát huy tối đa khả năng về vật chất, trí tuệ và tinh thần của mọi người dân, của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân một nguồn lực giàu tiềm năng của dân tộc ta để góp phần quan trọng giải quyết việc làm, đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội. 1. Thực trạng nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH1.1. Điểm mạnh ( ưu thế ) nguồn nhân lực nước ta hiện nay Dân số Việt Nam, 19212013NămDân số (triệu người)Tỷ lệ phát triển (%)192115,584192617,1001,86193117,7020,69194322,1503,06196030,1723,93197041,0633,24197952,7422,16198964,4122,10199976,5971,51200986,0251,06201288,7731,06201390Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu Thống kê Việt Nam, 19301980; Số liệu CHXHCN Việt Nam, 19761989; Tổng điều tra dân số và nhà ở 19792009; Niên giám Thống kê 2013. Tỷ trọng dân số < 15 tuổi, 1564 tuổi, 60+, 65+ và chỉ số già hóa, 19892012 Đơn vị tính: Phần trăm 198919992009201020112012Tỷ trọng dân số < 15 tuổi39,233,124,524,724,023,9Tỷ trọng dân số 1564 tuổi56,161,169,168,569,069,0Tỷ trọng dân số 60+7,18,08,79,49,910,2Tỷ trọng dân số 65+4,75,86,46,87,07,1Chỉ số già hoá18,224,335,537,941,142,7Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009; Điều tra biến động DSKHHGĐ 20012012. Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ cơ cấu “ dân số vàngˮ kéo dài từ 30 đến 40 năm. Đây là cơ hội sử dụng nguồn lao động dồi dào cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai. Nguồn nhân lực qua đào tạo của Việt Nam đang tăng dần qua các năm. Điều đó có được là do sự quan tâm của Đảng và nhà nước trong công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc. Năm 20032004 tổng số sinh viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007 2008 tăng lên 1.603.484

LỜI MỞ ĐẦU Việc phát triển nguồn lực người nhân tố quan trọng, động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác, nhân tố tạo bước đột phá nghiệp CNH, HĐH sản xuất xã hội CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đòi hỏi lớn đến phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực người trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) khẳng định "Con người nguồn lực người nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" Khẳng định lại tiếp tục phát triển thêm, Đại hội Đảng lần thứ X (2006) yêu cầu "Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực toàn dân tộc, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng tốt nguồn lực Nhà nước Điều có ý nghĩa định phải có sách phù hợp để phát huy tối đa khả vật chất, trí tuệ tinh thần người dân, thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân - nguồn lực giàu tiềm dân tộc ta - để góp phần quan trọng giải việc làm, đẩy nhanh nâng cao hiệu phát triển kinh tế xã hội Thực trạng nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH 1.1 Điểm mạnh ( ưu ) nguồn nhân lực nước ta Dân số Việt Nam, 1921-2013 Năm Dân số (triệu người) Tỷ lệ phát triển (%) 1921 1926 1931 1943 1960 1970 1979 1989 1999 2009 15,584 17,100 17,702 22,150 30,172 41,063 52,742 64,412 76,597 86,025 1,86 0,69 3,06 3,93 3,24 2,16 2,10 1,51 1,06 2012 88,773 1,06 2013 90 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu Thống kê Việt Nam, 1930-1980; Số liệu CHXHCN Việt Nam, 1976-1989; Tổng điều tra dân số nhà 1979-2009; Niên giám Thống kê 2013 Tỷ trọng dân số < 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60+, 65+ số già hóa, 1989-2012 Đơn vị tính: Phần trăm 1989 Tỷ trọng dân số < 15 tuổi Tỷ trọng dân số 15-64 tuổi Tỷ trọng dân số 60+ Tỷ trọng dân số 65+ Chỉ số già hoá Nguồn: Tổng cục Thống kê, 1999 2009 39,2 33,1 24,5 56,1 61,1 69,1 7,1 8,0 8,7 4,7 5,8 6,4 18,2 24,3 35,5 Tổng điều tra dân số 2010 2011 2012 24,7 24,0 23,9 68,5 69,0 69,0 9,4 9,9 10,2 6,8 7,0 7,1 37,9 41,1 42,7 nhà 2009; Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2001-2012 Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam thức bước vào thời kỳ cấu “ dân số vàngˮ kéo dài từ 30 đến 40 năm Đây hội sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm tương lai Nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam tăng dần qua năm Điều có quan tâm Đảng nhà nước công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm gần đội ngũ trí thức tăng nhanh, tính riêng số sinh viên cho thấy tăng nhanh vượt bậc Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đại học cao đẳng 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Năm 2008 tổng số sinh viên trường 233.966 sinh viên tốt nghiệp đại học 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng 81.694 Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh.Theo thống kê nuớc đến 2008 có 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học đặt mục tiêu 10 năm tới có 20000 tiến sĩ Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú Nguồn nhân lực nước ta có lợi tiếp thu truyền thống lịch sử đất nước: cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động Người lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới 1.2 Điểm yếu ( hạn chế ) nguồn nhân lực nước ta a Về số lượng nguồn nhân lực Quy mô dân số lực lượng lao động nước ta gia tăng mức cao dẫn đến sức ép việc làm lớn.Tính đến thời điểm 1/7/2011, có 50.380 nghìn người 15 tuổi có việc làm Hình : Tỷ số lao động có việc làm dân số từ 15 tuổi trở lên (%) Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm tháng đầu năm 2011, Tổng cục Thống kê Tỷ số lao động có việc làm dân số từ 15 tuổi trở lên tính đến thời điểm 1/7/2011 75,1% Quy mô dân số đông, lực lượng dồi sức mạnh quốc gia, yếu tố để mở rộng phát triển sản xuất Nhưng nước có kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ, có nước ta, khả mở rộng phát triển sản xuất hạn chế, nguồn vốn trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn, sở hạ tầng yếu kém,….thì nguồn lao động đông, thiếu việc làm toán nan giải mà nước ta tiếp tục giải thời gian tới Về chất lượng nguồn nhân lực người  Về thể lực: Theo kết điều tra quan chức năng, thể lực tầm vóc b người Việt Nam có bước phát triển năm gần đây, so với tiêu chuẩn chung quốc tế khiêm tốn, thua nhiều nước khu vực Thái Lan, Singapore hay châu lục Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Bởi vậy, chậm khắc phục, tình trạng ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước  Về trí lực Theo Tổng cục Thống kê, tổng số 50.380 nghìn lao động có việc làm, có 15,3% người qua đào tạo có chênh lệch đáng kể khu vực thành thị nông thôn Số người qua đào tạo khu vực thành thị cao gấp ba lần khu vực nông thôn (31,2% 9,1%) Mặc dù số lao động có xu hướng tăng lên, lao động qua đào tạo nghề chiếm 3,7% tổng lao động có việc làm, điều cho thấy phận lao động sau học nghề xong chuyển sang học cấp có trình độ cao c Về phẩm chất đạo đức-tinh thần người Việt Nam Phẩm chất văn hóa nghề nghiệp Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường sản xuất công nghiệp đại, lao động nước ta bộc lộ nhược điểm Từ sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa công nghiệp đại, người lao động bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng, thói quen sản xuất tiểu nông manh mún, thiếu tính toán hiệu kinh tế, lãng phí ; tác phong công nghiệp chưa trở thành phổ biến, nên tính tự do, ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động yếu ; khả làm việc theo nhóm, làm việc môi trường đa văn hóa, đa sắc tộc hạn chế, đặc biệt rào cản văn hóa, ngôn ngữ có yếu tố lao động nước làm việc nước Phẩm chất lực thích ứng động Phẩm chất người lao động thể định hướng nghề nghiệp để học lấy nghề phù hợp với tư chất, sở thích, lực thân, hoàn cảnh gia đình nhu cầu thị trường; ý thức ý chí tâm học tập, học tập suốt đời; kỹ nắm bắt nhanh nhậy thông tin thị trường; kỹ trả lời vấn, đàm phán, thỏa thuận; khả sẵn sàng di chuyển, thay đổi việc làm thị trường lao động; khả ứng phó với cú sốc, rủi ro kinh tế thị trường, doanh nghiệp phá sản, khủng hoảng kinh tế, cải cách thể chế dẫn đến bị sa thải, bị thiếu việc làm thất nghiệp 1.3 Nguyên nhân nguồn lực nước ta yếu , chưa khai thác tối đa hiệu nguồn nhân lực : Tuy Việt Nam nước phát triển theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Tính chất nông thôn phụ thuộc vào nông nghiệp thể tỉ trọng lớn tổng số người có việc làm nằm hai nhóm số vị việc làm , lao động tự làm lao động gia đình không trả công trả lương Hai nhóm người chiếm 2/3 đến 3/4 tổng số người có việc làm năm 2009 , có nghĩa tỉ lệ lớn tổng số việc làm dễ bị tổn thương, có nguy thiếu việc làm bền vững , số nguyên nhân làm nguồn nhân lực Việt Nam bị yếu Việc quy hoạch phát triển sư dụng nguồn nhân lực ngành , vùng , địa phương nước chồng chéo thiếu mục tiêu cụ thể điều dẫn đến tình trạng vừa “ thừa ˮ “ thiếu” nhân lực ngành, vùng , địa phương Sự lạc hậu nội dung phương pháp việc đào tạo nguồn nhân lực việt nam hiên Chương trình giáo dục cấp học , bậc học vừa chưa bắt kịp tri thức khoa học công nghiệp đại , vừa gắn liền với thực tiễn , phương pháp dạy học chậm đổi , nặng trang bị kiến thức , nhẹ bồi dưỡng lực tư độc lập , lực giải vấn đề , tính động , sáng tạo , khả thích nghi với phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật , lại lạc hậu với thực tiễn sản xuất Đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Tình trạng tách rời sở giáo dục – đào tạo với quan nghiên cứu triển khai doanh nghiệp phổ biến Nhiều nghị đảng giáo dục , NQTW ( khóa 8) kết luận hội nghị TW6( khóa 9) chậm thể chế hóa mặt nhà nước , chậm vào sống Giải pháp, đề xuất nhằm phát huy nguồn lực nước ta 2.1 Gắn kết chiến lược phát triển nhân lực kinh tế Gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế đòi hòi nhà hoạch định tổ chức thực sách cần nêu rõ điều kiện cần có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu kinh tế Lấy sách nguồn nhân lực làm thông tin đầu vào có định hướng, xác định đắn việc thực thi hoạt động kinh tế khác Để thực chiến lược cần có phối kết hợp chặt chẽ, linh hoạt nhà trường (các sở giáo dục- đào tạo) với doanh nghiệp, Bộ ban ngành địa phương khác Cần lấy phát triển nguồn nhân lực làm động lực cho phát triển kinh tế nguồn lực khác để hoàn thành nghiệp CNH, HĐH đất nước Cụ thể là: - Cần xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Phải làm rõ cho người thấy vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nguồn nhân lực việc thực thi sách kinh tế Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại hóa, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân: gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với việc thực thi chiến lược kinh tế Con người chủ thể thực thi sách, chiến lược kinh tế, chủ thể sản xuất sản phẩm vật chất tinh thần Con người làm sách, chiến lược, phát triển ứng dụng khoa học , công nghệ, lực lượng sản xuất quan trọng Vì vậy, cần phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực để có chất lượng đầu cao, đảm bảo yêu cầu ngày khắt khe thị trường thời kì mới, phù hợp đáp ứng có hiệu việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà Nước nghiệp CNH, HĐH - Đào tạo nguồn nhân lực phải dựa sơ trình phát triển kinh tế Tức phải thực song song hai trình phát triển Nguồn nhân lực đào tạo phải phục vụ cho kinh tế Vì vậy, phải đáp ứng đủ yêu cầu mà kinh tế cần Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Nói cách khác, chất lượng nguồn lao động phải phục vụ cho chiến lược kinh tế để đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 2.2 Về sách xã hội Về mặt xã hội cần có sách thực dân chủ, công xã hội, giải đắn vấn đề lợi ích Mặt khác cần có hệ thống pháp luật rõ ràng, nghiêm minh, bảo đảm an ninh trật tự, chống tham nhũng để tạo lòng tin cho người lao động an tâm làm việc, nghiêm cấm làm giàu bất Các doanh nghiệp cần kết hợp với nhà nước có giải pháp kích thích tích cực người lao động Bên cạnh cần có sách tăng cường phúc lợi cho người lao động, nâng cao thu nhập việc thay đổi điều chỉnh mức lương, tiền lương tối thiểu đảm bảo mức sống cho người lao động Xây dựng chế quản lý xã hội, quản lý nhà nước để người dân có điều kiện tham gia vào công việc nhà nước khắc phục tình trạng trì trệ, bảo thủ số quan nhà nước Thực biện pháp làm giảm dần khoảng cách chệnh lệch tầng lớp dân cư, vùng lãnh thổ Quan tâm tới hộ nghèo, gia đình khó khăn, gia đình sách, vùng sâu vùng xa….làm cho người dân hưởng thành y tế, giáo dục, văn hoá…Thực sách xoá đói giảm nghèo, tập trung giải vấn đề cấp bách lao động việc làm, sở người lao động có điều kiện nâng cao trình độ tri thức, trình độ tay nghề, có môi trường rèn luyện phấn đấu, cống hiến cho đất nước 2.3 Về giáo dục-đào tạo Giáo dục- đào tạo đóng vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách tuổi trẻ, làm tăng đáng kể yếu tố sáng tạo họ, giúp niên thực tư cách chủ thể tích cực nghiệp CNH, HĐH Nó tạo nguồn nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực trẻ đảm bảo đủ khả đưa đất nước phát triển trình độ chất lượng cao Đầu tư cho giáo dục niên đầu tư có lãi đầu tư cho phát triển tài trẻ Việc thực ưu tiên giáo dục-đào tạo cho niên tạo phát triển lực nội sinh đất nước, tạo điều kiện cho giáo dục phục vụ cho giáo dục, kinh tế, xã hội, đảm bảo thắng lợi phát triển CNH, HĐH Để có bước chuyển biến mạnh mẽ giáo dục-đào tạo hệ trẻ, phải đổi nội dung, phương pháp giáo dục quản lý hoạt động giáo dục-đào tạo, mà thực chất chuẩn bị thực chiến lược cải cách giáo dục, đại hóa giáo dục Muốn vậy, phải trọng giáo dục toàn diện theo cấu trúc nguồn nhân lực trẻ Giáo dục- đào tạo phải dựa tổng hợp cao, với quan điểm gắn quyền lợi cá nhân với trách nhiệm xã hội Giáo dục phải xã hội hóa, song phải ý đến mối quan hệ yếu tố: quy mô, chất lượng, hiệu quả, chất lượng, hiệu giáo dục cần đặt lên hàng đầu Giáo dục phải theo hướng kết hợp dạy người, nghề, đó, dạy người mục tiêu cao Hơn hết, mục tiêu công tác giáo dục- đào tạo phải nỗ lực tạo bước chuyển biến chất nguồn nhân lực niên, chuẩn bị cho họ hành trang toàn diện trí lực, đức, tài đủ sức thực CNH, HĐH đưa đất nước phát triển nhanh bền vững LIÊN HỆ : PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH CỦA TRƯỜNG ĐHTM Trường Đại học Thương mại trung tâm giáo dục có chất lượng không ngừng cải tiến với phương pháp đào tạo liên tục đổi hoàn thiện nhằm cung cấp cho xã hội cán có trình độ đại học, sau đại học đủ phẩm chất trị, đạo đức, văn hoá lực nghề nghiệp thích ứng với điều kiện môi trường thay đổi đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế đất nước Mục tiêu Phát triển quy mô mối quan hệ với mở rộng cấu ngành, chuyên ngành đào tạo Đảm bảo đến năm 2015 tăng bình quân mức 10 - 12%/năm với việc mở rộng ngành chuyên ngành đào tạo Từ năm 2015 giữ ổn định mức quy mô tối ưu mở rộng ngành chuyên ngành theo phát triển nhu cầu KT - XH Phấn đấu đến năm 2020 quy mô đào tạo 22.000 SV đại học quy, 13.000 SV đại học vừa làm vừa học, 8.000 SV hệ đào tạo khác, 2.200 HV cao học, 270 NCS Từ năm học 2007 - 2008 chuyển đào tạo hệ đại học cao đẳng quy theo hệ thống tín chỉ, đến năm 2012 đảm bảo yêu cầu liên thông tín với đối tác liên kết, hợp tác đào tạo quốc tế khu vực giới sở hiệp định thoả thuận tương đương thừa nhận chương trình đào tạo với trường đại học đối tác Phấn đấu đến năm 2020 đủ điều kiện tham gia hệ thống chuyển đổi tín ASEAN quốc tế Để có phương pháp tự học cách có hiệu cần phải làm gì?  Học tập gắn liền với làm việc : Cần phải biết tư chủ động tránh tình trạng thụ động giảng đường  Đánh giá đúng, xác thân : Sinh viên đánh giá trung thực tự biết vị trí nào, thứ bậc từ cải thiện nâng cao trình độ, ý thức  học.Chúng ta phải tránh lối học tập hình thức, học cấp Làm việc nhóm : Vận dụng việc nhóm đầu tiên, sinh viên cần phải xây dựng vai trò nhóm, là, bầu nhóm trưởng giúp phát triển trình làm việc nhóm, biết giải vấn đề, phân loại vấn đề sáng tạo kích thích tiềm năng, phát triển vào mạnh thành viên phân công cho thành viên nhiệm vụ cụ thể khác phù hợp với lực người, tìm người có khả thuyết trình với mục đích cuối mang lại  hiệu tốt cho thảo luận, hiệu công việc cao Trau dồi kinh nghiệm: bạn sinh viên biết tham gia câu lạc bộ, tìm kiếm việc làm thêm, ngồi ghế giảng đường Như giúp bạn có nhiều kinh nghiệm sống , kinh nghiệm làm việc dễ dàng cho công việc  chính, chuyên ngành sau trường Thầy trò sức phấn đấu, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng hệ niên có tư tưởng CNXH,vừa có đức vừa có tài Như sinh viên phải hội tụ hai mặt học tập tu dưỡng đạo đức Trước hết, sinh viên cần phải học tập tốt, nhiệm vụ hàng đầu Học tốt để có kiến thức, có khả tác nghiệp, khẳng định thân cống hiến cho đất nước, cho xã hội Hai sinh viên nên trau dồi đạo đức, sống đẹp, sống lành mạnh, có kiến thức xã hội, có văn hoá Hai điều bổ trợ cho để hình thành nên nhân cách người KẾT LUẬN Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực Song có nguồn lực người tạo động học cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thông qua nguồn lực người Do xã hội nào, đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Đặc biệt nước ta, vấn đề lại coi trọng hết Con người Việt Nam làm điều kỳ diệu lịch sử người Việt Nam chắn làm điều kỳ diệu tương lai, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước [...]... trọng hơn bao giờ hết Con người Việt Nam đã làm được những điều kỳ diệu trong lịch sử và con người Việt Nam chắc chắn cũng làm được những điều kỳ diệu như thế trong tương lai, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ... thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực Song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động học cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người Do vậy trong bất cứ xã hội nào, một đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Đặc biệt ở nước ta, vấn đề này lại... tác nghiệp, khẳng định được bản thân mình và cống hiến được cho đất nước, cho xã hội Hai là sinh viên nên trau dồi đạo đức, sống đẹp, sống lành mạnh, có kiến thức xã hội, có văn hoá Hai điều này bổ trợ cho nhau để hình thành nên một nhân cách một con người KẾT LUẬN Bất cứ một sự phát triển nào đó cũng đều phải có một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực,. .. thành viên phân công cho từng thành viên các nhiệm vụ cụ thể khác nhau phù hợp với năng lực của mỗi người, tìm ra được một người có khả năng thuyết trình với mục đích cuối cùng đó là mang lại  hiệu quả tốt nhất cho bài thảo luận, hiệu quả công việc cao Trau dồi kinh nghiệm: các bạn sinh viên đã biết tham gia các câu lạc bộ, tìm kiếm việc làm thêm, khi đang còn ngồi trên ghế giảng đường Như vậy sẽ... Đánh giá đúng, chính xác về bản thân mình : Sinh viên đánh giá trung thực tự biết được mình đang ở vị trí nào, thứ bậc nào từ đó cải thiện nâng cao trình độ, ý thức  học.Chúng ta phải hết sức tránh lối học tập hình thức, học vì bằng cấp Làm việc nhóm : Vận dụng trong việc nhóm đầu tiên, sinh viên cần phải xây dựng vai trò chính trong nhóm, đó là,... các bạn sinh viên đã biết tham gia các câu lạc bộ, tìm kiếm việc làm thêm, khi đang còn ngồi trên ghế giảng đường Như vậy sẽ giúp các bạn có nhiều kinh nghiệm sống , kinh nghiệm làm việc dễ dàng cho công trong việc  chính, chuyên ngành của mình sau này khi ra trường Thầy và trò đã ra sức phấn đấu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng một thế hệ thanh niên có tư tưởng CNXH,vừa

Ngày đăng: 09/08/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy mô dân số và lực lượng lao động ở nước ta gia tăng ở mức cao dẫn đến sức ép về việc làm hiện nay là rất lớn.Tính đến thời điểm 1/7/2011, có 50.380 nghìn người trên 15 tuổi có việc làm.

  • Hình : Tỷ số lao động có việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên (%)

  •   

  • Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm 6 tháng đầu năm 2011, Tổng cục Thống kê

  •  Tỷ số lao động có việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên tính đến thời điểm 1/7/2011 là 75,1%. Quy mô dân số đông, lực lượng dồi dào đó là sức mạnh của quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất. Nhưng đối với các nước có nền kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ, trong đó có nước ta, khả năng mở rộng và phát triển sản xuất rất hạn chế, nguồn vốn trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn, cơ sở hạ tầng yếu kém,….thì nguồn lao động đông, thiếu việc làm là bài toán nan giải mà nước ta đã đang và sẽ tiếp tục giải quyết trong thời gian tới.

  • b. Về chất lượng nguồn nhân lực con người

  • Về thể lực:

  • Theo kết quả điều tra của các cơ quan chức năng, mặc dù thể lực và tầm vóc người Việt Nam đã có được bước phát triển khá trong những năm gần đây, nhưng so với các tiêu chuẩn chung của quốc tế thì vẫn còn khiêm tốn, thua kém nhiều nước ngay trong khu vực như Thái Lan, Singapore hay châu lục như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Bởi vậy, nếu chậm được khắc phục, tình trạng này sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

  • Về trí lực

  • Theo Tổng cục Thống kê, trong tổng số 50.380 nghìn lao động có việc làm, có 15,3% người đã qua đào tạo và có sự chênh lệch đáng kể giữa khu vực thành thị và nông thôn. Số người đã qua đào tạo ở khu vực thành thị cao gấp hơn ba lần khu vực nông thôn (31,2% và 9,1%). Mặc dù số lao động có xu hướng tăng lên, nhưng lao động qua đào tạo nghề chỉ chiếm 3,7% trong tổng lao động có việc làm, điều này cho thấy một bộ phận lao động sau khi học nghề xong đã chuyển sang học ở các cấp có trình độ cao hơn.

  • c. Về phẩm chất đạo đức-tinh thần của con người Việt Nam.

  •  Phẩm chất về văn hóa nghề nghiệp

  • Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường và nền sản xuất công nghiệp hiện đại, lao động nước ta cũng bộc lộ những nhược điểm rất cơ bản. Từ nền sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chuyển sang nền sản xuất hàng hóa và công nghiệp hiện đại, người lao động còn bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng, thói quen của nền sản xuất tiểu nông manh mún, thiếu tính toán hiệu quả kinh tế, lãng phí ...; tác phong công nghiệp chưa trở thành phổ biến, nên tính tự do, ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật trong lao động còn yếu...; khả năng làm việc theo nhóm, làm việc trong môi trường đa văn hóa, đa sắc tộc... còn rất hạn chế, đặc biệt là những rào cản về văn hóa, về ngôn ngữ khi có yếu tố lao động nước ngoài hoặc làm việc ở nước ngoài

  • Phẩm chất về năng lực thích ứng và năng động

  • Phẩm chất này của người lao động thể hiện ở sự định hướng đúng nghề nghiệp để học lấy một nghề phù hợp với tư chất, sở thích, năng lực bản thân, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu của thị trường; ở ý thức và ý chí quyết tâm trong học tập, học tập suốt đời; kỹ năng nắm bắt nhanh nhậy thông tin thị trường; kỹ năng trả lời phỏng vấn, đàm phán, thỏa thuận;  khả năng sẵn sàng di chuyển, thay đổi việc làm trên thị trường lao động; khả năng ứng phó với các cú sốc, các rủi ro trong kinh tế thị trường, nhất là do doanh nghiệp phá sản, khủng hoảng kinh tế, cải cách thể chế...dẫn đến bị sa thải, bị thiếu việc làm và thất nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan