1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

08 ICT101 bai5 v2 1014109225 2

22 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số dịch vụ internet: Các Trình duyệt, các ứng dụng tìm kiếm thông tin, các tài khoản điện tử, Cách tải và up load các file , các ứng dụng chat, dịch vụ thư điện tử cũng như sự phát triển của Internet

Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning BÀI 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ E-LEARNING Mục tiêu Hướng dẫn học Sau học bạn sẽ:  Sử dụng học liệu đa phương tiện vào việc tiếp thu giảng luyện tập  Đây học có nội dung thực hành cao Bạn cần phải thao tác nhiều để đạt kỹ tốt Sử dụng chức Phần mềm lớp học E-Learning Moodle để giải công việc bạn lớp học E-Learning  Làm tập trắc nghiệm trang chủ lớp học  Nếu có thao tác bạn chưa thực được, nhờ tới trợ giúp thành viên nhóm Bên cạnh đó, cần mạnh dạn sử dụng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật lớp học để vượt qua khó khăn ban đầu  Nội dung Trong trước, bạn hiểu hoạt động lớp học E-Learning Vậy phải thực hoạt động nào? Các công cụ hỗ trợ bạn? Sau nội dung học: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Nội dung giới thiệu 02 công cụ quan trọng E-Learning:  Hướng dẫn sử dụng Học liệu đa phương tiện  Hướng dẫn sử dụng chức Phần mềm lớp học E-Learning Moodle ICT101_Bai5_v2.1014109225 115 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Kim tự tháp tiếp thu kiến thức Theo nghiên cứu National Learning Laboratories, Hoa Kỳ, Khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức người học có thể thông qua mô hình Kim tự tháp tiếp thu kiến thức Câu hỏi Là sinh viên khóa học E-Learning, Bạn dùng công cụ để đạt mức tiếp thu kiến thức trên? 116 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning 5.1 Hướng dẫn sử dụng học liệu đa phương tiện 5.1.1 Ý nghĩa học liệu đa phương tiện Mục đích học liệu đa phương tiện truyền tải nội dung giảng tới sinh viên Bạn nhìn nhận học liệu đa phương tiện sau:  Về mặt nội dung: Đây tập hợp nội dung học tập bạn Từ giảng tới kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận, đoạn phim mô thao tác nội dung khác  Về cách thức phân phối, học liệu phân phối cho bạn theo 02 hình thức sau: o Được phân phát cho bạn từ đầu khóa học đĩa CD o Được đăng tải trực tiếp trang chủ lớp học E-Learning  Về công nghệ sử dụng: Bao gồm nhiều loại nội dung khác từ đoạn văn (Text), bảng trình diễn, tiếng nói (audio), phim (video) đoạn hoạt hình (annimation) 5.1.2 Sử dụng Bài giảng đa phương tiện Bài giảng đa phương tiện phần quan trọng học liệu Sử dụng giảng có 03 bước sau: Bước 1: Khởi động giảng Bước 2: Theo dõi nội dung giảng Bước 3: Tự đánh giá cách giải tập cuối Bước 1: Khởi động Học liệu đa phương tiện (1) Đối với Học liệu đa phương tiện phân phát CD-ROM Hình 5.1 Khởi động học liệu đa phương tiện CD-ROM Bạn cần cho CD-ROM vào ổ đọc Thông thường mà hình sau: Bạn ấn vào nút Bài giảng đa phương tiện Bạn thấy giảng Hình 5.2 Bài giảng đa phương tiện cho phép sinh viên học tập vào thời điểm; Theo dõi tiến độ cá nhân; Xem lại nội dung; Học phần kiến thức phù hợp ICT101_Bai5_v2.1014109225 117 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning (2) Đối với giảng học liệu đa phương tiện đăng tải lớp học trực tuyến  Nhấn chuột vào đường Link gói SCORM học liệu Màn hình hiển thị SCORM  Bạn cần lưu ý học liệu đăng tải khóa học bạn có khả theo dõi tiến trình Bạn nhận câu hỏi có muốn tiếp tục học phần kiến thức học lần trước hay không Nếu đồng ý, bạn ấn vào nút Yes, không, bạn ấn vào nút No Hình 5.3 Học liệu đa phương tiện trang WEB lớp học đánh dấu học lần truy cập trước sinh viên Bạn lựa chọn học lại từ đầu hay tiếp tục Bước 2: Theo dõi nội dung học Trong theo dõi nội dụng học bạn cần quan tâm đến vấn đề sau:  Chỉnh âm lượng cho vừa phải  Di chuyển nội dung học tập (ví dụ xem lại hình trước)  Chỉnh độ lớn cửa sổ: Chỉnh độ lớn cửa sổ cho vừa phải  Ghi chép: điểm ghi nhớ nội dung  Tìm kiếm: tìm kiếm từ vựng  Tạm dừng giảng: quan trọng Bạn muốn dừng lại để suy nghĩ nhìn rõ công thức, hình vẽ Bạn theo dõi dẫn hình vẽ tiếp theo: Hình 5.4 Các thao tác theo dõi nội dung giảng đa phương tiện 118 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Bước 3: Tự đánh giá cách giải tập cuối Với học, có tập để bạn tự đánh giá cuối Bạn cần thực câu hỏi Nếu chưa đạt kết mong muốn, bỏ thời gian học lại, sau thực tự đánh giá Hình 5.5 Làm tập cuối chương giúp bạn đánh giá mức độ đạt mục tiêu học tập 5.2 Hướng dẫn sử dụng môi trường học tập E-Learning: Phần mềm Moodle 5.2.1 Giới thiệu phần mềm Moodle Moodle phần mềm mã nguồn mở phát triển từ năm 1999 Tư tưởng Moodle xây dựng môi trường học tập cộng đồng có tính sư phạm cao Hãy ghi nhớ đặc điểm quan trọng môi trường dạy – học lấy người học làm trung tâm, bạn học trước Đó “Kiến thức sinh viên tự khám phá” Hình 5.6 Giao diện phần mềm moodle ICT101_Bai5_v2.1014109225 119 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Tính đến tháng 12 năm 2008, Số liệu sử dụng Moodle giới sau: Trang WEB: 47,526 Quốc gia sử dụng: 201 Lớp học: 2,457,441 Người sử dụng: 26,510,032 Giảng viên: 1,849,285 Bài viết: 33,687,387 Sinh viên: 21,265,294 Moodle tạo môi trường học tâp thân thiện, giúp trường học  Đăng tải nội dung học tập theo nhiều định dạng để tiện lợi cho việc phân phối nội dung  Tổ chức lớp học theo định dạng chủ đề tuần  Tổ chức môi trường tương tác thân thiện giảng viên – sinh viên sinh viên với sinh viên  Mang đến nhiều công cụ hỗ trợ học tập khác trắc nghiệm khách quan, công cụ đánh giá tiến độ học tập, công cụ để làm việc theo nhóm, tiện ích khác tương tác với môi trường bạn khám phá kiến thức Hình 5.7 Trang chủ lớp học E-Learning Chương trình đào tạo trực tuyến Topica phần mềm Quản lý lớp học E-Learning Moodle 120 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning 5.2.2 Đăng ký tài khoản Đăng nhập vào trang WEB E-Learning Công việc người muốn tham gia vào lớp học E-Learning đăng ký tài khoản Phần mềm quản lý học tập E-Learning Việc đăng ký tài khoản xảy theo hai cách : Trường hợp 1: Trong trường hợp trường tổ chức tạo tài khoản tập trung, bạn cần đăng ký thông tin cá nhân với nhà trường Tài khoản bạn nhân viên kỹ thuật trường tạo Bạn nhận tên truy cập mật Trường hợp 2: Bạn phải tự đăng ký trang WEB quản lý học tập Nhân viên kỹ thuật nhà trường duyệt Sau bạn nhận thư điện tử có chứa tên truy cập mật Tài liệu hướng dẫn bạn thao tác trường hợp thứ a Đăng ký tài khoản Bước 1: Bạn cần truy cập vào trang WEB chủ phần mềm Moodle (hay môi trường học tập) Tại bạn thấy hình Đăng nhập thường góc trái trang WEB E-Learning Nếu bạn chưa có tài khoản đăng ký ấn đường link “Tạo tài khoản mới” Nếu bạn quên mật bạn nhờ trợ giúp cách nhấn đường link “Quên mật khẩu” Hình 5.8 Đăng ký tài khoản Bước 2: Để đăng ký tài khoản, bạn nhấp chuột vào “Tạo tài khoản mới!” Bạn thấy cửa sổ đăng ký Bước 3: Điền liệu cá nhân ấn nút Tạo tài khoản Hình 5.9 Điền đầy đủ thông tin cá nhân để tạo tài khoản ICT101_Bai5_v2.1014109225 121 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Bước 4: Bạn cần phải nhập đầy đủ thông tin yêu cầu Sau đó, bạn nhấp chuột vào “Tạo tài khoản mới” Ngay sau đó, e-mail gửi đến địa e-mail mà bạn đăng ký yêu cầu xác nhận thông tin: Hình 5.10 Thư yêu cầu xác nhận từ moodle Bước 5: Bạn cần phải nhấp chuột vào đường link có e-mail để xác nhận thông tin hoàn tất việc đăng ký tài khoản b Đăng nhập Sau đăng ký, bạn có tài khoản để đăng nhập vào website ELearning Bạn sử dụng tài khoản để đăng nhập Bước 1: Bạn truy cập vào trang WEB Trên giao diện website có ô đăng nhập Bước 2: Bạn nhập tên đăng nhập mật mà bạn đăng ký website nhấp chuột vào nút “Đăng nhập” để đăng nhập vào website E-Learning Hình 5.11 Đăng nhập vào moodle 5.2.3 Thay đổi thông tin cá nhân Bước 1: Sau đăng nhập vào website E-Learning, để xem thông tin cá nhân, bạn nhấp chuột vào tên góc bên phải website Bước 2: Thông tin tài khoản bạn hiển thị 122 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Hình 5.12 Hồ sơ cá nhân Bước 3: Để thay đổi mật cho tài khoản mình, bạn nhấp chuột vào “Thay đổi mật khẩu” Để thay đổi thông tin tài khoản cá nhân, bạn nhấp chuột vào “Cập nhật hồ sơ cá nhân” Một giao diện cập nhật thông tin tài khoản cá nhân (xem hình trang kế tiếp) Hình 5.13 Thông tin chi tiết tài khoản ICT101_Bai5_v2.1014109225 123 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Bước 4: Bạn điền thông tin cá nhân vào mục có sẵn yêu cầu (đối với mục có đánh dấu * bắt buộc) nhấp chuột vào “Cập nhật” để cập nhật thông tin thay đổi 5.2.4 Tìm kiếm lớp học bạn Sau đăng nhập vào website E-Learning, giao diện trang chủ website E-Learning có thông tin lớp học mà bạn tham gia Hình 5.14 Tìm kiếm thủ công Hình 5.15 Tìm kiếm chức Danh mục khóa học Tìm kiếm chuyên dụng Ở đây, hình hiển thị vài lớp học mà bạn tham gia gần 5.2.5 Truy nhập vào lớp học Để thực hoạt động học tập, bạn cần phải truy cập vào lớp học Hãy theo dõi thực tập quy trình Truy cập vào lớp học sau Hình 5.16 Quy trình xác nhận sinh viên 124 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning 5.2.6 Tra cứu Danh sách Giảng viên, Trợ giảng Bạn lớp Như bạn đọc phần trước, nắm danh sách giảng viên sinh viên lớp quan trọng Bạn tìm kiếm thông tin sau : Bước 1: Xem toàn danh sách bao gồm giảng viên sinh viên Trên giao diện lớp học, thông thường góc bên tay trái có ô “Danh sách lớp” Để tra cứu danh sách giảng viên, trợ giảng, bạn lớp, bạn nhấp chuột vào Hình 5.17 Vào Danh sách lớp Tại liệt kê toàn danh sách người tham gia khoá học bao gồm giáo viên, trợ giảng, sinh viên, v.v…như hình sau: Hình 5.18 Danh sách chi tiết Bước 2: Lọc danh sách theo giảng viên sinh viên: Ở góc bên phải bạn chọn xem tất danh sách hay xem danh danh sách “Giáo viên” “Sinh viên” Hình 5.19 Lọc đối tượng giảng viên bạn học ICT101_Bai5_v2.1014109225 125 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Bước 3: Xem chi tiết liệu người Khi bạn cần đến thông tin người danh sách lớp, nhấn chuột vào tên người để xem chi tiết Hình 5.20 Hồ sơ cá nhân 5.2.7 Đọc tài liệu dạng HTML, PDF, DOC, SCORM Sau truy nhập vào khoá học, sinh viên tra cứu tài liệu, học liệu dạng HTML, PDF, DOC, SCORM (Học liệu đa phương tiện) Học liệu dạng SCORM: Dạng SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Tốt xem trực tuyến trang chủ lớp học Tài liệu mặc định phần mềm Moodle hỗ trợ Hình 5.21 Các loại tài liệu Tài liệu dạng PDF: máy tính bạn phải cài Adobe Reader Bạn tải Adobe Reader phiên địa http://www.adobe.com/products Tài liệu tải xuống xem máy tính cá nhân Tài liệu dạng HTML: bạn không cần phải cài đặt phần mềm mà xem Tài liệu dạng DOC: định dạng Microsoft Word Bạn quen với định dạng Bạn cần có chương trình Microsoft Word để đọc tài liệu Cũng giống tài liệu dạng PDF bạn nên tải xuống để đọc cho thuận tiện 5.2.8 Nộp tập nhà Đối với lớp học E-Learning, nhìn khía cạnh nộp tập thường có 03 cách tổ chức sau:  Phải nộp cách đăng tải (upload) tệp tin (file)  Sinh viên làm chỗ cách soạn thảo (edit) nội dung, file  Sinh viên làm việc độc lập với trang chủ lớp học 5.2.9 Giải đáp thắc mắc trao đổi nhóm Sau đọc học với tài liệu, học liệu cung cấp website E-Learning, bạn tham gia diễn đàn giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến học nội dung khác diễn đàn lớp học 126 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Hình 5.22 Diễn đàn lớp học Sau vào diễn đàn phụ đạo, danh sách chủ đề thảo luận liệt kê Sinh viên tạo “Chủ đề mới” xem trả lời chủ đề cũ thảo luận: Hình 5.23 Đăng thắc mắc phản hồi 5.2.10 Làm trắc nghiệm trực tuyến Trong trình học, bạn cần làm trắc nghiệm trực tuyến Các trắc nghiệm luyện tập kiểm tra Bước 1: Trước hết bạn chọn trắc nghiệm trực tuyến ICT101_Bai5_v2.1014109225 127 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Hình 5.24 Bài trắc nghiệm Bước 2: Bắt đầu làm kiểm tra: Sau chọn luyện tập để làm, chọn nút “Bắt đầu kiểm tra” để bắt đầu làm Bước 3: Bạn làm cách lựa chọn đáp án phù hợp nộp Thời gian lại để làm Chọn phương án để trả lời Khi làm xong bạn nhấn nút để nộp Hình 5.25 Làm kiểm tra trắc nghiệm máy tính tự động tính điểm bạn 128 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Gợi ý thảo luận tình dẫn nhập: Kim tự tháp tiếp thu kiến thức Với công cụ hỗ trợ giới thiệu này, ta có phương án sử dụng sau: Mức độ tiếp thu kiến thức Hình thức học Công cụ cần sử dụng 5% Nghe File audio (ví dụ MP3) DVD lớp học trực tuyến 10% Đọc Sách DVD Sách Lớp học trực tuyến 20% Xem hình có tiếng Bài giảng đa phương tiện có lồng tiếng DVD lớp học trực tuyến 30% Xem biểu diễn thao tác trực quan Video trình diễn giảng đa phương tiện 50% Thảo luận Diễn đàn môn học Hỏi đáp qua Helpdesk Trao đổi email 75% Thực hành Bài luyện tập trắc nghiệm Bài tập nhà 90% ICT101_Bai5_v2.1014109225 Giảng dạy cho người khác Sử dụng diễn đàn môn học để giải thích cho bạn lớp 129 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học bạn tiếp thu kiến thức kỹ để sử dụng hiệu công cụ môi trường học tập E-Learning  Nêu khái niệm ý nghĩa học liệu đa phương tiện  Sử dụng học liệu đa phương tiện: Sử dụng việc khó Bạn cần tự điều chỉnh cách học tập để việc tiếp tu giảng hiệu  Nêu ý nghĩa sử dụng phần mềm lớp học E-Learning Moodle  Biết thực thao tác phần mềm Moodle : Thực việc sử dụng phần mềm Moodle không khó Bạn cần chăm truy cập trang WEB lớp học (của môn khác) thực tập giao Đó việc luyện tập hữu dụng 130 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning BÀI TẬP THỰC HÀNH CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy xem hết giảng học liệu đa phương tiện đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức bạn Tổ chức tranh luận nhóm diễn đàn môn học Làm luyện tập trắc nghiệm 10 lần Hãy nộp tập tuần học gần Hãy đề xuất phương pháp học tập lớp học E-Learning để thực hoạt động dạy cho người khác mô hình kim tự tháp tiếp thu kiến thức (learning pyramid) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hình công cụ lớp học E-Learning? A Diễn đàn môn học C Sách điện tử B Bài luyện tập trực tuyến D Bài giảng đa phương tiện Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức sau xem giảng đa phương tiện, Bạn cần làm gì? A B C D Mở sách để đối chiếu tìm hiểu rõ Đăng thảo luận diễn đàn lớp học Làm tập trắc nghiệm cuối giảng đa phương tiện Trao đổi email với bạn nhóm kiến thức học ICT101_Bai5_v2.1014109225 131 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Trong mô hình kim tự tháp tiếp thu kiến thức, diễn đàn nơi để học viên thực hành động học tập nào? A Nghe C Tranh luận theo nhóm B Đọc D Dạy người khác Tại có trường hợp mà người học nộp tập không qua trang chủ lớp học? A B C D Vì nộp qua email tiện dụng Vì trang chủ lớp học không ghi nhận xác thời gian nộp Vì khó thống kê số lượng tập nộp vào Vì có dạng tập phải nộp dạng vật Bạn đăng nhầm câu hỏi môn học vào diễn dàn môn học khác Bạn nên làm gì? A B C D Để nguyên câu hỏi Tự xóa Viết đề Xin lỗi đề nghị admin xóa viết Đăng thêm câu hỏi khác để câu hỏi bị nhầm không vị trí diễn dàn CÂU HỎI ĐÚNG SAI Những luận điểm hay sai? Tại sao? Bài giảng đa phương tiện phương tiện để tiếp thu lý thuyết Bài giảng đa phương tiện chứa âm (audio), chữ (text) hình ảnh Để có danh sách bạn lớp, bạn cần gửi email cho giảng viên để yêu cầu Diễn đàn môn học nơi để trao đổi vấn đề học vụ Hoạt động mô thao tác (demonstration) mô hình kim tự tháp tiếp thu kiến thức, không hỗ trợ giảng đa phương tiện BÀI TẬP VẬN DỤNG Hãy vào lớp học trực tuyến Bạn Tổng hợp nhiệm vụ học tập tháng tới vào 01 kế hoạch học tập cá nhân Hãy luyện tập 10 lần tập trắc nghiệm Hãy tìm danh sách bạn học lớp Bạn làm tập trắc nghiệm cuối giảng đa phương tiện Bạn đăng thảo luận vào diễn đàn lớp học đàn 132 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đáp án: D Bài giảng đa phương tiện Tham chiếu: 5.1.2 Sử dụng giảng đa phương tiện Đáp án đúng: C Làm tập trắc nghiệm cuối giảng đa phương tiện Tham chiếu: 5.1.2 Sử dụng giảng đa phương tiện Giải thích: Ở có phần câu hỏi luyện tập cuối Người học nên làm phần để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Đáp án đúng: C Tranh luận theo nhóm Tham chiếu: 5.2.9 Giải đáp thắc mắc vào trao đổi nhóm Giải thích: Diễn đàn nơi người học giảng viên thực trao đổi mở, đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc Khi có vấn đề cụ thể, học viên tranh luận theo nhóm việc đăng ý kiến, quan điểm Đáp án: B có dạng tập phải nộp dạng vật Tham chiếu: 5.2.8 Nộp tập nhà Giải thích: có dạng tập nộp qua trang chủ Ví dụ sản phẩm thủ công, tài liệu in ấn đóng quyển, đĩa DVD Những dạng tập nộp trực tiếp Những đáp án khác sai, lớp học E-Leanring dễ dàng ghi nhận thống kê hoạt động nộp tập học viên Đáp án: C Viết để xin lỗi đề nghị admin xóa viết Tham chiếu: 5.2.9 Thắc mắc trao đổi nhóm Giải thích: Bạn tự xóa đăng Nên xin lỗi đề nghị admin xóa viết Như người tôn trọng bạn Diễn đàn có nội dung tập trung CÂU HỎI ĐÚNG SAI Đáp án: Sai Giải thích: Bạn học qua sách điện tử sách tin Tham chiếu: 5.1.1 Sử dụng giảng đa phương tiện & Bài Đáp án: Sai Giải thích: Bài giảng đa phương tiện chứa video Tham chiếu: 5.1 Bài giảng đa phương tiện Đáp án: Sai Giải thích: Danh sách bạn lớp, trợ giảng, giảng viên truy cập lớp học trực tuyến Tham chiếu: 5.2.6 Tra cứu danh sách giảng viên, trợ giảng, bạn lớp ICT101_Bai5_v2.1014109225 133 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Đáp án: Sai Giải thích: Diễn đàn môn học nơi trao đổi chủ đề liên quan trực tiếp tới môn học Như câu hỏi kiến thức, trường hợp nghiên cứu Để trao đổi vấn đề học vụ, học viên cần dùng kênh khác diễn đàn lớp, bàn trợ giúp,… Tham chiếu: 5.2.9 Giải đáp thắc mắc trao đổi nhóm Đáp án: Sai Giải thích: Hoạt động mô thao tác (ví dụ thao tác máy tính, thao tác trang thiết bị) thể hoàn toàn đoạn video, đồ họa động (animation) Những học liệu phần nội dung giảng đa phương tiện Tham chiếu: 5.1 Bài giảng đa phương tiện BÀI TẬP VẬN DỤNG Hãy vào lớp học trực tuyến Bạn Tổng hợp nhiệm vụ học tập tháng tới vào 01 kế hoạch học tập cá nhân Gợi ý: Vào lớp học trực tuyến Tại tuần có đề cương chi tiết môn học Đề cương cho biết bạn phải làm lớp học Tổng hợp việc cần làm vào 01 file excel có dạng sau: Tham chiếu: 5.2.5 Truy cập vào lớp học Ngày Bài giảng Trao đổi Luyện tập Kiểm tra – Thi cử 10/9/2014 11/9/2014 … Hãy luyện tập 10 lần tập trắc nghiệm Tham chiếu: 5.2.10 Làm tập trắc nghiệm trực tuyến Gợi ý: Vào lớp học trực tuyến Tìm đến luyện tập trắc nghiệm gần Mở tâp luyện tập Hãy tìm danh sách bạn học lớp Tham chiếu: 5.2.6 Tra cứu Danh sách giảng viên, trợ giảng, bạn lớp Gợi ý: Vào lớp học trực tuyến Thông thường có 01 menu bên phải trái “Danh sách lớp” Tại bạn tìm thấy người cần trao đổi trình học Bạn làm tập trắc nghiệm cuối giảng đa phương tiện Tham chiếu: 5.1.2 Sử dụng giảng đa phương tiện Gợi ý: bạn tìm cuối giảng đa phương tiện phần câu hỏi trắc nghiệm Bạn đăng thảo luận vào diễn đàn lớp học Tham chiếu: 5.2.9 Giải đáp thắc mức trao đổi nhóm Gợi ý: Bạn vào lớp học trực tuyến Tới phần interaction – thảo luận, giải đáp thắc mắc Vào diễn đàn Đăng thảo luận vào diễn đàn 134 ICT101_Bai5_v2.1014109225 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning THUẬT NGỮ A ARPANET Mạng thử nghiệm Bộ quốc phòng Mỹ, xây dựng vào năm 1969 Đây mạng chuyển mạch gói thực nhiệm vụ mạng xương sống (backbone) Internet nhiều năm ADSL Công nghệ đường dây thuê bao số Đây công nghệ truy nhập sử dụng chủ yếu cho truy nhập Internet Trong công nghệ này, tốc độ đường xuống (download) lớn tốc độ đường lên (up load) Avatar Là ảnh đại diện người sử dụng lớp học E-Learning sử dụng Thông thường ảnh điện tử Học viên Giảng viên B BCC (Blind Carbon Copy) Nơi bạn gõ địa thư điện tử người bạn muốn đồng gửi thư Người nhận bạn gửi thư cho liệt kê ô CC Bps / kbps (Bits per second / kilobit per second) Đơn vị đo tốc độ truyền thông tin kbps tương đương khoảng 125 ký tự giây C CBT Đào tạo dựa máy tính CC (Carbon Copy) Nơi bạn gõ địa thư điện tử người bạn muốn đồng gửi thư Người nhận biết bạn gửi thư cho liệt kê ô CC D Địa IP Là địa gán cho máy tính thiết bị mạng Internet DNS (Domain Name System) Dịch vụ tra cứu địa IP dựa tên máy tính mạng TCP/IP DNS cho ICT101_Bai5_v2.1014109225 phép tìm địa dựa tên tên theo địa E-Learning (Electronic - Learning) Giáo dục điện tử Ethernet Chuẩn truyền thông tin mạng cục Được thiết kế Xerox Corporation Là chuẩn dùng rộng rãi F FTP: File Transfer Protocol Một giao thức chuẩn dùng để gửi file từ máy tính đến máy tính khác mạng TCP/IP internet H Học liệu đa phương tiện Nội dung học tập phát cho Học viên đặt trang WEB khóa học Chứa đựng thông tin dạng phim, text, audio video Mạng Quỹ khoa học quốc gia Mỹ NSF (National Science Foundation) thành lập Mạng liên kết trung tâm máy tính lớn với Mạng mạng Internet Điểm quan trọng NSFNET cho phép người sử dụng Trước NSFNET, nhà khoa học, chuyên gia máy tính nhân viên quan phủ kết nối Internet HTML (Hyper Text Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, sử dụng để mô tả tài liệu truyền thông qua World Wide Web I IAP (Internet Access Provider) Nhà cung cấp dịch vụ kết nối, truy nhập Internet IAP cung cấp đường truyền cổng kết nối cho ISP IP (Internet Protocol) address Số gán cho máy mạng TCP/IP có dạng aaa.bbb.ccc.ddd Bất kỳ máy tính tham gia vào mạng TCP/IP phải gán địa IP 135 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning ISP (Internet Service Provider) Nhà cung cấp dịch vụ Internet Cấp quyền truy nhập Internet cho người sử dụng M Modem Thiết bị dùng để kết nối máy tính với mạng điện thoại Được sử dụng trường hợp kết nối Internet phương pháp quay số qua mạng điện thoại Moodle Là phần mềm tổ chức lớp học E-Learning mã nguồn mở Cung cấp cho Học viên, Giảng viên Giáo vụ môi trường làm việc mạng N NSFNET (National Science Foundation NETwork) O OSP (Online Service Provider) Nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến P POP3 (Post Office Protocol 3) Giao thức để nhận thư từ máy chủ máy tính người sử dụng PPP (Point to Point Protocol) Giao thức cung cấp khả tải TCP/IP qua nhiều mối liên lạc điểm – điểm Cụ thể, PPP cho phép người dùng điện thoại liên lạc với internet hệt họ người dùng nối trực tiếp R suốt tính đắn liệu đầu kết nối, dựa gói tin IP TCP UDP port Sử dụng để phân biệt dịch vụ mạng Một máy tính muốn sử dụng dịch vụ FTP từ server mạng gửi yêu cầu đến port đăng ký cho dịch vụ Không có quy định bắt buộc để gán cố định dịch vụ cho port, nhiên theo truyền thống người ta sử dụng port 21 cho FTP, 23 cho Telnet, 25 cho SMTP, 80 cho WWW TCP/IP (Transmision Control Protocol/ Internet Protocol) Là giao thức mạng sử dụng Internet TCP/IP tên gọi phần mạng (network layer) phần liên kết (link layer) giao thức mạng này, thực tế nói TCP/IP người ta ngầm hiểu ứng dụng (thủ tục) mức cao Telnet, FTP, NNTP, WWW Telnet Trạm làm việc đầu cuối (Terminal) Từ máy PC đặt Hà nội ta Telnet vào máy PC khác đặt TP Hồ Chí Minh làm việc ngồi máy TP Hồ Chí Minh URL (Uniform Resource Locator) Tên định danh thống tài liệu hay dịch vụ internet URL định nghĩa ứng dụng cộng đồng World Wide Web U UDP (User Datagram Protocol) Bộ định tuyến Thiết bị có chức chọn đường sử dụng để kết nối hai mạng máy tính với Thủ tục liên kết mức mạng TCP/IP Khác với TCP, UDP không đảm bảo khả thông suốt liệu, chế độ sửa lỗi Bù lại, UDP cho tốc độ truyền liệu cao TCP URL (Uniform Resource Locator) T W TCP WWW (World Wide Web) Router Thủ tục liên lạc mức mạng TCP/IP TCP có nhiệm vụ đảm bảo liên lạc thông 136 Dịch vụ phổ biến Internet, cho phép người dùng tra cứu siêu văn ICT101_Bai5_v2.1014109225 [...]... nội dung khác trong diễn đàn của lớp học 126 ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Hình 5 .22 Diễn đàn lớp học Sau khi vào diễn đàn phụ đạo, một danh sách các chủ đề đang được thảo luận được liệt kê Sinh viên có thể tạo “Chủ đề mới” hoặc xem và trả lời tại các chủ đề cũ đang được thảo luận: Hình 5 .23 Đăng thắc mắc hoặc phản hồi 5 .2. 10 Làm bài trắc nghiệm trực tuyến Trong... làm các trắc nghiệm trực tuyến Các bài trắc nghiệm này có thể là bài luyện tập hoặc bài kiểm tra Bước 1: Trước hết bạn chọn bài trắc nghiệm trực tuyến ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 127 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Hình 5 .24 Bài trắc nghiệm Bước 2: Bắt đầu làm bài kiểm tra: Sau khi chọn 1 bài luyện tập để làm, chọn nút “Bắt đầu kiểm tra” để bắt đầu làm bài Bước 3: Bạn làm bài bằng cách lựa chọn... trực tuyến của Bạn Tổng hợp các nhiệm vụ học tập trong 2 tháng tới vào 01 kế hoạch học tập cá nhân 2 Hãy luyện tập ít nhất 10 lần một bài tập trắc nghiệm 3 Hãy tìm danh sách bạn học cùng lớp 4 Bạn hãy làm một bài tập trắc nghiệm ở cuối bài giảng đa phương tiện 5 Bạn hãy đăng một thảo luận của mình vào diễn đàn lớp học đàn đó 1 32 ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning ĐÁP... các đáp án phù hợp và nộp bài Thời gian còn lại để làm bài Chọn một trong các phương án để trả lời Khi làm bài xong bạn nhấn nút này để nộp bài Hình 5 .25 Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và máy tính sẽ tự động tính điểm của bạn 128 ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Gợi ý thảo luận tình huống dẫn nhập: Kim tự tháp tiếp thu kiến thức Với những công cụ hỗ trợ đã được giới... giáo viên, trợ giảng, sinh viên, v.v…như hình sau: Hình 5.18 Danh sách chi tiết Bước 2: Lọc danh sách theo giảng viên hoặc sinh viên: Ở góc trên bên phải bạn có thể chọn xem tất cả danh sách hay chỉ xem danh danh sách “Giáo viên” hoặc “Sinh viên” Hình 5.19 Lọc đối tượng giảng viên hoặc bạn học ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 125 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning Bước 3: Xem chi tiết dữ liệu của một... dụng bài giảng đa phương tiện & Bài 4 2 Đáp án: Sai Giải thích: Bài giảng đa phương tiện còn chứa cả video nữa Tham chiếu: 5.1 Bài giảng đa phương tiện 3 Đáp án: Sai Giải thích: Danh sách bạn cùng lớp, trợ giảng, giảng viên có thể truy cập ngay ở trên lớp học trực tuyến Tham chiếu: 5 .2. 6 Tra cứu danh sách giảng viên, trợ giảng, bạn cùng lớp ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 133 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công... 5.1 .2 Sử dụng bài giảng đa phương tiện Gợi ý: bạn tìm ở cuối bài trong bài giảng đa phương tiện phần câu hỏi trắc nghiệm 5 Bạn hãy đăng một thảo luận của mình vào diễn đàn lớp học Tham chiếu: 5 .2. 9 Giải đáp thắc mức và trao đổi nhóm Gợi ý: Bạn vào lớp học trực tuyến Tới phần interaction – thảo luận, giải đáp thắc mắc Vào diễn đàn Đăng thảo luận của mình vào diễn đàn đó 134 ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5. .. trên DVD Sách trên Lớp học trực tuyến 20 % Xem hình có tiếng Bài giảng đa phương tiện có lồng tiếng trên DVD hoặc trên lớp học trực tuyến 30% Xem biểu diễn thao tác trực quan Video trình diễn trong bài giảng đa phương tiện 50% Thảo luận Diễn đàn môn học Hỏi đáp qua Helpdesk Trao đổi email 75% Thực hành Bài luyện tập trắc nghiệm Bài tập về nhà 90% ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 Giảng dạy cho người khác Sử dụng... cả các môn khác) và thực hiện các bài tập được giao Đó chính là việc luyện tập hữu dụng nhất 130 ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning BÀI TẬP THỰC HÀNH CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Hãy xem hết một bài giảng trong học liệu đa phương tiện và đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của bạn 2 Tổ chức một tranh luận nhóm trên diễn đàn môn học 3 Làm bài luyện tập trắc nghiệm ít nhất 10 lần... tập trực tuyến D Bài giảng đa phương tiện 2 Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức sau khi xem một bài giảng đa phương tiện, Bạn cần làm gì? A B C D Mở sách để đối chiếu và tìm hiểu rõ hơn Đăng thảo luận trên diễn đàn lớp học Làm bài tập trắc nghiệm ở cuối bài giảng đa phương tiện Trao đổi email với bạn cùng nhóm về kiến thức học được ICT101_ Bai5_ v2. 101410 922 5 131 Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ E-Learning

Ngày đăng: 09/08/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w