1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ : KHÁC BIỆT QUAN NIỆM GIỮA VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRẺ VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH HIỆN NAY (

141 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 6 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MẠNH TUẤN KHÁC BIỆT QUAN NIỆM GIỮA VỢ - CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRẺ VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương) Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Ngọc Văn HÀ NỘI, năm 2012 Lời cảm ơn Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ quý báu thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, cô chú, anh chị hai địa bàn khảo sát Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn – Viện Gia đình Giới, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn cô, lãnh đạo hộ gia đình trẻ phường Phú Lợi, xã Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một hợp tác cung cấp cho thông tin quý giá để nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em người vợ yêu quý bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ xã hội học “KHÁC BIỆT QUAN NIỆM GIỮA VỢ - CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRẺ VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương)” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác ĐỖ MẠNH TUẤN Học viên cao học khóa I [2010 – 2012] Chuyên ngành: Xã hội học Học viện Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Mạnh Tuấn Mục lục Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu, hình ảnh sử dụng đề tài iv Mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 6.1 Nghiên cứu tài liệu sẵn có 19 6.2 Nghiên cứu định lượng 19 6.3 Nghiên cứu định tính 21 Khung lý thuyết 22 Giả thuyết nghiên cứu 23 Chương 1: Cơ sở lý luận 24 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 1.2 Một số khái niệm 25 1.2.1 Gia đình 25 1.2.2 Gia đình trẻ 26 1.2.3 Giá trị 27 1.2.4 Giá trị gia đình 28 1.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 1.3.1 Quan điểm cấu trúc - chức 28 1.3.2 Quan điểm nữ quyền 32 i 1.3.3 Lý thuyết đại hóa 34 Chương Quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị gia đình 38 2.1 Quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị hôn nhân 39 2.2 Quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị liên quan đến vị trí, vai trị người vợ, người chồng gia đình 46 2.3 Quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị liên quan đến 53 2.4 Quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị bữa cơm gia đình 63 Chương Sự khác biệt quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị gia đình 68 3.1 Sự khác biệt quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị hôn nhân 68 3.2 Sự khác biệt quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị liên quan đến vị trí, vai trị vợ chồng gia đình 75 3.3 Sự khác biệt quan niệm vợ chồng gia đình trẻ số giá trị liên quan đến 78 3.4 Sự khác biệt quan niệm vợ chồng gia đình trẻ giá trị bữa cơm gia đình 90 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 104 Phụ lục 1: Bảng hỏi 104 Phụ lục 2: Bảng hỏi vấn sâu 118 Phụ lục 3: Các bảng số liệu phản ánh quan niệm số giá trị gia đình cặp vợ chồng trẻ 122 ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ Viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH – HĐH Phỏng vấn sâu PVS Đơn vị tính ĐVT Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Bộ VH-TT&DL Tổng cục thống kê TCTK iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1: Bản đồ hành thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương 24 Bảng 2.1: Giới tính người trả lời 38 Bảng 2.2: Phân bố mẫu nghiên cứu 39 Bảng 2.3: Tuổi người trả lời 39 Biểu đồ 2.1: Quan niệm phân chia vai trị gia đình (ĐVT: điểm) 52 Biểu đồ 2.2: Mong muốn, kỳ vọng cha mẹ trai gái (ĐVT: %) 58 Phụ lục 3: Các bảng số liệu phản ánh quan niệm số giá trị gia đình vợ chồng trẻ (ĐVT: %) 122 Biểu đồ 3.1: Tương đồng khác biệt mục đích kết (ĐVT: %) 69 Biểu đồ 3.2: Tương đồng khác biệt mong muốn, kỳ vọng gia đình (ĐVT: %) 70 Biểu đồ 3.3: Tương đồng khác biệt tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (ĐVT: %) 71 Biểu đồ 3.4: Tương đồng khác biệt tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời lựa chọn lại sau kết hôn (ĐVT: %) 72 Biểu đồ 3.5: Tương đồng khác biệt quan niệm yếu tố cần thiết để có gia đình hạnh phúc (ĐVT: %) 73 Biểu đồ 3.6: Tương đồng khác biệt quan niệm người có vai trị quan trọng việc xây dựng hạnh phúc gia đình (ĐVT: %) 74 Biểu đồ 3.7: Tương đồng khác biệt quan niệm phẩm chất người giữ vai trị trụ cột gia đình (ĐVT: %) 76 Biểu đồ 3.8: Tương đồng khác biệt quan niệm người nắm giữ vai trị trụ cột gia đình (ĐVT: %) 76 Biểu đồ 3.9: Tương đồng khác biệt quan niệm người đóng góp mặt kinh tế nhiều cho gia đình (ĐVT: %) 77 iv Biểu đồ 3.10: Tương đồng khác biệt quan niệm tầm quan trọng việc có (ĐVT: %) 78 Biểu đồ 3.11: Tương đồng khác biệt quan niệm ý nghĩa với đời sống hôn nhân gia đình (ĐVT: %) 79 Biểu đồ 3.12: Tương đồng khác biệt quan niệm số mong muốn (ĐVT: %) 80 Biểu đồ 3.13: Tương đồng khác biệt quan niệm nhu cầu (ĐVT: %) 81 Biểu đồ 3.14: Tương đồng khác biệt quan niệm tầm quan trọng việc có trai (ĐVT: %) 81 Biểu đồ 3.15: Tương đồng khác biệt quan niệm lý mong muốn có trai (ĐVT: %) 82 Biểu đồ 3.16: Tương đồng khác biệt quan niệm kỳ vọng, mong muốn nói chung (ĐVT: %) 83 Biểu đồ 3.17: Tương đồng khác biệt quan niệm kỳ vọng, mong muốn trai (ĐVT: %) 84 Biểu đồ 3.18: Tương đồng khác biệt quan niệm kỳ vọng, mong muốn gái (ĐVT: %) 85 Biểu đồ 3.19: Tương đồng khác biệt quan niệm tầm quan trọng giáo dục gia đình (ĐVT: %) 85 Biểu đồ 3.20: Tương đồng khác biệt quan niệm môi trường giáo dục tốt (ĐVT: %) 86 Biểu đồ 3.21: Tương đồng khác biệt quan niệm nội dung cha mẹ cần phải giáo dục (ĐVT: %) 87 Biểu đồ 3.22: Tương đồng khác biệt quan niệm phương pháp giáo dục (ĐVT: %) 88 Biểu đồ 3.23: Tương đồng khác biệt quan niệm tầm quan trọng bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 90 v Biểu đồ 3.24: Tương đồng khác biệt quan niệm ý nghĩa bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 91 Biểu đồ 3.25: Tương đồng khác biệt quan niệm người đóng vai trị việc tổ chức bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 92 Biểu đồ 3.26: Tương đồng khác biệt quan niệm địa điểm tổ chức bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 92 Biểu đồ 3.27: Tương đồng khác biệt quan niệm yêu cầu việc tổ chức bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 93 Biểu đồ 3.28: Tương đồng khác biệt quan niệm cần thiết phải giữ gìn, phát huy giá trị bữa cơm gia đình (ĐVT: %) 94 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Gia đình từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội, có xã hội học, nghiên cứu xã hội học gia đình nhà xã hội học phương Tây quan tâm nghiên cứu với tư cách thiết chế xã hội nhóm xã hội đặc thù Trong tiếp cận gia đình thiết chế xã hội, nhà xã hội học xem xét gia đình mối quan hệ với xã hội thiết chế xã hội khác Trong tiếp cận gia đình nhóm xã hội đặc thù, nhà xã hội học quan tâm đến mối quan hệ thành viên bên nhóm nhỏ gia đình, tảng mối quan hệ giá trị gia đình chi phối hành động xã hội cá nhân gia đình ngồi xã hội Ở Việt Nam, biến đổi sâu sắc gia đình tác động q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH) tồn cầu hóa thu hút quan tâm đặc biệt xã hội, nhà nghiên cứu, quan quản lý Nhiều vấn đề nảy sinh gia đình địi hỏi phải lý giải cách khoa học Trong số đó, phải kể đến suy yếu giá trị gia đình truyền thống xuất giá trị gia đình Tuy nhiên, nay, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu có hệ thống biến đổi hệ giá trị gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Ở Việt Nam, người trẻ tuổi sinh trưởng thành thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) đối tượng chịu chi phối nhiều biến đổi giá trị giá trị gia đình Đã có nhiều nghiên cứu Việt Nam tính thiếu bền vững nhân gia đình trẻ, khác biệt mặt lối sống, quan niệm nguyên nhân gây đổ vỡ nhân gia đình Theo thống kê Tịa án Nhân dân tối cao, năm 2010, nước ta có gần 88.000 vụ ly hôn, tăng 9.700 vụ so với năm 2009 Trong đó, số cặp vợ chồng trẻ 40 tuổi ly hôn chiếm khoảng 30% [32] Theo kết nghiên cứu khoa học tình trạng ly niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bình qn 2,7 cặp kết có cặp ly hôn Độ tuổi ly hôn 30 chiếm tỷ lệ cao năm sau tăng năm PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU MSPV VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA XÃ HỘI HỌC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO VỢ/CHỒNG GIA ĐÌNH TRẺ KHÁC BIỆT QUAN NIỆM GIỮA VỢ - CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH TRẺ VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương) Kính thưa anh/chị! Tơi tên Đỗ Mạnh Tuấn, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tiến hành nghiên cứu Sự khác biệt quan niệm vợ - chồng gia đình trẻ số giá trị gia đình Anh/chị lựa chọn ngẫu nhiên để tham gia vào nghiên cứu Rất mong anh/chị dành thời gian trả lời số câu hỏi Tất thơng tin anh/chị cung cấp giữ kín hồn tồn Mọi ý kiến anh/chị tơn trọng Một số chủ đề mà hỏi sau khó nói nhiều người cho biết hội để họ tâm nói điều Những chia sẻ anh/chị giúp ích nhiều cho cặp vợ chồng trẻ khác Việt Nam Ngày bắt đầu: …… …….phút, ngày … /……/2012 118 Phần I: Thơng tin người trả lời - Giới tính người trả lời Nam Nữ - Năm sinh người trả lời: …………… - Nơi cư trú Phường Phú Lợi Xã Tương Bình Hiệp Phần II: Nội dung I Về hôn nhân – hạnh phúc gia đình - Theo anh/chị tiến tới nhân giới trẻ thường dựa tiêu chuẩn nào? tiêu chuẩn tiêu chuẩn xem quan trọng nhất? sao? - Hạnh phúc gia đình yếu tố vơ quan trọng để trì tính bền vững nhân, theo anh/chị yếu tố góp phần tạo nên hạnh phúc gia đình? => yếu tố mà anh chị đề cập, yếu tố quan trọng nhất? sao? - Theo anh/chị việc xây dựng hạnh phúc gia đình người có vai trị quan trọng nhất? sao? - Bản thân anh/chị mong muốn, kỳ vọng điều gia đình mình? sao? - Hiện tượng ly có chiều hướng gia tăng nhanh, đặc biệt cặp vợ chồng trẻ, quan điểm anh/chị vấn đề nào? => theo anh/chị lý khiến người ta định ly hơn? II Về vai trị, vị trí người chồng/vợ gia đình - Theo anh/chị gia đình nên người nắm giữ vai trị trụ cột? sao? - Theo anh/chị gia đình nên người đóng góp mặt kinh tế nhiều nhất? sao? 119 - Theo anh/chị gia đình nên người chủ yếu thực công việc nội trợ, chăm sóc gia đình? sao? - Theo anh/chị gia đình nên người đóng vai trị trung tâm việc chia sẻ, kết nối thành viên gia đình? sao? - Theo anh/chị gia đình nên người chủ yếu thực việc giáo dục cái? sao? - Khi gia đình có việc lớn, quan trọng nên người gánh vác trách nhiệm chính? sao? - Theo anh/chị việc quản lý tài chi tiêu gia đình nên người chủ yếu thực hiện? sao? - Bản thân anh/chị mong muốn thể điều với vai trị người chồng/vợ gia đình? - Bản thân anh/chị mong muốn người bạn đời thể điều vai trị họ gia đình? III Về giá trị - Anh/chị đánh tầm quan trọng việc có nhân anh chị? sao? - Theo anh/chị gia đình có thiết phải có khơng? sao? - Theo anh/chị gia đình có thiết phải có trai khơng? sao? - Bản thân anh/chị có mong muốn mình? mong muốn anh/chị kỳ vọng điều cái? sao? - Anh/chị đánh tầm quan trọng giáo dục gia đình cái? - Theo anh/chị cha mẹ nên giáo dục cho nội dung nào? - Trong giáo dục anh/chị thường dùng phương pháp nào? lại dùng phương pháp đó? IV Về giá trị bữa cơm gia đình - Anh/chị đánh tầm quan trọng bữa cơm gia đình? sao? 120 - Trong xã hội nay, người ta thấy tượng bữa cơm gia đình ngày thưa vắng đời sống gia đình, theo anh/chị đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? có cách để khơi phục khơng? vai trò người chồng, người vợ nào? - Theo anh/chị có cần thiết phải trì phát huy giá trị bữa cơm gia đình khơng? sao? việc tổ chức, xếp bữa cơm gia đình anh/chị thực nào? sao? - Theo anh/chị bữa cơm gia đình có ý nghĩa hạnh phúc gia đình? - hếtNgày kết thúc: …… …….phút, ngày … /……/2012 Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị, chúc anh/chị hạnh phúc thành đạt! 121 PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHẢN ÁNH QUAN NIỆM VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH CỦA VỢ CHỒNG TRẺ Bảng 1: Mục đích việc kết Lý kết Để sinh đẻ giáo dục Kết hôn để có trai nối dõi tơng đường Kết tình yêu Giải nhu cầu tình dục Vì áp lực gia đình, mong muốn bố mẹ Cho với bạn bè Khơng bị xem ế Để có chỗ dựa vật chất tinh thần Giúp đỡ lẫn sống Vì muốn hồn thiện thân Vì hợp tuổi Lý khác Tần suất 65 20 179 59 89 17 15 Phần trăm 32.5 10.0 89.5 3.5 3.0 1.0 0.5 29.5 44.5 8.5 7.5 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 2: Những mong muốn, kỳ vọng gia đình Những mong muốn, kỳ vọng gia đình Vợ/chồng chung thủy Sinh chăm sóc, giáo dục chúng nên người Có trai nối dõi tơng đường Gia đình tạo tảng cho việc xây dựng công danh, nghiệp thân Để nhận giúp đỡ tinh thần vật chất Để có nơi nương tựa lúc đau ốm, tuổi già Phát triển kinh tế làm cho gia đình giàu có Ý kiến khác Tần suất 170 Phần trăm 85.0 121 60.5 22 11.0 34 17.0 24 12.0 84 42.0 45 22.5 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 122 Bảng 3: Các tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tính nết phù hợp Cư xử tế nhị, biết tôn trọng người khác Có học vấn Chung thủy Ngoại hình ưa nhìn, khỏe mạnh Giàu có Có việc làm, thu nhập ổn định Làm cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình Hịa hợp quan hệ tình dục Có kinh nghiệm sống, giao thiệp rộng Gia đình nề nếp, có lý lịch tốt Cùng tơn giáo Khơng có tiêu chuẩn rõ ràng Tiêu chuẩn khác Tần suất 124 68 25 96 33 64 21 27 14 32 10 Phần trăm 62.0 34.0 12.5 48.0 16.5 2.0 32.0 10.5 13.5 7.0 16.0 5.0 2.0 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 4: Số người có thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Vẫn chọn tiêu chuẩn trước cưới Thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tổng: Tần suất 165 35 200 Phần trăm 82.5 17.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 5: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời sau kết hôn Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tính nết phù hợp Cư xử tế nhị, biết tơn trọng người khác Có học vấn Chung thủy Ngoại hình ưa nhìn, khỏe mạnh Giàu có Có việc làm, thu nhập ổn định Làm cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình Hịa hợp quan hệ tình dục Có kinh nghiệm sống, giao thiệp rộng Gia đình nề nếp, có lý lịch tốt Cùng tôn giáo Tần suất 15 11 18 14 11 Phần trăm 42.9 31.4 17.1 51.4 5.7 2.9 40.0 8.6 31.4 20.0 17.1 2.9 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 123 Bảng 6: Mức độ hài lòng với người bạn đời Mức độ hài lịng Khơng hài lịng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Tổng: Tần suất 11 64 29 96 200 Phần trăm 5.5 32.0 14.5 48.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 7: Những yếu tố cần thiết để có gia đình hạnh phúc Các yếu tố Các thành viên gia đình biết quan tâm chia sẻ nhu cầu, sở thích nhau, tham gia hoạt động Vợ - chồng bình đẳng, tơn trọng nhau, hiểu nhau, chung thủy Phải có Phải có trai Người đàn ơng thể vai trị trụ cột gia đình Con ngoan ngỗn, học giỏi, có hiếu với cha mẹ, ông bà Quan hệ hai bên nội ngoại hịa hợp Gia đình phải giàu có Vợ chồng có việc làm ổn định, thu nhập đủ cho sống Vợ chồng thành đạt, có địa vị xã hội Tần suất Phần trăm 123 61.5 173 86.5 75 10 37.5 5.0 86 43.0 130 65.0 60 10 30.0 5.0 116 58.0 11 5.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 8: Người có vai trị quan trọng việc xây dựng hạnh phúc gia đình Tần suất Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Tất thành viên gia đình Tổng: 26 125 42 200 Phần trăm 3.5 13.0 62.5 21.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 124 Bảng 9: Mức độ hài lịng với nhân Tần suất 10 57 29 104 200 Khơng hài lịng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Tổng: Phần trăm 5.0 28.5 14.5 52.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 10: Quan niệm phẩm chất người giữ vai trị trụ cột gia đình Quan niệm Là người đứng tên sổ hộ gia đình, đại diện gia đình giao dịch với người bên ngồi Là người định quan trọng gia đình Là người kính trọng gia đình, gương mẫu, có trách nhiệm Là người có thu nhập nhiều gia đình Là người đàn ơng lớn tuổi Là người đàn ông Là người phụ nữ lớn tuổi Phẩm chất khác Tần suất Phần trăm 63 31.5 114 57.0 156 78.0 53 10 42 1 26.5 5.0 21.0 0.5 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 11: Người nắm giữ vai trị trụ cột gia đình Người giữ vai trị Người chồng Cả hai vợ chồng Người có đóng góp nhiều hơn, người làm chủ gia đình Tổng: Tần suất 137 59 Phần trăm 68.5 29.5 2.0 200 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 12: Người đóng góp mặt kinh tế nhiều cho gia đình Người giữ vai trị Tần suất 116 77 200 Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Người khác Total Phần trăm 2.5 58.0 38.5 1.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 125 Bảng 13: Người chủ yếu thực công việc nội trợ, chăm sóc gia đình Người giữ vai trị Tần suất 137 59 200 Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Người khác Tổng: Phần trăm 68.5 1.5 29.5 0.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 14: Người đóng vai trị trung tâm việc chia sẻ, kết nối thành viên gia đình Người giữ vai trị Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Tổng: Tần suất 34 158 200 Phần trăm 17.0 4.0 79.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 15: Người chủ yếu thực công việc giáo dục Người giữ vai trị Tần suất 21 177 200 Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Tổng: Phần trăm 10.5 1.0 88.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 16: Người gánh vác công việc trọng đại gia đình Người giữ vai trị Vợ Chồng Hai vợ chồng chia sẻ Tổng: Tần suất 91 108 200 Phần trăm 0.5 45.5 54.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 17: Người quản lý tài chính, chi tiêu gia đình Người giữ vai trị Tần suất 128 68 200 Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Tổng: Phần trăm 64.0 2.0 34.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 126 Bảng 18: Tầm quan trọng việc có Mức độ quan trọng Tần suất Phần trăm 117 77 200 58.5 38.5 2.0 1.0 100.0 Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tổng: Phần trăm cộng dồn 58.5 97.0 99.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 19: Ý nghĩa với đời sống hôn nhân gia đình Ý nghĩa Là nhân tố đảm bảo nhân, hạnh phúc gia đình Là lao động gia đình Là chỗ dựa bố mẹ đau ốm, già Là người nối dõi tông đường, nối nghiệp tổ tiên Là lý để bố mẹ cố gắng làm tốt cơng việc Là niềm tự hào gia đình Là tương lai gia đình Tần suất 162 106 44 Phần trăm 81.0 2.0 53.0 22.0 90 45.0 41 70 20.5 35.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 20: Số mong muốn cặp vợ chồng Số Một Hai Nhiều hai Không cần thiết phải có Tổng: Tần suất 174 18 200 Phần trăm 3.0 87.0 9.0 1.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 21: Nhu cầu cặp vợ chồng Nhu cầu Nhất thiết phải có trai Con được, có trai tốt Chỉ cần có gái Con được, trai gái Tổng: Tần suất 26 88 85 200 Phần Phần trăm trăm cộng dồn 13.0 13.0 44.0 57.0 0.5 57.5 42.5 100.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 127 Bảng 22: Tầm quan trọng việc có trai Mức độ quan trọng Tần suất Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tổng: 23 80 78 19 200 Phần trăm Phần trăm cộng dồn 11.5 40.0 39.0 9.5 100.0 11.5 51.5 90.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 23: Lý mong muốn có trai Lý Để có người nối dõi tơng đường Để có nơi nương tựa lúc tuổi già Để có người làm việc lớn/nặng Để có người thừa kế tài sản Để có sức lao động Để người khỏi chê cười Để ơng/bà nội/ngoại vui lịng Lý khác Tần suất 62 51 17 12 10 69 Phần trăm 59.6 49.0 16.3 11.5 9.6 8.7 66.3 1.9 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 24: Những kỳ vọng, mong muốn nói chung Những mong muốn Có sức khỏe tốt Nghề nghiệp ổn định Có gia đình hạnh phúc Có trình độ học vấn cao Có địa vị xã hội Có thu nhập cao, giàu có Làm ăn giỏi Có tư cách đạo đức tốt Biết lời cha mẹ, có hiếu Tần suất 164 85 90 46 26 17 66 75 Phần trăm 82.0 42.5 45.0 23.0 13.0 2.0 8.5 33.0 37.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 128 Bảng 25: Những mong muốn, kỳ vọng với trai gái (ĐVT: %) Những mong muốn, kỳ vọng Có sức khỏe tốt Nghề nghiệp ổn định Có gia đình hạnh phúc Có trình độ học vấn cao Có địa vị xã hội Có thu nhập cao, giàu có Làm ăn giỏi Có tư cách đạo đức tốt Biết lời cha mẹ, có hiếu Con trai 78.5 35.0 34.5 27.5 17.5 7.0 15.5 38.0 33.5 Con gái 79.5 34.5 75.0 10.0 2.5 4.0 3.0 40.5 38.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 26: Tầm quan trọng giáo dục gia đình Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng: Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn 77.5 21.5 1.0 100.0 77.5 99.0 100.0 155 43 200 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 27: Môi trường giáo dục tốt Mơi trường giáo dục Gia đình Nhà trường Xã hội Ý kiến khác Tổng: Tần suất 88 74 30 200 Phần trăm 44.0 37.0 4.0 15.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 28: Những nội dung cha mẹ cần phải giáo dục Nội dung giáo dục Giáo dục đạo đức Giáo dục ứng xử gia đình, dịng họ Giáo dục ứng xử với xã hội Giáo dục lao động – nghề nghiệp Giáo dục giới tính Giáo dục tri thức Ý kiến khác Tần suất 178 124 102 21 44 57 Phần trăm 89.0 62.0 51.0 10.5 22.0 28.5 3.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 129 Bảng 29: Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục Áp đặt từ cha mẹ xuống Kiểm soát chặt chẽ Để tự kiểm sốt Giáo dục thơng qua lao động Giáo dục phương pháp phân tích sai, giảng giải, thuyết phục Giáo dục phương pháp trừng phạt, đánh đòn Giáo dục cách bố mẹ nêu gương để học tập Ý kiến khác Tần suất 77 30 60 Phần trăm 4.0 38.5 15.0 30.0 164 82.0 2.0 149 74.5 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 30: Tầm quan trọng bữa cơm gia đình Mức độ Tần suất Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tổng: 108 86 200 Phần trăm Phần trăm cộng dồn 54.0 43.0 2.5 0.5 100.0 54.0 97.0 99.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 31: Ý nghĩa bữa cơm gia đình Ý nghĩa Là thời gian để nhà sum họp Để củng cố, thắt chặt thêm mối dây ràng buộc thành viên gia đình Góp phần giữ gìn hạnh phúc gia đình Là nơi giáo dục Bàn bạc cơng việc gia đình Nơi thể tình u thương, chăm sóc thành viên gia đình Ý nghĩa khác Tần suất 171 Phần trăm 85.5 87 43.5 110 24 15 55.0 12.0 7.5 125 62.5 0.5 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 130 Bảng 32: Người đóng vai trị việc tổ chức bữa cơm gia đình Người giữ vai trị Tần suất 109 49 42 200 Vợ Cả hai vợ chồng Tất thành viên gia đình Tổng: Phần trăm 54.5 24.5 21.0 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 33: Địa điểm tổ chức bữa cơm gia đình Tần suất 200 22 17 Địa điểm Ở nhà Nhà hàng, tiệm ăn Nơi cắm trại, dã ngoại gia đình Nơi khác Phần trăm 100.0 11.0 8.5 1.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 34: Những yêu cầu việc tổ chức bữa cơm gia đình u cầu Mỗi ngày ba bữa, bữa tối bận, thời gian cố định Mỗi tuần vài ba lần, lần vào ngày cuối tuần bận, thời gian xê dịch Đầy đủ thành viên Có thể thiếu thành viên Người nấu ăn phụ nữ Người nấu ăn đàn ông Hai vợ chồng thay nấu ăn Hai vợ chồng nấu ăn Tất thành viên gia đình tham gia nấu ăn Có thể ăn ngồi thường xun bận cơng việc Tần suất Phần trăm 99 49.5 40 20.0 136 14 49 32 50 68.0 7.0 24.5 0.5 16.0 25.0 58 29.0 4.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 35: So sánh bữa cơm gia đình so với trước Mức độ Vẫn trước Đã có thay đổi phần Đã thay đổi nhiều Hoàn toàn thay đổi Tổng: Tần suất 99 74 24 200 Phần trăm 49.5 37.0 12.0 1.5 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 131 Bảng 36: Những khía cạnh biến đổi bữa cơm gia đình Khía cạnh Về tần suất tổ chức Về số thành viên tham gia Về người tổ chức Về nơi tổ chức Về mục đích tổ chức Về ý nghĩa bữa cơm thành viên Tần suất 36 59 13 27 13 45 Phần trăm 37.9 62.1 13.7 28.4 13.7 47.4 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) Bảng 37: Sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy giá trị bữa cơm gia đình Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng: Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn 122 61.0 61.0 76 38.0 99.0 1.0 100.0 200 100.0 (Nguồn: Đỗ Mạnh Tuấn (2012), Điều tra Phú Lợi Tương Bình Hiệp - Thủ Dầu Một) 132

Ngày đăng: 09/08/2016, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Thị Minh Đức & Đỗ Hoàng (2001), Áp lực xã hội đối với vai trò “trụ cột” của người đàn ông, Tạp chí Xã hội học, số 4 (76), 2001, tr. 32 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: trụ cột
Tác giả: Trần Thị Minh Đức & Đỗ Hoàng
Năm: 2001
31. Min Suk (2008), Perceptions on Marriage and Changing Family Value in East Asia: A Comparative View, International Joint Symposium on “Socio-political Transformation in Globalizing Asia: Integration or Conflict?”, 21, February 2008, p. 113 – 124.Tài liệu online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Socio-political Transformation in Globalizing Asia: Integration or Conflict
Tác giả: Min Suk
Năm: 2008
38. Rajkai Zsombor Tibor - Đào Hồng Lê [lược dịch] (2011), Biến đổi gia đình ở Hungary, ifgs.org.vn, http://ifgs.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=149&cntnt01origid=56&cntnt01returnid=64. [đọc ngày 17/5/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: [lược dịch]
Tác giả: Rajkai Zsombor Tibor - Đào Hồng Lê [lược dịch]
Năm: 2011
32. Mai Hương, Ly hôn trong giới trẻ gia tăng, vov.vn, http://vov.vn/Home/Ly-hon- trong-gioi-tre-gia-tang/20117/179822.vov. [đọc 15/7/2012] Link
36. Trương Thị Lam Hà (2008), Bữa cơm gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, vanhoahoc.edu.vn , http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1626&Itemid=76. [đọc 20/5/2012] Link
37. Emiko Ochiai - Đào Hồng Lê [lược dịch] (2011), Nghịch lý hôn nhân ở Đông á, ifgs.org.vn,http://ifgs.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=143&cntnt01origid=56&cntnt01returnid=64. [đọc ngày 16/5/2012] Link
39. Thanh Tùng, Vì sao án ly hôn ở TP.HCM tăng mạnh?, phapluattp.vn, http://phapluattp.vn/201002081055187p0c1063/vi-sao-an-ly-hon-o-tphcm-tang-manh.htm. [đọc ngày 15/7/2012] Link
1. Bộ VH – TT và DL, TCTK, Viện Gia đình và Giới, Unicef (2008), Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 – Báo cáo tóm tắt Khác
2. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khác
3. Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội Khác
4. Bùi Thế Cường (2010), Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Khác
6. Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff - Ngụy Hữu Tâm và cộng sự [dịch] Khác
7. J.H. Fichter – Trần Văn Đĩnh [dịch] (1973), Xã hội học, Nxb Hiện đại thư xã - Sài Gòn Khác
8. Nguyễn Thị Ngân Hoa (1996), Quan niệm về hôn nhân của nữ công nhân chưa có gia đình - in trong Nguyễn Thị Hòa [cb] (2007), Giới, việc làm và đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, tr. 165 – 176 Khác
9. Nguyễn Thị Hòa (2007) Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (qua một số công trình nghiên cứu) – in trong Nguyễn Thị Hòa [cb] (2007), Giới, việc làm và đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, tr. 177 – 206 Khác
10. Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khác
11. Vũ Tuấn Huy (2002), Vai trò của người cha trong gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 4 (80), 2002, tr. 29 – 39 Khác
12. Nguyễn Linh Khiếu (2002), Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 4, 2002, tr. 40 – 45 Khác
13. Lê Xuân Kiều (2010), Văn hóa và các lý thuyết phát triển, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 3, 2010, tr. 31 – 36 Khác
14. Vũ Mạnh Lợi (2000), Một số quan điểm lý thuyết về giới trong nghiên cứu gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 4 (72), 2000, tr. 12 – 17 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w