BÁO CÁO THẨM TRA CHUYÊN ĐỀ: BÁO CÁO THỦY CÔNG – KINH TẾ Thuộc dự án: “QUY HOẠCH LŨ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030” Bố cục báo cáo Báo cáo Thủy công – Kinh tế thuộc dự án “Quy hoạch lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến 2030” Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam gồm có chương, 27 bảng biểu 16 hình vẽ Báo cáo gồm 129 trang, bao gồm bảng biểu, đồ phần phụ lục Báo cáo có cấu trúc sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan vùng nghiên cứu Chương 2: Hiện trạng công trình kiểm soát lũ Chương 3: Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp tiếp cận của quy hoạch lũ ĐBSCL Chương 4: Các kịch bản kiểm soát lũ cho ĐBSCL Chương 5: Thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình Chương 6: Tổng hợp khối lượng và kinh phí đầu tư các phương án Chương 7: Tính toán kinh tế của dự án Chương 8: Dự kiến phân kỳ đầu tư Chương 9: Kết luận và kiến nghị Về bản, Nhóm thực thực sát với bố cục theo quy phạm TCVN 8302-2009 lập báo cáo Thủy công – Kinh tế của mợt dự án quy hoạch Cách trình bày báo cáo hợp lý logic, hình thức đẹp, rõ ràng chuyên nghiệp cao Nội dung báo cáo thể khoa học dễ hiểu Nội dung chất lượng báo cáo Chương 1: Giới thiệu tổng quan vùng nghiên cứu + Đã phân tích sơ lược về hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế vùng Tuy nhiên các số liệu trình bày báo cáo chưa được trích nguồn cụ thể + Đã tổng hợp đặc điểm tự nhiên khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, điều kiện vật liệu xây dựng vùng dự án Chương 2: Hiện trạng công trình kiểm soát lũ Đã thu thập tổng hợp khá đầy đủ và chi tiết về hiện trạng hệ thống công trình kiểm soát lũ với vùng thủy lợi: (a) vùng Đồng Tháp Mười; (b) vùng giữa Sông Tiền và sông Hậu; (c) vùng Tây sông Hậu; và (d) vùng Tứ Giác Long Xuyên Chương 3: Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp tiếp cận của quy hoạch lũ ĐBSCL Các chỉ tiêu tính toán quy hoạch là phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của dự án theo quy chuẩn, quy phạm hiện hành, cụ thể: - Về cấp nước: Tần suất đảm bảo cấp nước lựa chọn, P=85%; - Về tiêu nước và phòng lũ: + Mưa thiết kế cho đô thị được tính với lượng mưa giờ liên tục với tần suất 20%, mưa giờ nào tiêu hết giờ đó + Mưa thiết kế cho nông nghiệp: (a) Cây trồng cạn, ăn quả, nuôi trồng thủy sản: tính với mưa ngày max, tần suất P=10%, mưa ngày nào tiêu hết ngày ấy; (b) Cây lúa nước: tính với mưa ngày max, tần suất P=10%, tiêu ngày + Phòng chống lũ: (a) đối với công trình hạ tầng: giao thông, đô thị, dân cư, các công trình xây dựng,…chọn tần suất lũ là 2% (tương đương lũ năm 2000); (b) đối với công trình đê bao bảo vệ nông nghiệp: Chọn tần suất lũ là 10% (tương đương lũ 2011) Chương 4: Các kịch bản kiểm soát lũ cho ĐBSCL Đã đưa kịch bản kiểm soát lũ cho ĐBSCL, cụ thể: - Kịch bản nền A0: + Diện tích lúa vụ toàn vùng là 530.690 ha, vùng ngập sâu 110.000ha Giữ nguyên cao trình đê bai bắc Vĩnh An (4,5-5,0m), TGLX, ĐTM (3,5-4,0m) + Các đường giao thông quy hoạch + Xây dựng hoàn thiện 13 đê bảo bảo vệ thị trấn thị xã + Bổ sung đường tuần biên ven biên giới, các tuyến đê bao vượt lũ dọc theo các kênh (12, 28, Đồng Tiến – Lagrance, ) + Hệ thống kênh thoát lũ vùng TGLX, ĐTM, GHS hiện trạng + Hệ thống an toàn cho vùng KSL theo thời gian - Kịch bản 1: + Diện tích Thu Đông toàn vùng lũ 530.690 ha,vùng ngập sâu 149.800 + Vùng không kiểm soát lũ: đê bao giữ hiện trạng + Đảm bảo an toàn cho vùng KSL theo thời gian - Kịch bản 2: + Vùng KSL theo thời gian sản xuất lú Thu Đông hoặc các sở hạ tầng phát triển KSK cả năm + Vùng không KSL các cao trình bảo vệ lúa Thu Đông hiện trạng + Các đường giao thông chính, khu dân cư đảm bảo theo yêu cầu vượt lũ + Tạo không gian thoát lũ cho vùng ĐTM à TGLX Các kịch bản kiểm soát lũ đưa cho vùng dự án là phù hợp Tuy nhiên, đơn vị tư vấn cần đưa các tiêu chí cụ thể để lựa chọn các kịch bản Chương 5: Thiết kế sơ hạng mục cơng trình + Trong chương này, Đơn vị thực thiết kế sơ hạng mục công trình như: - Tràn Trà Đư (đầu kênh Trà Đư), tràn Trung Tâm (đầu kênh Trung Tâm); - Cụm cống dọc sông Hậu (từ Châu Đốc đến Long Xuyên), cụm cống dọc sông Hậu (từ kênh Cái Sắn đến rạch Cái Côn), cụm cống nằm kênh Tân Thành – Lị Gạch, cụm cống dọc sơng Tiền, cụm cống ven biển Tây - Hệ thống đê bao, bờ bao chống lũ triệt để lũ tháng VIII - Nạo vét, mở rộng kênh lũ cho đủ kích thước thiết kế - Hệ thống kè bảo vệ + Kích thước thiết kế hạng mục cơng trình đơn vị tư vấn lựa chọn qua trình thử dần mơ hình thủy lực với nhiều kích thước khác Tuy nhiên, việc làm không đơn vị tư vấn trình bày chi tiết báo cáo nên đơn vị thẩm định khơng thể kiểm tra tính sai kích thước hạng mục cơng trình + Phần thiết kế tràn Trà Đư, tràn Trung tâm đơn vị tư vấn cần trình bày cụ thể hình thức kết cấu tràn bổ sung vẽ chi tiết tràn ( báo cáo đơn vị tư vấn có trình bày xem vẽ cấu tạo chi tiết tràn phần phụ lục đơn vị thẩm định kiểm tra lại khơng có) + Thiết kế đê bao, bờ bao chống lũ: - Tính tốn cao trình đỉnh đê bao chống lũ không thấy đơn vị tư vấn đề cập đến trị số b-độ dâng cao mực nước sông ảnh hưởng mực nước biển dâng (m) tổng độ lún s đê (m) Đơn vị tư vấn cần cập nhật cơng thức tính cao trình đỉnh đê bao theo TVCN 9902-2013: Cơng trình thủy lợi – Yêu cầu thiết kế đê sông - Hệ số mái đê bao, bờ bao đơn vị tư vấn chọn m=1,0÷1,5 chưa hợp lý Độ dốc mái đê xác định thơng qua tính tốn ổn định chống trượt, có xét đến đặc điểm cấu tạo địa chất đê, địa hình hai bên chân đê, cấp cơng trình đê, chiều cao đê, hình dạng kết cấu mặt cắt ngang đê,…với đoạn đê bao có cao trình Z=4,1÷5,3 tương ứng với chiều cao h=2,0-4,0m (địa hình khu vực có cao độ 1,0m chiếm 60%) khó đảm bảo ổn định đất yếu ĐBSCL Thực tế trạng tuyến đê bao chống lũ triệt để ĐBSCL phần lớn có hệ số mái từ m=2,0÷2,5 Hơn theo TCVN 9902-2013 hệ số mái đê cấp V mđ ≥ 2,5 ms ≥ 2,0 Do đơn vị tư vấn cần xem lại phần tính tốn hệ số mái đê ảnh hưởng lớn đến quy mơ tổng mức đầu tư cơng trình Chương 6: Tổng hợp khối lượng kinh phí đầu tư phương án Trong chương này, Đơn vị thực tổng hợp khối lượng kinh phí đầu tư cho kịch (kịch kịch 2) Chương 7: Tính tốn kinh tế dự án + Trong chương này, Đơn vị thực tính tốn chi tiết tiêu kinh tế kịch bản, lợi ích định lượng để tính tốn tiêu kinh tế bao gồm: - Lợi ích gia tăng sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản; - Lợi ích giao thơng vận tải; - Lợi ích làm hạn chế giảm thiệt hại lũ hàng năm chủ động kiểm soát lũ; - Lợi ích cấp nước thơ tạo nguồn theo nhu cầu dùng nước; - Lợi ích khai thác thủy sản tự nhiên; - Lợi ích phương án làm giảm lượng phù sa, vệ sinh đồng rộng, hạn chế đánh bắt thủy sản tự nhiên mùa lũ; Nhìn chung lợi ích định lượng đầy đủ hợp lý với dự án quy hoạch vùng Tuy nhiên báo cáo, chưa thấy đơn vị thực đề cập đến hiệu ích định tính như: Mơi trường sinh thái; Mơi trường xã hội, trị, an ninh quốc phòng; Tạo điều kiện đẩy nhanh q trình phát triển,… Qua q trình phân tích mặt kinh tế, môi trường kỹ thuật kịch đầu tư cơng trình, đơn vị thực lựa chọn kịch làm kịch đầu tư hợp lý Chương 8: Dự kiến phân kỳ đầu tư + Trong chương này, Đơn vị thực phân kỳ đầu tư cơng trình theo giai đoạn: (a) giai đoạn 2015-2020 (b) giai đoạn 2021-2030 Tuy nhiên, đơn vị thực chưa có phân tích, lựa chọn mục tiêu, tiêu chí để lựa chọn hệ thống cơng trình cho giai đoạn + Đơn vị tư vấn cần bổ sung nội dung “phân bổ vốn đầu tư cho cơng trình, cho giai đoạn đầu tư” (vốn ngân sách, vốn địa phương, vốn tư nhân -doanh nghiệp,…) Kết luận Báo cáo Thủy công - kinh tế đơn vị thực chi tiết, phù hợp với dự án quy hoạch vùng Nội dung trình bày báo cáo rõ ràng khoa học Tuy nhiên để báo cáo hoàn thiện hơn, đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu dự án đề ra, lưu ý trên, tác giả cần sửa chữa thay đổi nội dung sau: - Trong báo cáo có nhiều từ ngữ viết tắt, cần bổ sung bảng giải thích ký hiệu viết tắt - Nhiều Fonts chữ bị lỗi cần định dạng lại - Các số liệu báo cáo cần trích nguồn cụ thể - Cần thống dấu thập phân tồn báo cáo Trong báo cáo có số liệu tác giả để dấu thập phân là: “,” có bảng biểu lại để dấu thập phân là: “.” - Các đồ, hình ảnh báo cáo tác giả để nhỏ, nên không thấy nội dung vùng nghiên cứu dự án rộng lớn Do vậy, đơn vị tư vấn cần đính kèm đồ, hình vẽ liên quan khổ A3 để tiện theo dõi kiểm tra Đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng sau đơn vị thực bổ sung sửa chữa góp ý trên./ TPHCM, 15 tháng 12 năm 2014 Người viết thẩm định Tống Đình Quyết ... kiểm tra lại khơng có) + Thiết kế đê bao, bờ bao chống lũ: - Tính tốn cao trình đỉnh đê bao chống lũ không thấy đơn vị tư vấn đề cập đến trị số b-độ dâng cao mực nước sông ảnh hưởng mực nước... đê, cấp cơng trình đê, chiều cao đê, hình dạng kết cấu mặt cắt ngang đê,…với đoạn đê bao có cao trình Z=4,1÷5,3 tương ứng với chiều cao h=2,0-4,0m (địa hình khu vực có cao độ 1,0m chiếm 60%) khó... Đơn vị tư vấn cần cập nhật cơng thức tính cao trình đỉnh đê bao theo TVCN 9902-2013: Cơng trình thủy lợi – Yêu cầu thiết kế đê sông - Hệ số mái đê bao, bờ bao đơn vị tư vấn chọn m=1,0÷1,5 chưa hợp