1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VL6

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy vật lí -Tuần Tiết Ngày soạn: 14/08/2014 Ngày dạy: 18/08/2014 Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng Nắm số dụng cụ đo độ dài cộng dụng chúng 2) Kĩ năng: Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài Xác định độ dài số tình thơng thường Biết ước lượng gần độ dài vật cần đo Biết đo độ dài số vật thông thường Biết tính giá trị trung bình kết đo Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác hoạt động thu thập thơng tin nhóm II/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: Bài giảng, hình ảnh về loại thước đo độ dài, thước kẻ, thước mét thước dây 2) Học sinh: Xem trước nội dung học III/ Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: ổn định hs ngồi vị trí 2) Kiểm tra cũ : không 3) Giảng mới: Hoạt động của GV HS Hoạt động : Đặt vấn đề vào - Giới thiệu chương trình vật lý yêu cầu việc Tiết học tập môn - Cho HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đặt đầu HS: Quan sát đưa phương án trả lời: gang tay cua hai chị em không giông nhau;độ dài gang tay lần đo không giống nhau;đếm số gang tay khơng xác GV chốt lại: Thước đo không giống + Cách đo người em chưa xác + Cách đọc kết đo chưa ? Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống điều gì? Để giải vấn đề này, hôm Nội dung Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy vật lí tìm hiểu bài: “Đo đợ dài” Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Yêu cầu HS quan sát H1.1(SGK) trả lời câu C4 HS: Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi thực hành xác định GHĐ ĐCNN số thước đo độ dài GV: treo tranh vẽ to, thước dài 20cm có ĐCNN 2mm.Yêu cầu HS xác định GHĐ ĐCNN.Qua GV giới thiệu cách xác định GHĐ ĐCNN thước đo GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6 , C7 tập 12.1(SBT) - Cá nhân HS làm vào C4,C5,C6,C7 tập 12.1(SBT) I Đơn vị đo độ dài : Đơn vị đo độ dài mét Kí hiệu: m II Đo độ dài : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : C4 : Thợ mộc dùng thước cuộn , HS dùng thước kẻ , cô bán vải dùng thước mét + GHĐ thước độ dài lớn ghi thước + ĐCNN thước độ dài vạch chia liên tiếp Hoạt động 3: Thực hành đo độ dài thước GV: Dùng bảng 1.1(SGK) hướng dẫn HS đo ghi kết C6: SGK quả.Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình : (L1+L2+L3):3 C7: Thước dây GV: Phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ HS: Trong nhóm phân công làm công việc Đo độ dài : SGK cần thiết - Thực hành đo độ dài theo nhóm ghi kết vào bảng 1.1 GV: Quan sát nhóm làm việc giải đáp thắc mắc học sinh Hoạt động 4: Thảo luận cách đo độ dài GV: Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành tiết thảo luận theo nhóm trả lời câu C1, C2, C3, C4, C5 HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1 – C5: - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo điều khiển GV C1:Tuỳ HS C2: Thước dây dùng để đo chiều dài bàn học Thước kẻ dùng để đo bề dày SGK Vì : Thước kẻ có ĐCNN 1mm cho kết đo xác thước dây có ĐCNN 0,5cm C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số trùng với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật III Cách đo độ dài : C1: Khoảng vài % (1–3 %) C2 : - Dùng thước dây để đo chiều dài bàn học có GHĐ gần với chiều dài - Dùng thước kẻ để đo chiều dày sách VL có ĐCNN phù hợp xác C3 : Đặt thước cho vạch số thước trùng với phần đầu vật cần đo dọc theo chiều dài vật cần đo C4 : Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy C5: Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật GV: Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: C1: Gọi vài nhóm trả lời GV đánh giá kết ước lượng (Sai số giá trị ước lượng giá trị trung bình tính sau đo nhỏ coi ước lượng tốt) C2: ? Dùng thước dây đo chiều dài bàn học, thước kẻ đo bề dày sách Vật lí Tại em khơng chọn ngược lại? GV khắc sâu: Trên sở ước lượng gần độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp C3: Có thể xảy tình đặt đầu thứ chiều dài cần đo không trùng với vạch số độ dài đo hiệu giá trị tương ứng với đầu chiều dài cần đo, cách sử dụng đầu thước bị gãy mờ vạch số GV tình đặt thước lệch (tương tự C7a) để khẳng định: cần đặt thước dọc theo độ dài cần đo C4: GV sử dụng tình đặt mắt lệch (tương tự C8a,b) C5: GV sử dụng hình 2.3(SGK) để thống cách đọc cách ghi vật lí Đọc ghi kết đo cách đặt mắt nhìn vng góc với đầu vật C5 : Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần C6: SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh rút kết luận GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 ghi vào theo hướng dẫn chung HS làm việc cá nhân, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống phần kết luận HS: Tham gia thảo luận để thống cách đo độ dài (theo bước) Kết luận : * Cách đo độ dài + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp + Đặt thước mắt nhìn cách + Đọc ghi kết đo quy định Hoạt động 6: Vận dụng GV cho HS quan sát H2.1, H2.2, H2.3 gọi HS HS trả lời câu C7, C8, C9, C10 (với C10 yêu cầu HS kiểm tra cách dùng thước đo) HS: làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C7, C8, C9, C10 GV: Hướng dẫn HS thảo luận để thống câu trả lời HS: Thảo luận để thống câu trả lời IV Vận dụng C7 : Câu c C8 : Câu c C9 : a) l = cm b) l = cm l = cm Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy vật lí 4) Củng cố luyện tập: GV: đặt câu hỏi: - Em nêu cách đo độ dài? - Đo chiều dài vở: Em ước lượng nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN bao nhiêu? HS: trả lời câu hỏi GV yêu cầu GV: yêu cầu - HS làm tập 1-2.7 1-2.8 (SBT) - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời HS: Thảo luận thống câu trả lời 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: HS về nhà học làm tập sách tập vật lí (bài 1-2.1 đến 1-2.26) * Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy vật lí Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08/2014 Ngày dạy: 25/09/2014 Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng 2) Kĩ năng: Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ 3) Thái độ: Có tinh thần học tập tốt, có ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin nhóm, cẩn thận thực hành II/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: Bài giảng, hình ảnh về loại dụng cụ đop thể tích chất lỏng 2) Học sinh: Xem trước nội dung học Mỗi nhóm : bình chia độ, bình chứa nước, bảng ghi kết đo thể tích chất lỏng Cả lớp : Hình 3.3, 3.4, 3.5 Bảng ghi kết đo thể tích chất lỏng III/ Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: ổn định hs ngồi vị trí 2) Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Nêu cách đo độ * Cách đo độ dài 6đ dài? + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp + Đặt thước mắt nhìn cách + Đọc ghi kết đo quy định Câu 2: làm tập 1-2.8 1-2.8: C 4đ 1-2.10 1-2.10: Đặt bóng bàn vào bao diêm dựng đứng sau cố định băng giấy Dùng thước đo khoảng cách bao diêm, khoảng cách đường kính bóng bàn 3) Giảng mới: Hoạt động của GV HS Hoạt động : Đặt vấn đề vào GV: đặt chai nước hình dạng khác lên bàn, đặt Nội dung Tiết Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy câu hỏi - Làm để biết chai chứa nước? HS: dự đốn, trả lời GV: để giải vấn đề trên, hôm ta tìm hiểu bài: “Đo thể tích chất lỏng” vật lí Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích I Đơn vị đo thể tích GV: yêu cầu học sinh cho biết đơn vị đo thể tích mà Đơn vị đo thể tích thường em học gì? dùng mét khối (m3) lít (l) HS: mét khối, đề-xi-mét khối, lít GV kết luận: đơn vị đo thể tích thường dùng mét 1l = dm3 ; 1ml = cm3 = 1cc khối (m3) lít (l) lít = dm3, 1ml = cm3 = cc - Yêu cầu học sinh làm câu C1 vào tập về nhà Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc mục II.1(SGK) trả lời câu C2, C3 C4, C5 vào - Hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời (Với C3: gợi ý tình để HS tìm nhiều dụng cụ thực tế) HS: trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5 - Thảo luận để thống câu trả lời C2: Ca đong to: GHĐ 1l ĐCNN 0,5 l Ca đong nhỏ: GHĐ:0,5 l Can nhựa:GHĐ l ĐCNN l C3: Chai lọ, ca, bình, biết trước dung tích C4: (Nhấn mạnh: GHĐ & ĐCNN bình chia độ gì?) C5: Chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, loại ca đong biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêm GV: Nhắc HS khác theo dõi bổ sung câu trả lời bạn II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng GV: cho HS quan sát H3.3, H3.4, H3.5 yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7, C8 HS: quan sát làm việc cá nhân trả lời câu C6,C7,C8 GV: Tổ chức cho HS thảo luận thống câu trả lời HS: Thảo luận thống câu trả lời Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6 : chọn cách b C7 : chọn cách b C8 : a) 70 cm3 b) 50 cm3 Dụng cụ Ca nhỏ Ca lớn Can GHĐ 0.5 l 1l 5l ĐCNN 0.5 l 0,5 l 1l C3: Các bình , lon , chai biết sẵn dung tích , bơm tiêm , chai xị 250 ml C4 : C5 : Chai ,ca đong có ghi sẵn biết trước dung tích , bình chia độ, can , bơm tiêm * Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ , ca đong … Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy GV: Yêu cầu HS điền chỗ trống câu C9 để rút kết luận HS: Thảo luận thống phần kết luận C9: (1) thể tích , (2) GHĐ, (3) ĐCNN (4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình GV: dùng bình bình để minh hoạ câu hỏi đặt đầu bài, nêu mục đích thực hành Kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành yêu cầu HS tiến hành đo thể tích chất lỏng theo quy tắc HS: nắm mục đích thực hành - Nhóm HS nhận dụng cụ thực hành tiến hành đo thể tích chất lỏng theo hướng dẫn GV HS tham gia trình bày cách làm nhóm điền kết vào bảng 3.1 GV: Quan sát giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn GV treo bảng phụ kẻ bảng kết thực hành - Kết luận nhận xét kết thực hành vật lí c) 40 cm3  Kết luận C9: SGK Thực hành SGK 4) Củng cố luyện tập: GV: đặt câu hỏi: Để biết xác bình, ấm chứa nước phải làm nào? HS trả lời câu hỏi GV thông qua kiến thức thu thập GV: Yêu cầu HS làm tập 3.1 (SBT) HS: làm tập 3.1 (SBT) 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: HS về nhà học làm tập sách tập vật lí (bài 3.1 đến 3.14) * Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy vật lí Tuần Tiết Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy: 06/09/2014 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Nhận biết dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2) Kĩ năng: Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn Sử dụng thành thạo dụng cụ đo thể tích Đọc ghi số liệu thực hành xác 3) Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác thảo luận thực hành II/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: Bài giảng, hình 4.2 ; 4.3 ; 4.4 phóng lớn 2) Học sinh: Xem trước nội dung học Mỗi nhóm : Vật rắn khơng thấm nước ( đá, cao su, nặng ) Một bình chia độ, ca đong (lọ) có ghi sẵn dung tích ,dây buộc bình tràn ( chứa lọt vật rắn ) ,1 bình chứa ( khay , đĩa) xơ nước Làm Bảng 4.1 kết đo thể tích vật rắn III/ Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: hs ổn định chỗ ngồi, kiểm diện 2) Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Người ta thường dùng - Người ta dùng ca đong, bình chia độ … để 5đ dụng cụ để đo thể đo thể tích chất lỏng tích chất lỏng? Đơn vị đo thể - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng tích chất lỏng thường dùng mét khối, lít sống gì? Câu 2: làm tập 3.1, 3.2 - 3.1: B 5đ Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy 3.12 vật lí - 3.2: C - 3.12: số ghi can GHĐ can số can cần dùng: 20 : 1,5 = 13 dư 0,5 cần 14 can 3) Giảng mới: Hoạt động của GV HS Hoạt động : Đặt vấn đề vào GV: Dùng bình chia độ đo thể tích chất lỏng, có vật rắn (H4.1) đo thể tích cách nào? u cầu HS dự đoán HS: dự đoán phương pháp đo thể tích vật rắn (H4.1) GV: Vậy làm để đo thể tích vật nói cách đơn giản nhất, học hôm giúp giải vấn đề Bài “Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước” Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước GV: giới thiệu vật cần đo thể tích hai trường hợp: bỏ lọt bình chia độ khơng bỏ lọt bình chia độ - Nêu nhiệm vụ cho toàn lớp: quan sát H4.2 H4.3 (SGK), mơ tả cách đo thể tích hịn đá trường hợp (C1 C2) - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận về hai phương pháp đo thể tích HS: tiến hành thảo luận: 1.Dùng bình chia độ HS làm việc theo nhóm: quan sát H4.2 H4.3 (SGK), thảo luận để mô tả cách đo thể tích 2.Dùng bình tràn HS thảo luận chung lớp về hai phương pháp đo thể tích vật rắn bình chia độ bình tràn theo hướng dẫn giáo viên GV: Có cách khác để đo thể tích phương pháp bình tràn cho kết xác hơn? HS: trả lời theo kết thảo luận GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C3 để rút kết luận - Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp để thống phần kết luận HS: làm việc cá nhân trả lời câu C3, tham gia thảo luận để thống câu trả lời: (1) thả chìm (2) dâng lên (3) thả (4) tràn Nội dung Tiết Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước 1/dùng bình chia độ C1 _Đo thể tích ban đầu bình chia độ (V1) _Thả chìm hịn đá vào bình chia độ (V2) _ Đo thể tích nước dâng lên bình _Thể tích hịn đá : V = V2 – V = 200 –150 = 50cm3 2/dùng bình tràn C2 _Đổ đầy nước vào bình tràn _ Thả nhẹ hịn đá vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa _Đo thể tích nước tràn bình chia độ,đó thể tích hịn đá * Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước,có thể dùng bình Trang Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv Trần Văn Bảy GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu C4 (nếu khơng cịn thời gian giao về nhà) HS: trả lời C4: Lau khô bát to,khi nhấc ca không làm đổ làm sánh nước bát Đổ từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ngồi GV: nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thực hành: Đo thể tích vật rắn GV: GV giới thiệu mục đích bước làm thí nghiệm - Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành cho nhóm HS - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS nắm bước tiến hành thí nghiệm - Các nhóm HS nhận dụng cụ - Nhóm trưởng: phân cơng thành viên nhóm làm cơng việc cần thiết GV quan sát nhóm thực hành, điều chỉnh hoạt động nhóm HS: Các nhóm thực hành đo thể tích hịn sỏi hai trường hợp ghi kết vào bảng 4.1 GV: Đánh giá trình làm việc kết thực hành nhóm Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm tập 4.1 & 4.2 (SBT) HS: làm việc cá nhân với 4.1 & 4.2 SBT GV: Tổ chức thảo luận chung lớp để thống câu trả lời Thảo luận chung lớp để thống câu trả lời Bài 4.1: C.V3 =31 cm3 Bài 4.2: C.Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa GV: Hướng dẫn HS cách làm C5 & C6 (SGK) giao về nhà làm HS nắm cách làm C5 & C6 hồn thiện nhà vật lí chia độ,bình tràn * Rút kết luân C3: SGK 3/ Thực hành : Đo thể tích vật rắn SGK II Vận dụng C4: _Làm sạch, khơ bát khố trước đo _ Khi nhấc ca không làm đổ nước bát _ Đổ nước từ bát vào bình chia độ (khơng tràn ) 4) Củng cố luyện tập: GV: Đặt câu hỏi ôn tập: - Có cách để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? - Có cách để đo thể tích vật rắn có dạng hình hộp, hình cầu, hình trụ? HS: trả lời câu hỏi GV để khắc sâu kiến thức tìm hiểu thêm số thơng tin mục: Có thể em chưa biết 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: HS về nhà học làm tập sách tập vật lí (bài 4.1 đến 4.18) Trang 10

Ngày đăng: 08/08/2016, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w