1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de cuong mon chu nghia xa hoi khoa hoc day du (1)

24 489 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 42,83 KB

Nội dung

Giai cấp vô sản là những người lao động trong nền tảng công nhân, laođộng bằng máy móc gắn liền với khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, laođộng sản xuất ra của cải vật chất là chủ yế

Trang 1

Câu 1: Trình bày những điều kiện khách quan, chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân? Liên hệ với thực tiễn đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay?

Trên cơ sở phân tích quy luật kinh tế của sự vận động trong xã hộiTBCN, Chủ nghĩa Mac LeNin đã làm sáng tỏ tính tất yếu diệt vong củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời của tất yếu của phươngthức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà lực lương duy nhất có sứ mệnh lãnhđạo cuộc cách mạng thực hiện bước chuyển biến lịch sử này chính là giaicấp công nhân Như vậy giai cấp công nhân là gì?

Có nhiều quan niệm khác nhau về giai cấp công nhân

(Hoặc ghi: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bảnnhất của chủ nghĩa xã hội khoa học Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại nhất của chủ nghĩa MacLeNin

Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần làm

rõ khái niệm giai cấp công nhân

1/ Quan niệm về giai cấp công nhân:

a) Quan điểm của Mác và Ăngghen về giai cấp công nhân:

C.Mac và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấpcông nhân như: giai cấp vô sản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việcbán sức lao động của mình, lao động làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp côngnhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp…với nghĩa là họ là ngườikhông có tư liệu sản suất, đất đai, công cụ lao động

Giai cấp vô sản ra đời từ nửa cuối thế kỷ thứ 18, nó gắn liền với cuộccách mạng đại công nghiệp ở nước Anh, nó còn là sản phẩm con đẻ của nềnđại công nghiệp

b) Giai cấp công nhân trong CNTB:

Trang 2

Giai cấp vô sản là những người lao động trong nền tảng công nhân, laođộng bằng máy móc gắn liền với khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, laođộng sản xuất ra của cải vật chất là chủ yếu.

Xét về mặt XH: vì không có tư liệu sản xuất nên phải đi làm thuê cho giaicấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư nên cuộc sống củagiai cấp công nhân lệ thuộc vào giai cấp tư sản, giai cấp công nhân sản xuất

ra của cải vật chất là chủ yếu

c) Những biến đổi của giai cấp công nhân:

- Số lượng, chất lượng của giai cấp công nhân ngày càng nâng cao Đờisống của công nhân được cải thiện, một bộ phận công nhân có cổ phần, xuấthiện công nhân hóa trí thức Từ tự biến đổi trên đã phủ định sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân mà cho rằng công nhân đã hòa tan với trí thức, khôngcòn là giai cấp công nhân nên cũng không có SMLS của mình trên thế giới

- Trong xã hội xuất hiện một bộ phận công nhân không trực tiếp đứngmáy sản xuất ra của cải vật chất mà hoạt động trong lĩch vực dịch vụ trựctiếp phục vụ công nghiệp như tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, kinhdoanh hàng công nghiệp như buôn bán máy móc

d) Đặc trưng của gia cấp công nhân trong XHCN

Là giai cấp thông qua ĐCS trở thành giai cấp lãnh đạo, là người chủ nhàmáy, xí nghiệp, không còn phải đi làm thuê bị áp bức bóc lột như trongCNTB, là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội, cũng làgiai cấp xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH

e) Giai cấp công nhân ở một số nước XHCN hiện nay:

- Trung Quốc có trên 300 triệu công nhân trong đó có trên 120 triệu làmviệc trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước; 42% làm trong lĩnh vực dịchvụ

- Ở Việt Nam có trên 11 triệu công nhân, hàng năm đóng góp 7% giá trịtổng sản phẩm trong nước và 6% cho ngân sách nhà nước

Trang 3

- Mác – LêNin chia công nhân làm 3 bộ phận:

+ Công nhân khai thác mỏ, chế biến nguyên liệu: Là bộ phận đầu tiên,đứa con đầu lòng của nên đại công nghiệp

+ Công nhân sản xuất tư liệu sản xuất

+ Công nhân sản xuất ra tư liệu tiêu dùng như công nhân nhà máy dệt,sản xuất trong lĩnh vực bánh kẹo, nước giải khát…

2/ Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp Công Nhân:

Là gc thành lập nên chính đảng cộng sản của mình, tự giải phóng mình

và toàn xã hội thoát khỏi áp bức, bóc lột bất công, xóa bỏ CNTB, xây dựngthành công CNXH, CNCS – trên phạm vi toàn thế giới Sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân được thể hiện những lĩnh 3 lĩnh vực sau:

Về chính trị: Giai cấp công nhân phải đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản

giành chính quyền, xây dựng nhà nước XHCN & nền dân chủ vô sản

Về kinh tế: giai cấp công nhân là cá thể trong quá trình sản xuất của cải,

vật chất ở các nước XHCN giai cấp công nhân còn là giai cấp tiến hànhCNH – HĐH, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, xây dựng quan hệ sảnxuất mới và xây dựng một kiểu tổ chức lao động mới

Về xã hội, tư tưởng: Xây dựng hệ tư tưởng trong giai cấp công nhân đấu

tranh với hệ tư tưởng phi VS, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

3/ Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử trong giai cấp công nhân:

- Giai cấp công nhân thông qua đảng trở thành giai cấp lãnh đạo có sứmệnh lịch sử (SMLS) xóa bỏ CNTB, xây dựng thành công CNXH là do địa

vị kinh tế xã hội quy định 1 cách khách quan

a) Địa vị kinh tế: Quy định SMLS toàn TG trong giai cấp công

nhân: là lịch sử xã hội loài người vận động phát triển không ngừng từ thấpđến cao, không có một chế độ xã hội, giai cấp tồn tại mãi mãi mà bị một xã

Trang 4

hội sau văn minh, tiến bộ hơn thay thế vì nó tuân theo quy luật QHSX phùhợp với tính chất, trình độ phát triển LLSX Giai cấp nào, đại biểu choLLSX, QHSX tiến bộ thì giai cấp đó lãnh đạo.

- Giai cấp công nhân - Đảng cộng sản đại biểu cho LLXS, QHSX dựatrên chế độ chiếm hữu , tập thể, hợp tác, liên kết sẽ thay thế, phủ định chế độ

tư hữu tư sản, CNTB giai cấp tư sản hết vai trò lịch sử của nó Chính do tínhchất xã hội hóa trong LLSX và CNTB phủ định chế độ tư hữu TS để chochế độ công hữu ra đời mà giai cấp đảng cộng sản lãnh đạo là cơ sở khoahọc khẳng định giai cấp công nhân đảng cộng sản có SMLS xóa bỏ CNTBxây dựng thành công CNXH, CNCS

b) Địa vị xã hội: Quyết định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai

cấp công nhân là do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản thống trị áp bức bóc lột

và giai cấp công nhân đi làm thuê bị áp bức bóc lột, mâu thuẫn này đòi hỏiphải được giải quyết (bản thân giai cấp tư sản không thể tự giải quyết mâuthuẫn) mà do giai cấp công nhân giải quyết bằng cuộc cách mạng vô sản,đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản giành chính quyền đề cho xã hội mới ra đời –

xã hội xã hội chủ nghĩa

- Chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản chỉ sụp đổ khi hết vai trò lịch sửcủa nó khi khủng hoảng kinh tế, xã hội – chính trị Ngày nay, công nhân ởcác nước TBCN chưa ủng hộ người cộng sản vì CNTB còn khả năng pháttriển Chỉ đến khi giai cấp tư sản không thể thống trị được nữa, giai cấp côngnhân và nhân dân cũng không thể sống như trước được nữa, lúc đó vấn đề lật

đổ chính quyền, giải phóng giai cấp công nhân được đặt ra

Tóm lại, SMLS của giai cấp công nhân là do địa vị kinh tế, địa vị xãhội quy định Tất yếu giai cấp công nhân - ĐCS phải trở thành giai cấp lãnhđạo, xóa bỏ giai cấp tư sản, chế độ tư sản, xây dựng thành công chế độXHCN, CNCS

4/ Điều kiện chủ quan.

a) Sự phát triển của giai cấp công nhân về số lượng, chất lượng.

Trang 5

- Về số lượng: Giai cấp công nhân ngày càng phát triển đông về sốlượng do cuộc CMKH kỹ thuật CNH – HĐH ngày một phát triển Số lượngđông là 1 trong những người tố đem lại sức mạnh cho giai cấp công nhân, để

họ hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình

- Về chất lượng: Trình độ tay nghề bậc thợ trong giai cấp công nhânngày 1 nâng cao Giúp cho giai cấp công nhân nhận thức được vị trí, vai tròSMLS của mình

Chất lượng thể hiện ở ý thức giai cấp công nhân, lý luận CNMLN đưavào phong trào ông nhân khi giai cấp công nhân nhận thức được lý luận cáchmạng, tạo nên sức mạnh cho giai cấp công nhân, đấu tranh xóa bỏ CNTBxây dựng thành công CNCS

b) Đảng cộng sản – nhân tố chủ quan cơ bản nhất để thực hiện thắng lợi SMLS trong giai cấp công nhân:

SMLS toàn thế giới của giai cấp công nhân là khách quan, khoa họcnhưng muốn thực hiện thắng lợi sứ mệnh đó thì đòi hỏi giai cấp công nhânĐCS, nhân dân phải nhận thức được phương pháp, cách thức đấu tranh đểthực hiện SMLS của mình

- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân khi chưa có đảng làphong trào đấu tranh tự phát, đấu tranh tự phát không xóa bỏ được giai cấp

VD: Quốc tế 1 ra đời 1986 ở thu đô Luân Đôn (Anh) có Mác Ăngghen

tham gia

Quốc tế 2 ra đời năm 1989 ở Pari (Pháp)

Quốc tế 3 do Lênin là người thành lập ra đời 1919 ở Matcơva

Đảng CSVN ra đời ngày 03/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, TrungQuốc do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ĐCS ra đời đánh dấu bước phát triểnphong trào công nhân từ tự phát đến tự giác, từ đây phong trào đấu tranh

Trang 6

trong giai cấp công nhân được tổ chức lại có lý luận khoa học cách mạngcủa chủ nghĩa Mác LêNin dẫn đường.

- Mối quan hệ giữa ĐCS và giai cấp công nhân:

+ Đảng cộng sản giai cấp công nhân không phải là 1, đảng là tổ chứccao nhất trong giai cấp công nhân, là bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chínhtrị trong giai cấp công nhân Đảng bao gồm những người ưu tú trong giaicấp công nhân, trí thức, nông dân, viên chức…

+ Khi nói đến giai cấp công nhân lãnh đạo không phải từng ngườicông nhân lãnh đạo mà thông qua đội tiền phong là ĐCS (Đảng lãnh đạobằng đường lối, cương lĩnh, chính trị, NQ, đó là con đường phát triển chođất nước, dân tộc Đảng lãnh đạo dựa trên lý luận của CNMLN thực tiển ởmỗi nước)

VD: Đảng lãnh đạo thông qua ĐH đảng toàn quốc, chỉ ra đường lối phát

triển, nhưng cụ thể hóa đường lối bằng hiến pháp, pháp luật, biến đường lốivào hoạt động thực tiễn

+ Đảng cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi, vai trò SMLS củagiai cấp công nhân là vì đảng lãnh đạo bằng đường lới, bằng công tác tổchức, công tác cán bộ, là nêu ra xây dựng tiêu chí cán bộ, đào tạo, xây dựng,khen thưởng, kỷ luật, đánh giá, chính sách cho cán bộ đảng lãnh đạo được vínhư con thuyền đi những đại dương, cần có những người cầm lái Nhữngcông cụ, bộ máy thực hiện đường lối chính trị trong đảng cộng sản Đảngcộng sản không phải đảng đứng trên, đứng ngoài pháp luật mà mỗi đảngviên là công dân, cán bộ công chức phải thực thi hiến pháp, pháp luật chứkhông phải đảng đứng ngoài, đứng trên pl như một số quan điểm muốn bôinhọ vai trò của Đảng

 Tóm lại : ĐCS là nhân tố quyết định thực hiện thắng lợi SMLStrong giai cấp công nhân

5/ Liên hệ thực tiễn:

a) Quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam

- Giai cấp công dân Việt Nam ra đời gắn liền với quá trình khai thácthuộc địa của Pháp ở Việt Nam từ cuối thế kỉ 19-20 Số lượng ít, trình độ taynghề bậc thợ giảm so với khu vực và thế giới, xuất thân từ giai cấp nông dân

là chủ yếu, sớm có ĐCS Việt Nam lãnh đạo đã được tôi rèn trong quá trình

Trang 7

đấu tranh giải phóng dân tộc Hiện nay đã trở thành giai cấp lãnh đạo thôngqua đội tiền phong là ĐCS, từ năm 1954 ở MB & tới ĐHĐ lần 6 (1989) trênphạm vi cả nước giai cấp công nhân lao động làm việc theo mô hình xô viết(mô hình CNXH quản lý tập trung quan liêu bao cấp, quyền lực tập trungvào cơ quan quản lý cấp trên– từ đại hội 6 đổi mới, trao quyền tự chủ chođơn vị SXKD).

b) Định nghĩa mới về giai cấp công nhân Việt Nam

- Hội nghị BCH Trung Ương 6 khóa 10 năm 2006 định nghĩa: Giai cấpcông nhân lực lượng xã hội to lớn đang phát triển bao gồm những người laođộng chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các hoạt động xã hội,kinh doanh, dịch vụ, công nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh dịch vụ có tínhchất chuyên nghiệp, ngân hàng, tổ chức tín dụng…

VD: Buôn bán máy móc, thuốc trừ sâu….

c) sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

“Giai cấp công nhân Việt Nam có SMLS to lớn, là giai cấp lãnh đạo cáchmạng thông qua đội tiền phong là ĐCS VN; giai cấp đại diện cho PTSX tiêntiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xh công bằng, DC văn minh, là phương pháp nồng cốttrong liên minh giai cấp công nhân với nhân dân và đội ngũ trí thức dưới sựlãnh đạo của Đảng”

d) Thành tựu và hạn chế:

* Thành tựu: Giai cấp công nhân đã đóng góp to lớn vào quá trìnhphát triển của đất nước, cùng với các tầng lớp và thành phần xã hội khác,giai cấp công nhân Việt Nam là cơ sở chính trị, xã hội vững chắc của Đảng

và Nhà nước Trong quá trình phát triển của đất nước, việc làm và đời sốngcủa giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện Hiện nay có khoảng 11triệu công nhân, hàng năm đóng góp 7% tổng thu nhập quốc dân, 6% ngânsách Nhà nước)

* Hạn chế:

- Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về

số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tiếu các

Trang 8

chuyên gia kỹ thuật, quản lý giỏi, công nhân lành nghề, tác phong côngnghiệp và kỷ luật lao động còn hạn chế, đa số xuất thân thấp từ nông dân,

CN có trình độ tay nghề cao còn ít

- Hạn chế về phát huy vai trò nồng cốt trong liên minh gii cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng, Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của công nhân không đồngđều, sự hiểu biết về chính sách pháp luật còn hạn chế Tỉ lệ đảng viên và cán

bộ lãnh đạo xuất thân từ công nhân còn thấp…

e) Quan điểm, giải pháp, phương hướng xây dựng giai cấp côngnhân Việt Nam hiện nay

Về phương hướng: Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục giai

cấp công nhân cả về chất lượng, số lượng Nâng cao bản lĩnh chính trị trình

độ, học vấn, chuyên môn, tác phong công nhân… đáp ứng yêu cầu sự nghiệpCNH – HĐH gắn với hội nhập Quốc tế, bảo vệ quyền lợi và nâng cao đờisống vật chất, tinh thần trong công nhân

Về giải pháp: Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển

lý luận về giai cấp công nhân trong điều kiện thị trường, định hướng XHCN

- Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dạy nghề, từng bước bố trí thức hóagiai cấp công nhân

- Quan tâm, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp côngnhân, tinh thần dân tộc

- Bổ sung sửa đổi, xây dựng thực hiện nghiêm, chính sách PL để bảođảm quyền lợi chính trị của công nhân, chăm lo đời số vật chất tinh thầncông nhân

- Tăng cường sức lãnh đạo của Đảng, vai trò của các tổ chức chính trị

xã hội, công đoàn trong xây dựng giai cấp công nhân

Trang 10

Câu 2: Phân tích quan điểm của đảng ta đi lên CNXH là khát vọng của

ND ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng cộng sản VN & chủ tịch HCM phù hợp với xu thế phát triển của thời đại

1/ Trình bày một số quan điểm về chủ nghĩa xã hội và tính tốt đẹp của nó đáp ứng nguyện vọng của nhân dân ta.

có cuộc sống hạnh phúc

b) Tính tốt đẹp của CNXH đáp ứng nguyên vọng của nhân dân ta:

CNXH là ước mơ hoài bão của những người đi lao động làm thuê bị

áp bức, bóc lột mơ về một tương lai tưoi đẹp không còn áp bức, bóc lột, bấtcông

CNXH phù hợp với nguyên vọng của nhân dân ta vì”

- Đó là một xã hội văn minh, tốt đẹp hơn CNTB, nó xóa bỏ áp bức bấtcông đem lại quyền làm chủ cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người pháttriển toàn diện, xóa bỏ tệ nạn trong CNTB

- CNXH đảm bảo đời sống tự do, cuộc sống ấm no, thỏa mãn nhu cầuvật chất của con người

- Lực lượng sản xuất phát triển trên cơ sở khoa học kỹ thuật cao hơn CNTB

- Mục tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam là một xã hội “Dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản

Trang 11

xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; conngười có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng

và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo; có quan

hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

2/ Sự ra đời của CNXH là một tất yếu khách quan

Mặc dù CNTB nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trườngnhưng nó không thể khắc phục được những mâu thuẫn vốn có của xã hội tưbản Đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lựclượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất, mâuthuẫn giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển… Chế độ cônghữu hợp tác tập thể phủ định chế độ tư hữu tư sản, tư hữu tư sản hết vai tròcủa nó Chỉ có trên cơ sở công hữu hóa thì khoa học, kỹ thuật, kinh tế mớiphát triển, từng cá nhân không thể phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sảnxuất nếu không hợp tác, liên kết, vì vậy CNXH ra đời dựa trên chế độ cônghữu để phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế để nâng cao đời sống cho conngười

Do đó, đi lên CNXH là tất yếu, khách quan, khoa học Chế độ tư hữu,chế độ người bóc lột người không còn phù hợp

Ở Việt Nam: Năm 1945 sau khi CMT8 thành công VN đã đi theo conđường XHCN Sau năm 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, đấtnước thống nhất, cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH

Sự lựa chọn con đường XHCN của dân tộc Việt Nam là sự lựa chọnđúng đắn nhất Bản chất của CNTB là dồn dân, cướp đất, tước đoạt giá trịthặng dư của người nghèo khổ CNTB không phải là tương lai của loàingười, nó không phù hợp với nguyện vọng của loài người và quy luật pháttriển của xã hội Ở Việt Nam, lịch sử đã chứng minh rõ ràng và cụ thể conđường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn là đúng đắn và phù hợp với đấtnước, với tâm tư nguyện vọng của nhân dân

Trang 12

Bởi lẽ, chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi ápbức, bóc lột, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc chonhân dân Sự lựa chọn đúng đắn của nhân dân ta đã đem đến thắng lợi chocách mạng Việt Nam.

Lựa chọn con đường đi lên CNXH của nhân dân việt Nam khôngnhững phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử mà còn còn phù hợp vớinguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hy sinh thân mình vìđộc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội côngbằng dân chủ, văn minh mà những yêu cầu ấy chỉ có XHCN mới đáp ứngđược

3/ Đặc trưng của CNXH:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), ĐCS VN đã thông quacương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Ở cương lĩnhnày lần đầu tiên Đảng ta xác định những đặc trưng của XH XHCN mà nhândân ta xây dựng Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta bổ sung,điều chỉnh các đặc trưng trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) thành 8 đặc trưng, cụ thểnhư sau:

Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Đây là đặc trưng tổng quát nhất chi phối các đặc trưng khác, bởi nó thể hiệnmục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tính ưu việt của chủ nghĩa xãhội mà nhân dân ta đang xây dựng phải hướng tới việc hiện thực hóa đầy đủ,đồng bộ hệ mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh

Tư tưởng xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội Đối với dân tộc Việt Nam, chỉ có chủ nghĩa xã hội mớibảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thật sự.Đây là khát vọng tha thiết của toàn thể nhân dân Việt Nam sau khi đất nướcgiành được độc lập và thống nhất Tổ quốc

Đặc trưng thứ hai: Do nhân dân làm chủ

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa làđộng lực của sự phát triển đất nước Xây dựng và từng bước hoàn thiện nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhândân Dân chủ phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mọi cấp, trên tất

Ngày đăng: 08/08/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w