1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt kiến thức Luật Hình Sự Việt Nam năm 1999 (Phần chung)

19 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,44 KB

Nội dung

Đề cương tóm tắt kiến thức luật hình sự, ngắn gọn, cơ bản, dễ hiểu. Tổng quan về Luật hình sự Việt Nam năm 1999 phần chung. Tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội phạm, cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự, các giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm, trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ Nguyễn Thành Trung PHẦN CHUNG CHƯƠNG I: TỘI PHẠM Khái niệm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Đặc điểm: - tính nguy hiểm cho xã hội: Gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ pháp luật LHS bảo vệ tính trái pháp luật hình sự: Hành vị bị coi tội phạm quy định BLHS - tính chất lỗi: Lỗi thái độ chủ quan người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây hình thức cố ý vô ý - tính phải chịu hình phạt Phân loại: Theo tính chất, mức độ hành vi: - TP nghiêm trọng: Mức cao nhất: năm tù - TP nghiêm trọng: Mức cao nhất: đến năm tù - TP nghiêm trọng: Mức cao nhất: đến 15 năm tù - TP đặc biệt nghiêm trọng: Mức cao 15 năm tù, tù chung thân tử hình - CHƯƠNG II: CẤU THÀNH TỘI PHẠM Khái niệm: Khái niệm CTTP: Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đạc trưng cho loại tội cụ thể quy định Luật Hình Các yếu tố CTTP - Khách thể tội phạm: quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại + Đối tượng tác động khách thểTài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa - Mặt khách quan tội phạm bao gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, công cụ, phương tiện, thời gian địa điểm, hoàn cảnh phạm tội - Chủ thể tội phạm người cụ thể, đòi hỏi phải có dấu hiệu bắt buộc: Năng lực trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình - Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm lỗi, mục đích động phạm tội - Những dấu hiệu bắt buộc luôn phản ánh cấu thành tội phạm: + Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại (thuộc khách thể tội phạm) + Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuộc mặt khách quan tội phạm) + Lỗi (thuộc mặt chủ quan tội phạm) + Năng lực trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình (thuộc chủ thể) - Dấu hiệu không bắt buộc phải có cấu thành tội phạm: + Đối tượng tác động tội phạm (thuộc khách thể tội phạm) + Hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, công cụ, phương tiện, thời gian địa điểm, hoàn cảnh phạm tội (thuộc mặt khách quan tội phạm) + Mục đích, động phạm tội (thuộc mặt chủ quan tội phạm) Phân loại CTTP - Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh CTTP phân thành: cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ - Căn vào đặc điểm cấu trúc mặt khách quan CTTP, CTTP phân thành: cấu thành tội phạm vật chất, cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm cắt xén + CTTP vật chất: mặt khách quan luật quy định có dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu mqh nhân hành vi hậu + CTTP hình thức: mặt khách quan luật quy định dấu hiệu hành vi gây nguy hiểm cho xh + Có thể phân chia CTTP cắt xén: mặt khách quan quy định dấu hiệu hành vi, ko quy định dấu hiệu hậu quả, hành vi phận hay giai đoạn hành vi MQH CTTP TNHS? - CTTP sở TNHS Đ2 BLHS 1999 quy định: “Chỉ ng` phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS” hành vi bị coi tội phạm thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu CTTP, CTTP để xác định tội phạm truy cứu TNHS ng` thực tội phạm - CTTP pháp lí để định tội + Định tội xác định tội danh, xác định hành vi cụ thể gây thiệt hại cho xh CTTP số tội phạm nêu BLHS + Truy cứu TNHS phải định tội danh, sở định tội xác định biện pháp trách nhiệm cụ thể mà ng` phạm tội phải gánh chịu + Muốn định tội danh phải nắm vững nội dung CTTP quy đinh BLHS CHƯƠNG III: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM Khái niệm: quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Phân loại khách thể tội phạm: gồm loại: khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Đối tượng tác động: Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm mà tác động đến phận người phạm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Các loại đối tượng tác động tội phạm: - Con người: - Là vật cụ thể: - Hoạt động bình thường người: CHƯƠNG IV: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP Khái niệm: Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm bao gồm dấu hiệu biểu tội phạm diễn giới khách quan a Hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội xử cụ thể người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật Hình Sự bảo vệ Hành vi nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu khách quan bắt buộc tất CTTP dấu hiệu trung tâm mặt khách quan tội phạm Với ý nghĩa biểu hay dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xã hội phải hoạt động cụ thể chủ thể nhận thức điều khiển, có nội dung trái với yêu cầu đòi hỏi PLHS Các dạng hành vi * Hành động phạm tội - Hành động phạm tội chủ thể làm việc mà pháp luật cấm, qua làm thay đổi trạng thái bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể tội phạm -Hành vi phạm tội: + Có thể động tác đơn giản xảy lần khoảng thời gian ngắn + Có thể tập hợp nhiều động tác khác + Có thể động tác đơn giản hay tập hợp nhiều động tác thực lặp lặp lại khoảng thời gian dài -Hành động phạm tội có thể: + Là tác động trực tiếp chủ thể lên đối tượng tác động tội phạm +Tác động thông qua công cụ, phương tiện phạm tội +Là động tác mang tính thể chất lời nói * Không hành động phạm tội Không hành động phạm tội chủ thể không làm làm không đầy đủ việc mà pháp luật quy định phải làm có đủ khả điều kiện để thực việc đó, làm biến đổi trạng thái bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm Chủ thể không làm việc mà pháp luật quy định phải làm tức không thực nghĩa vụ pháp lý chủ thể, nghĩa vụ xuất trường hợp sau: + Nghĩa vụ phải làm việc định pháp luật quy định trực tiếp cho chủ thể, nghĩa vụ thường quy định quy phạm PLHS: cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng ( Điều314 BLHS), quy định QPPL ngành luật khác + Nghĩa vụ phải làm việc định quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật trực tiếp xác định văn áp dụng pháp luật vào văn QPPL nhà nước VD: không chấp hành quy định hành quan nhà nhước có thẩm quyền việc đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, quản chế hành ( Điều 269 BLHS) + Nghĩa vụ phải làm việc định gắn liền với chức nghề nghieeph pháp luật quy định VD: nghĩa vụ cứu người bệnh bác sĩ, nghĩa vụ bảo vệ tài sản nhân viên bảo vệ quan + Nghĩa vụ phải thực việc định phát sinh từ hợp đồng VD: người trông coi trẻ với cha mẹ đứa trẻ sau không làm đầy đủ nghĩa vụ dẫn đến gây hậu nghiêm trọng cho tính mạng đứa trẻ + Nghĩa vụ phải thực việc định phát sinh xử trước chủ thể VD: người lái xe vi phạm quy định an toàn giao thông gây tai nạn, có nghĩa vụ phải cứu giúp người bị nạn Chủ thể phải chịu trách nhiệm việc không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ gây thiệt hại cho xã hội chủ thể có đủ điều kiện thực nghĩa vụ b Hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu tội phạm thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Bất kỳ tội phạm gây đe dọa gây thiệt hại định cho khách thể tội phạm Trong số hậu hành vi phạm tội gây hậu nêu trực tiếp nội dung điều luật quy định CTTP có ý nghĩa dấu hiệu định tội định khung hình phạt Các dấu hiệu khác xem xét giải TNHS định hình phạt với tội phạm thực Hậu nguy hiểm cho xã hội biểu thuộc mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa không giống CTTP khác Các dạng hậu nguy hiểm cho xã hội: - Thiệt hại vật chất: hành vi phạm tội làm thay đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm vật cụ thể VD: tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng, phần toàn giá trị sử dụng tội quy định điều 143, 231 BLHS… -Thiệt hại thể chất: hành vi phạm tội gây thay đổi tình trạng bình thường người thể chất VD: gây hậu chết người cố ý ( Điều 93) vô ý ( Điều 98)… - Thiệt hại tinh thần: Là thiệt hại mà hành vi thiệt hại gây cho nhân phẩm, danh dự, tự người làm nhục người khác ( Điều 121)… - Thiệt hại trị: Là hậu hành động phạm tội gây tồn vững mạnh chế độ xã hội, nhà nước an ninh quốc gia VD: thành lập tổ chức nhằm lập đổ quyền ( Điều 79), chia rẽ khối đoàn kết toàn dân ( Điều 87)… Những thiệt hại trị, tinh thần khó xác định mức độ cụ thể áp dụng pháp luật nên phản ánh vào nôi dung CTTP, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nêu Điều luật quy định tội phạm thể hậu mà hành vi gây cho xã hội c Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm =>Quan hệ nhân hành vi hậu hành vi gây dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Những tội phạm mà Luật hình quy định hậu cụ thể dấu hiệu CTTP (dấu hiệu bắt buộc) quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc CTTP Nội dung mối quan hệ nhân luật hình sau: + Hành vi trái pháp luật xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội xét thời gian Nguyên nhân phải có trước kết quả, hành vi trái pháp luật với tính chất nguyên nhân phải xuất trước hậu nguy hiểm cho xã hội Đây xác định quan hệ nhân + Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội Khả chứa đựng hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội trái pháp luật, điều kiện định sản sinh hậu nguy hiểm cho xã hội (Hành vi trái pháp luật thông thường trực tiếp gây thiệt hại cho khách thể, có có vai trò “cộng hưởng” trình gây thiệt hại cho khách thể) + Những hậu nguy hiểm cho xã hội xảy phải hành vi trái pháp luật thực gây ra, phát triển khả chứa đựng hành vi trái pháp luật thành thiệt hại thực tế (những điều kiện ảnh hưởng đến trình phát sinh hậu yếu tố tự nhiên, súc vật xử người) Nhiều trường hợp nhiều hành vi hay nhiều chủ thể gây hậu quả; có hành vi gây nhiều hậu nguy hiểm cho xã hội d Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm Phương tiện phạm tội - Là vật, dụng cụ người phạm tội sử dụng để thực tội phạm Phương tiện phạm dấu hiệu bắt buộc tất CTTP -Với số tội phạm, nhà làm luật quy định phương tiên phạm dấu hiệu định tội - Trong trường hợp tính chất phương tiện phạm tội có định hướng rõ rệt đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhà làm luật quy định phương tiện phạm tội dấu hiệu CTTP tăng nặng Khi luật quy định dấu hiệu cảu CTTP tăng nặng, phương tiện phạm có ý nghĩa định khung hình phạt Phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm - Phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm cách thức thực hành vi - Luật hình không quy định phương pháp thủ đoạn phạm tội dấu hiệu bắt buộc CTTP - Với số tội phạm, phương pháp thủ đoạn phạm tội quy định dấu hiệu định tội ( dấu hiệu CTTP bản) - Phương pháp thủ đoạn phạm tội luật hình quy định dấu hiệu CTTP tăng nặng với số tội phạm - Có trường hợp luật không quy định phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm dấu hiệu định tội hay định khung hình phạt phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm lại có ý nghĩa cụ thể để định hình phạt Thời gian phạm tội - Có thể thời điểm hay khoảng thời gian định mà hành vi phạm tội diễn - Trong Luật hình Việt Nam, thời gian phạm tội quy định dấu hiệu định tội (dấu hiệu CTTP bản) với số tội phạm Thời gian thực tội phạm quy định dấu hiệu CTTP tăng nặng (CTTP định khung) Địa điểm phạm tội - Là giới hạn lãnh thổ định mà tội phạm bắt đầu kết thúc, hay hậu tội phạm xảy - Địa điểm điểm hay vùng lãnh thổ định Luật hình quy định địa điểm dấu hiệu định tội với số tội phạm Hoàn cảnh phạm tội - Hoàn cảnh phạm tội tổng hợp tất tình tiết khách quan xung quanh việc thực tội phạm có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, bối cảnh xã hội hành vi phạm tội diễn - Hoàn cảnh phạm tội Luật hình quy định dấu hiệu định khung (dấu hiệu CTTP tăng nặng hay giảm nhẹ) CHƯƠNG V: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM Khái niệm: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng có lực TNHS đạt độ tuổi luật hình quy định Chủ thể tội phạm người cụ thể, sống Người chết chịu TNHS dù trước họ thực hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho xã hội LHS không coi pháp nhân chủ thể tội phạm Động vật người sử dụng gây thiệt hại cho xã hội người quản lý sử dụng chúng phải chịu trách nhiệm, chủ thể luật hình vật Những dấu hiệu chung chủ thể phạm tội: - Có lực trách nhiệm hình sự: NLTNHS người khả nhận thức điều khiển hành vi Chỉ người nhận thức điều khiển hành vi tiếp thu biện pháp giáo dục, cải tạo áp dụng với họ Đồng thời NLTNHS điều kiện để chủ thể có lỗi - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: chủ thể nhận thức điều khiển hành vi đủ độ tuổi định LHS VN quy định người có đủ lực người từ đủ 16t (NL nhận thức điều khiển hành vi người hình thành bước theo thời gian trình sống tham gia quan hệ chủ thể) Những đặc điểm (dấu hiệu) chủ thể đặc biệt theo quy định cảu LHS gồm: - Những đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp người VD: tội vi phạm cho vạy hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 179) - Những đặc điểm chức vụ quyền hạn VD: tội tham ô, tội lạm dụng chức quyền… - Những đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ mà Nhà nước xác định với người định VD: tội trốn nghĩa vụ quân (Đ.259) - Những đặc điểm tuổi, giới tính, quan hệ gia đình VD: Tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm, tội loạn luân… CHƯƠNG VI: MẶT CHỦ QUAN CỦA TP Khái niệm: Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu hành vi gây Các dấu hiệu: Mặt chủ quan tội phạm bao gồm: lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội a Lỗi: Lỗi thái độ tâm lý tội phạm hành vi phạm tội hậu mà hành vi gây thể duới dạng cố ý vô ý Lỗi dấu hiệu chủ quan bắt buộc tất CTTP Lỗi cố ý: - Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho XH nhận thức hành vi có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi (lý trí) mong muốn hậu xảy (ý chí) - Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho XH nhận thức hành vi có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi đó, không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Phân biệt: LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP Lý trí Ý chí Nhận thức tính nguy hiểm hành vi mà thực hiện, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi Người phạm tội dự kiến hành vi tất nhiên gây hậu Nhận thức tính nguy hiểm hành vi mà thực hiện, người phạm tội thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội xảy (không phải tất nhiên) Người phạm tội mong muốn hậu phát sinh Người phạm tội không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Người phạm tội chấp nhận hậu theo đuổi mục đích khác Lỗi vô ý: - Lỗi vô ý tự tin lỗi người trường hợp thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho XH (lý trí) cho hậu không xảy ngăn ngừa (ý chí), thực hành vi gây hậu nguy hiểm cho XH (điều 10 BLHS) - Lỗi vô ý cẩu thả lỗi người trường hợp gây hậu nguy hiểm cho XH hành vi cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu phải thấy trước thấy trước hậu Phân biệt lỗi vô ý tự tin lỗi vô ý cẩu thả? - Lỗi vỗ ý tự tin + Lý trí: Người phạm tội nhận thức tính nguy hiểm cho XH hành vi đồng thời lại cho hậu không xảy + Ý chí: Người phạm tội không mong muốn hành vi gây hậu nguy hiểm cho XH gắn liền với việc người loại trừ khả xảy hậu ngăn ngừa - Lỗi vô ý câu thả + Dấu hiệu thứ nhất: Người phạm tội không thấy trước hậu nguy hiểm cho XH hành vi (có thể nhận thức không nhân thức mặt thực tế hành vi) + Dấu hiệu thứ hai: Người phạm tội phải thấy trước thấy trước hậu quả, họ có nghĩa vụ phải thấy có đủ điều kiện để thấy trước hậu nguy hiểm cho XH hành vi Người phạm tội không thấy trước hậu họ cẩu thả, thiếu thận trọng cần thiết Trường hợp hỗn hợp lỗi: - Trường hợp hỗn hợp lỗi trường hợp CTTP có hai loại lỗi (cố ý vô ý) quy định với tình tiết khách quan khác - Trường hợp thường xảy CTTP tăng nặng tội phạm cố ý mà tình tiết tăng nặng hậu nguy hiểm định lỗi hậu vô ý Ví dụ: CTTP tội hiếp dâm (điều 111 BLHS) có dấu hiệu cố ý, CTTP tăng nặng có tình tiết tăng nặng gây hậu chết người lỗi hậu pháp lý vô ý Sự kiện bất ngờ: Điều 11 BLHS quy định: “Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ,tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó,thì chịu TNHS” Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội kiện bất ngờ chịu TNHS họ thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi không buộc phải thấy trước hậu tức lỗi gây thiệt hại cho xã hội (không làm phát sinh quan hệ PLHS) Phân biệt: SỰ KIỆN BẤT NGỜ LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ Người gây thiệt hại cho xã hội nghĩa vụ phải thấy trước hậu thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội thực xử định Người gây thiệt hại cho xã hội có nghĩa vụ phải thấy trước có đủ điều kiện để thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi,họ không thấy trước hậu ý thận trọng cần thiết họ cẩu thả b Động phạm tội: Động pt nhân tố bên trong, thúc đẩy người phạm tội thực hành vi tội phạm Cơ sở để hình thành động phạm tội giá trị vật chất, tinh thần Động phạm tội có trường hợp phạm tội cố ý Những tội phạm vô ý người phạm tội không mong muốn thực tội phạm, thực hành vi bên chủ thể động phạm tội thúc đẩy, tội vô ý có động hành động có động phạm tội c Mục đích phạm tội Mục đích pt mô hình hình thành bên ý thức người phạm tội người phạm tội mong muốn đạt điều thực tế cách thực hành vi phạm tội Mục đích phạm tội có với tội phạm thực cố ý trực tiếp Người phạm tội trường hợp cố ý nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà họ thực thấy trước hậu xảy mong muốn thực tội phạm để mục đích định CHƯƠNG VII: CÁC GIAI ĐOẠN CỐ Ý PHẠM TỘI Khái niệm: Các giai đoạn thực tội phạm mức độ thực TP cố ý bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Tại lại chia thành giai đoạn phạm tội: + Phân chia để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm + Đảm bảo nguyên tắc phòng chính, nguyên tắc công nhân đạo (hạn chế hậu việc xử lý tội phạm mức khác nhau) + Đó can thiệp nhà làm luật với diễn biến lien tục hành vi phạm tội, để phân hóa tránh nhiệm hình + Phân hóa để bảo vệ quan hệ xã hội Chuẩn bị phạm tội: a Khái niệm: Chuẩn bị phạm tội giai đoạn thực tội phạm người phạm tội có hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực TP chưa thực TP - Là trình tìm kiếm, chuẩn bị, sửa soạn công cụ phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm - Loại trừ khả bất lợi cho hành vi thực tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi thực tội phạm - Do xuất ý định phạm tội ko coi tội phạm nên giai đoạn coi giai đoạn tội phạm b Đặc điểm - Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hành vi phạm tội mà tạo tiền đề cần thiết để thực hành vi - Chưa trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ mà đặt khách thể tình trạng nguy hiểm - Hậu tội phạm chưa xảy chưa thực hành vi phạm tội nên hậu nguy hiểm cho xã hội chưa xảy c Trách nhiệm hình - Người có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu TNHS hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu CTTP hành vi phạm tội chưa hoàn thành - TNHS đặt người có hành vi chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng: + Nếu quy định hình phạt cao chung thân tử hình người có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu mức án cao tù không 20 năm + Nếu quy định hình phạt tù có thời hạn mức hình phạt ko ½ mức phạt tù mà điều luật quy định Phạm tội chưa đạt: a Khái niệm: Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội b Đặc điểm - Người phạm tội thực hành vi quy định mặt khách quan CTTP không thực đến Hành vi họ chưa thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu khách quan CTTP + Người phạm tội thực hành vi liền trước hành vi mô tả mặt khách quan CTTP + Mới thực hành vi hành vi quy định CTTP + Thực hết hành vi, hậu xảy cho xã hội hậu chưa phù hợp với hậu quy định CTTP - Hậu tội phạm chưa xảy người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội chưa phù hợp với hậu đc quy định CTTP (có thể đặt quan hệ xã hội tình trạng bị uy hiếp, hậu xảy chưa phù hợp với hậu quy định CTTP) - Nguyên nhân việc ko thực đến nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội: + Do ngăn cản người bị hại khiến tội phạm ko thực + Do điều kiện tự nhiên cản trở + Do nguyên nhân khách quan thuộc than người phạm tội, hạn chế họ… c Phân loại: có ý nghĩa xã định mức độ nguy hiểm phạm tội chưa đạt làm sở cho việc áp dụng TNHS - Căn vào mức độ thực hành vi + Phạm tội chưa đạt chưa thành: cố ý phạm tội chưa thực đến nguyên nhân khách quan ý muốn họ chưa thực hết hành vi phạm tội + Phạm tội chưa đạt thành: cố ý phạm tội không thực đến nguyên nhân khách quan, họ thực hết hành vi hậu hành vi phạm tội chưa xảy - Căn vào nguyên nhân + Nguyên nhân khách quan thuộc than người phạm tội + Nguyên nhân thuộc điều kiện khách quan khác d TNHS - Tất trường hợp phải chịu TNHS không phân biệt loại tội - Tuy nhiên họ chịu TNHS hành vi họ chưa đáp ứng đầy đủ yếu tố CTTP - Người có hành vi phạm tội chưa đạt phải chịu TNHS cao với tội chuẩn bị phạm tội: + Hình phát áp dụng cao tù chung thân áp dụng mức hình phạt tội phạm chưa đạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng + Hình phạt áp dụng có hình phạt tù có thời hạn áp dụng ¾ mức án phạt tội phạm chưa đạt Tội phạm hoàn thành a) Khái niệm: Là trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mô tả CTTP - Là hành vi phạm tội đáp ứng đầy đủ dấu hiệu CTTP 10 - Xuất phát từ tính chất nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm, luật hình xác định thời điểm hoàn thành tội phạm thong qua việc mô tả dấu hiệu CTTP + CTTP vật chất: thời điểm hoàn thành loại tội phải thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu khách quan CTTP: hành vi nguy hiểm, hậu xảy ra, mối quan hệ hành vi hậu + CTTP hình thức: thời điểm hoàn thành loại tội cần đáp ứng dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội + CTTP cắt xén: cần có hành động biểu ý định phạm tội tội phạm hoàn thành b) Phân biệt với tội phạm kết thúc - Thời điểm hoàn thành tội phạm khái niệm pháp lý quy định luật hình sự, nhằm xác định tính chất nguy hiểm loại tội phạm xảy thực tế - Tội phạm kết thúc: dùng để hành vi phạm tội kết thúc thực tế nguyên nhân - Thời điểm kết thúc tội phạm trùng với thời điểm hoàn thành tội phạm xảy trước sau thời điểm hoàn thành tội phạm Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội a Khái niệm: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự không thực tội phạm đến cùng, ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội b Các điều kiện miễn TNHS Người tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội miễn tránh nhiệm hình - Điều kiện khách quan: phải xảy trình thực tội phạm luật HS VN thừa nhận việc tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa thành - Điều kiện chủ quan: người phạm tội hoàn toàn tự nguyện định nhận thức điều kiện khách quan tiếp tục thực tội phạm mà không bị ngăn cản CHƯƠNG VIII: ĐỒNG PHẠM Khái niệm: Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm (Điều 20) Những dấu hiệu đồng phạm: a) Khách quan: - Có tham gia người trở lên vào việc thực tội phạm (đây dấu hiệu bắt buộc) - Có chung hành động (hay liên hiệp hành động) người tham gia vào việc thực tội phạm b) Chủ quan: - Về dấu hiệu Lỗi: Có cố ý người tham gia thực tội phạm (đây dấu hiệu bắt buộc): 11 Về lý trí: Nhận thức rõ hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Về ý chí: Người đồng phạm thực hành vi mong muốn có hoạt động phạm tội chung có ý thức để mặc cho hậu xảy - Mục đích đồng phạm: Đối với tội phạm có mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc, người đồng phạm phải có mục đích phạm tội Các loại người đồng phạm Người thực hành: Đoạn Khoản Điều 20: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” Có dạng: - Dạng thứ nhất: Đó người tự trực tiếp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mô tả CTTP cụ thể - Dạng thứ hai: Đó người không trực tiếp thực hành vi mô tả CTTP cụ thể (mà họ có hành vi lợi dụng sử dụng người khác thực hành vi) Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm (Đoạn Khoản Điều 20) - Người chủ mưu: Là người chủ động mặt tinh thần gây tội phạm - Người cầm đầu: Là người đứng thành lập băng, ổ, nhóm phạm tội tham gia soạn thảo kế hoạch - Người huy: Là người giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực tội phạm cụ thể đồng bọn Người xúi giục: “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” (Đoạn Khoản Điều 20) Người giúp sức: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực tội phạm” (Đoạn Khoản Điều 20) Các hình thức đồng phạm a Căn vào dấu hiệu khách quan: - Đồng phạm giản đơn (những người tham gia có vai trò người thực hành) - Đồng phạm phức tạp (có phân công vai trò người tham gia) b Căn vào dấu hiệu chủ quan: - Đồng phạm thông mưu trước - Đồng phạm có thông mưu trước c Phạm tội có tổ chức: Khoản Điều 20: “Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có sư cấu kết chặt chẽ người thực tội phạm” Vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm a Các nguyên tắc xác định TNHS người đồng phạm: - Nguyên tắc tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực - Nguyên tắc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm 12 - Nguyên tắc cá thể hóa TNHS người đồng phạm b Một số vấn đề lien quan đến TNHS người đồng phạm: - Vấn đề chủ thể đặc biệt đồng phạm: Chỉ đòi hỏi người thực hành có đặc điểm đặc biệt - Xác định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm: + Người thực hành thực phạm đến giai đoạn nào, người đồng phạm phải chịu TNHS đến giai đoạn + Nếu người bị xúi giục không nghe theo lời người xúi giục riêng người xúi giục chịu TNHS + Nếu người giúp sức giúp người thực hành thực tội phạm người giúp sức phải chịu TNHS - Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm: Trong vụ đồng phạm, có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội số người việc miễn TNHS đặt người đồng phạm có hành vi nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Hành vi che giấu tội phạm không tố giác tội phạm a Tội che giấu tội phạm: - Đặc điểm tội thể hành vi che giấu tội phạm thực sau tội phạm người che giấu kết thúc, hứa hẹn trước với người - Hình thức hành động phạm tội, lỗi cố ý trực tiếp b Tội không tố giác tội phạm: - Hình thức không hành động, lỗi cố ý trực tiếp - Điều 22: “Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu TNHS trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 314 BLHS” CHƯƠNG IX: NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XH CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI Khái niệm: Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tình tiết làm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hại nên quy định luật hình để xác định trường hợp bình thường tội phạm không bị coi tội phạm thực điều kiện kèm theo tình tiết Phòng vệ đáng a Khái niệm: Điều 15, BLHS 1999 quy định: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích NN, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói PVCĐ ko phải tội phạm” b Điều kiện: Hành vi công xâm hại lợi ích hợp pháp – sở làm phát sinh quyền PVCĐ: lợi ích hợp pháp quyền NN, tổ chức công dân pháp luật quy định quyền tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm…những hành vi chống trả để bảo vệ lợi ích bất hợp pháp không coi phòng vệ đáng Hành vi công phải có thật diễn suy đoán tưởng tượng 13 PVCĐ phải gây thiệt hại cho người có hành vi công: có nguồn gốc làm phát sinh hành vi công xâm phạm lợi ích hợp pháp bị loại trừ tận gốc Hành vi người phòng vệ chống trả gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người có hành vi công Giữa hành vi phòng vệ hành vi công phải có tương xứng: Sự tương xứng nghĩa ngang theo nghĩa học, người công sử dụng công cụ phương tiện người phòng vệ sử dụng công cụ phương tiện hành vi công gây thiệt hại đến mức người phòng vệ gây thiệt hại đến mức độ Sự tương xứng hiểu tương xứng tính chất mức độ xác đinh dựa vào yếu tố chủ quan khách quan Tình cấp thiết a Khái niệm: Điều 16, BLHS quy định: “TTCT tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác mà không cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm.” b Điều kiện: - Sự nguy hiểm thực tế đe dọa lợi ích hợp pháp sở để thực hành vi công TTCT: sở thực hành vi tình cấp thiết xuất nguồn nguy hiểm, điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên nhân tố người tạo trực tiếp đe dọa đến lợi ích hợp pháp - Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp cách để bảo vệ lợi ích hợp pháp khác Vì vậy, không coi hành vi TTCT cách khác yêu cầu giúp đỡ của chỉnh quyền,của người khác khỏi nơi nguy hiểm đển bảo vệ lợi ích hợp pháp - Thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại cần khắc phục: Nếu thiệt hại gây lớn thiệt hại khắc phục mục đích TTCT không đạt nên phải chịu TNHS CHƯƠNG X: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Khái niệm người chưa thành niên phạm tội - Người chưa thành niên phạm tội bao gồm “những người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi” thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình tội phạm (Điều 68) - Người chưa thành niên người mà phát triển thể chất có không tương xứng với trình phát triển nhân cách, lực trí tuệ, nhân sinh quan giới quan để hình thành toàn đặc điểm tâm sinh lý người bước vào độ tuổi thành niên - Luật Hình VN không coi người chưa thành niên phạm tội có lực TNHS người thành niên phạm tội Nguyên tắc xử lý hình họ (Điều 69 BLHS) - Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội - Người chưa thành niên phạm tội miễn TNHS, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng gây hại không lớn, có nhiều tình 14 tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục - Việc truy cứu TNHS người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết nhân than yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm - Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 BLHS - Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền đối vs ng chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội - Án tuyên người phạm tội chưa đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Căn điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp người CTN phạm tội a Căn cứ: Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Toà án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70, vào tính chất nguy hiểm, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, yêu cầu việc phòng ngừa b Điều kiện: Giáo dục xã, phường, thị trấn Áp dụng người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng hoạc tội nghiêm trọng Đó trường hợp tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhân thân tốt, người phạm tội có thái độ ăn năn hối cải sau phạm tội, có nơi thường trú ổn định môi trường sống họ thuận lợi cho giáo dục cải tạo Đưa vào trường giáo dưỡng Áp dụng với trường hợp người chưa thành niên phạm tội có tình tiết nghiêm trọng, nhân thân xấu trước phạm tội, họ sống môi trường xấu, ko thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo Căn điều kiện áp dụng quy định BLHS năm 1999 loại hình phạt người chưa thành niên phạm tội a Căn Căn vào điều 71,72,73,74 BLHS đồng thời vào tính chất, mức độ nghiêm trọng tội phạm, đặc điểm nhân thân người phạm tội yêu cầu phòng ngừa tội phạm Chỉ áp dụng hình phạt trường hợp cần thiết nhằm mục đích phòng ngừa riêng phòng ngừa chung b Điều kiện áp dụng - Cảnh cáo: điều 29, 71 BLHS Áp dụng người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhân thân tốt chưa đến mức miễn hình phạt - Phạt tiền: điều 30, 72 BLHS 15 + Chỉ áp dụng với tư cách hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18t người có thu nhập tài sản riêng + Đối với người CTNPT mức phạt ko ½ mức phạt luật quy định ko thấp triệu - Cải tạo không giam giữ: điều 31, 73 BLHS + Áp dụng với người CTNPT nghiêm trọng tội nghiêm trọng trường hợp BLHS quy định, tình tiết tăng nặng đáng kể, môi trường sống thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo bị cáo có nơi thường trú, cước lý lịch rõ ràng + Toà án ko áp dụng hình phạt bổ sung kèm theo không khấu trừ thu nhập người CTNPT - Tù có thời hạn: điều 33, 74 BLHS + Chỉ áp dụng người CTNPT trường hợp thật cần thiết (trường hợp phạm tội thật nghiêm trọng, có nhiều tình tiết tăng nặng đáng kể, nhân thân xấu, môi trường sống xấu) + Mức hình phạt nhẹ so với mức áp dụng với người thành niên điều kiện tương đương: * Từ đủ 16t – 18t phạm tội: Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt cao chung thân, tử hình mức hình phạt cao áp dụng ko 18 năm tù Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn mức cao áp dụng ko ¾ mức hình phạt tù mà điều luật quy định * Từ đủ 14t – 16t phạm tội: Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt cao chung thân, tử hình mức hình phạt cao áp dụng ko 12 năm tù Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn mức cao áp dụng ko 1/2 mức hình phạt tù mà điều luật quy định PHẦN CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ A PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TỘI ĐỐI VỚI MỘT VỤ ÁN CỤ THỂ Tóm tắt phân tích hành vi người phạm tội vụ án Sau thụ lý hồ sơ vụ án, người tiến hành tố tụng cần tóm tắt phân tích hành vi bị can vụ án Việc làm giúp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nắm tất hành vi bị can, tình tiết vụ án Đồng thời, việc tóm tắt phân tích hành vi bị can bước giúp cho việc kiểm tra, đánh giá mặt hình bước sau không bị lệch hướng Trong vụ án hình có nhiều tình tiết khác nhau, tình tiết có giá trị việc định tội Khi tiến hành tóm tắt phân tích vụ án, người thực phát điểm mấu chốt giúp cho việc giải vụ án cách mau chóng, xác có hiệu Nếu vụ án có điểm khác cần kiểm tra trình tóm tắt phân tích làm rõ mối liên hệ chúng Cần ý, để đạt xác có hiệu quả, người thực hiệnviệc tóm tắt phân tích hành vi bị can vụ án cần đảm bảo yêu cầu sau: 16 - Nghiên cứu kỹ, đọc nhiều lần hồ sơ vụ án để tóm tắt không bỏ sót tình tiết vụ án - Không nên nhắc lại việc cách máy móc, đơn điệu mà phải tóm lược hành vi, tình tiết có ý nghĩa cho việc định tội; Không có bổ sung thay đổi tình tiết vụ án, không đánh giá chủ quan mặt pháp lý tình tiết Xác định khách thể loại hành vi xâm hại mà bị can thực quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra Dựa vào kết tóm tắt phân tích hành vi bị can, người tiến hành tố tụng phải rút kết luận có quan hệ pháp luật hình phát sinh không (có tội phạm xảy không) Nếu có, công việc xác định khách thể loại tội phạm Tức xác định quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ bị hành vi bị can xâm hại Cơ sở cho việc xác định khách thể loại chương phần tội phạm Bộ luật hình Những tội phạmđược xếp chương có khách thể loại Sau đó,nhiệm vụ lựa chọn quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra Quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra quy định nằm phần tội phạm Bộ luật hình (thuộc chương xác định sau xác định khách thể loại) Kiểm tra quy phạm pháp luật hình (CTTP cụ thể) mối liên hệ với từnghành vi bị can vụ án Đây bước quan trọng toàn trình làm việc người tiến hành tố tụng Thực chất bước định tội định khung hình phạt cho hành vi phạm tội a Những vấn đề có tính nguyên tắc tiến hành kiểm tra: - Quá trình kiểm tra, so sánh, đối chiếu tiến hành với hành vi mà chủ thể thực Hành vi nguy hiểm kiểm tra trước Lưu ý, cần xem xét hành vi thực tế có chứa đựng đầy đủ yếu tố CTTP tương ứng không Chỉ có đồng chúng trách nhiệm hình chủ thể thực hành vi đặt Sự đồng khách quan, dứt khoát suy đoán, biểu lộ ý chí chủ quan cá nhân (theo quan điểm tôi, giả định ) - Nếu vụ án có nhiều người tham gia (đồng phạm), kiểm tra hành vi người thực hành Sau đó, kiểm tra hành vi người lại - Kiểm tra, đối chiếu CTTP Kiểm tra CTTP trước, sau đến CTTP tăng nặng giảm nhẹ - Đối với CTTP cần kiểm tra dấu hiệu mô tả CTTP Nếu có nhiều dạng hành vi kiểm tra dạng hành vi mô tả CTTP gần với hành vi thực vụ án Nếu dạng hành vi khác CTTP mối liên hệ với hành vi xảy vụ án không cần kiểm tra b Việc kiểm quy phạm pháp luật hình dựa vào yếu tố CTTP tiến hànhlần lượt từ khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm b1 Kiểm tra khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Mỗi tội phạm xâm hại tới nhiều quan hệ xã hội có quan hệ Luật hình bảo vệ khách thể tội phạm Ở giai đoạn trước ta xác định khách thể loại, giai đoạn cần xác định khách thể trực tiếp tội phạm, yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể Những tội phạm có khách thể trực tiếp xếp liền kề chương (tội phạm chương có khách thể loại) Vì thế, khách thể trực tiếp nằm khách thể loại Việc xác định khách thể trực tiếp lúc dễ tội phạm xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác (khác khách thể trực tiếp) Trường hợp đó, cần xác định khách thể trực tiếp có ý nghĩa định để định tội Để xác định khách thể trực tiếp cần trả lời câu hỏi: (1) 17 nhóm quan hệ xã hội bị xâm hại, quan hệ xã hội quan trọng cả; (2) thiệt hại gây cho quan hệ xã hội nghiêm trọng hơn; (3) quan hệ xã hội phảichịu thiệt hại hành vi nguy hiểm gây ra; (4) quan hệ xã hội phản ánh đầy đủ bảnchất trị xã hội pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội vụ án…v.v… Nhìn chung, việc định tội vào khách thể Đối tượng tác động có ý nghĩa việc định hình phạt Tuy nhiên, số trường hợp, đối tượng tác động quy định yếu tố định tội Khi đó, cần kiểm tra đối tượng tác động với tưcách phận khách thể để định tội b2 Kiểm tra mặt khách quan tội phạm: Mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm Trong quy phạm pháp luật hình sự, mặt khách quan mô tả cách rõ ràng so với yếu tố khác Mặt khách quan có ý nghĩa quan trọng việc xác định CTTP để định tội Thông qua nó, phân biệt CTTP với CTTP khác Và thông qua đó, xác định mặt chủ quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm có yếu tố bắt buộc cấu thành là: hành vi khách quan, hậu hành vi khách quan mối quan hệ nhân hành vi hậu Việc xác định hành vi khách quan có ý nghĩa quan trọng việc định tội Việc mô tả hành vi khách quan quy phạm pháp luật hình không giống trường hợp khác Có mô tả tỉ mỉ hành vi (như cướp tài sản (Điều 133 Bộ luật hình sự), hiếp dâm (Điều 111 Bộ luật hình sự) ), có hành vi ẩn tên tội danh (như trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hình sự), lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự) ), có hành vi mô tả thông qua viện dẫn hành vi khác (như hiếp dâm trẻ em (Điều 112 Bộ luật hình sự) viện dẫn thông qua hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm trẻ em (Điều 114 Bộ luật hình sự) viện dẫn thông qua hành vi cưỡng dâm (Điều 113 Bộ luật hình sự) ) Hành vi biểu qua không hành động (như che giấu tội phạm (Điều 313 Bộ luật hình sự), không tố giác tội phạm (Điều 314 Bộ luật hình sự) ) v.v Người định tội cần xác định hành vi biểu nó, xác định mô hình hành vi nguy hiểm cho xã hội Ngoài ra, trình định tội tội phạm có CTTP vật chất, người định tội cần phải làm sáng tỏ hậu hành vi khách quan mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu hành vi Cuối cùng, trình kiểm tra để định tội, phảilưu ý đến dấu hiệu khác mặt khách quan công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm phạm tội CTTP có nêu Chẳng hạn, tội hoạt động phỉ (Điều 83 Bộ luật hình sự) đòi hỏi dấu hiệu địa điểm “là vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu” Tóm lại, bước kiểm tra mặt khách quan tội phạm, người định tội phải làm sáng tỏ dấu hiệu khách quan CTTP so sánh, đối chiếu với dấu hiệu khách quan tương ứng với dấu hiệu xảy vụ án cụ thể Nếu vụ án thiếu dấu hiệu khách quan quy định CTTP không kết luận tuỳ tiện b3 Kiểm tra chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm cá nhân, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, có lực trách nhiệm hình (NLTNHS) (xem xét theo Điều 13 Bộ luật hình đạt độ tuổi chịu TNHS theo Điều 12 Bộ luật hình).2 Kiểm tra chủ thể cần kiểm tra ba vấn đề: (1) có phải chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình hay không; (2) chủ thể có lực TNHS không; (3) chủ thể đạt tuổi chịu TNHS chưa Đối với tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt, phải xem xét đặc điểm đặc thù chủ thể Bên cạnh đó, cần thiết xem xét dấu hiệu thuộc nhân thân nhằm góp phần có hiệu việc thực cá thể hoá TNHS hình phạt b4 Kiểm tra mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thể thống mặt khách quan chủ quan Mặt chủ quan tội phạm bao gồm dấu hiệu lỗi, động mục đích phạm tội Nếu kiểm tra mà không 18 thấy có thống yếu tố khách quan chủ quan định tội theo quy phạm pháp luật hình kiểm tra Trong CTTP, lỗi quy định khác Nếu điều luật quy định rõ hình thức lỗi CTTP định tội cần xác định thái độ tâm lý chủ thể hành vi hậu quả, sau so sánh, đối chiếu với hình thức lỗi CTTP Ví dụ, tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình sự), vô ý làm chết người (Điều 98 Bộ luật hình) Tuy nhiên, đa số trường hợp, điều luật không nêu rõ hình thức lỗi CTTP cụ thể Khi đó, người định tội phải phân tích nội dung chủ quan CTTP để xác định tội phạm thực hình thức lỗi Sau đó, so sánh, đối chiếu với thái độ tâm lý chủ thể thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội vụ án cụ thể để kết luận có hay không đồng giữahình thức lỗi quy định CTTP lỗi chủ thể thực hành vi vụ án Động mục đích phạm tội thường không xem dấu hiệu bắt buộc CTTP cụ thể Trong số trường hợp, chúng quy định CTTP trở thành dấu hiệu bắt buộc Chẳng hạn, hành vi báo cáo sai quản lý kinh tế (Điều 167 Bộ luật hình sự) đòi hỏi dấu hiệu “mục đích vụ lợi động cá nhân khác” Việc kiểm tra yếu tố CTTP cần tiến hành theo yếu tố CTTP Nếu có dấu hiệu không thỏa mãn CTTP dừng lại CTTP khác tiếp tục kiểm tra Chỉ bốn yếu tố CTTP thỏa mãn đồng thời việc định tội mớiđược xem thành công Kết luận Kết trình kiểm tra bốn yếu tố CTTP tóm tắt thành kết luận cuối bị can vụ án Nội dung kết luận là: (1) hành vi bị can có chứa đựng đủ yếu tố CTTP không; (2) tội gì; (3 ) thuộc khoản (4) điều luật viện dẫn điều luật Bộ luật hình v.v B PHẦN CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ 19

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w