PHẦN TIẾNG VIỆT I Lý thuyết: - Gạch gach dọc dài thẳng đứng chủ vị ngữ (khơng phải gạch chân trừ trường hợp có nhiều chủ ngữ vị ngữ) - Gạch chân trạng ngữ có (khơng phải gạch chéo nữa) VD 1: Sáng nay, Lan có học TN CN VN - Đặt câu hỏi xác định chủ - vị gạch để phân tích: + Câu hỏi xác định chủ ngữ: Ai…?; Cái gì…? Con gì…?; Cây gì…? Điều ? VD1: Ai học? + Câu hỏi xác định vị ngữ: CN làm gì?; CN làm sao?; CN nào? VD1: Lan làm sao? II Bài tập: Bài 1: 1.1: Phân tích cấu tạo chủ - vị câu sau cho biết câu a, b, d, e, f, h thuộc kiểu câu trần thuật đơn ? a Mặt trời nhú dần dần, lên cho kì hết b Vì lười, Lan phải học lại lớp sáu c Em học mẹ làm d Ngày thứ năm đảo ngày trẻo, sáng sủa e Để nên người, chúng em cần phải chăm học f Trong vườn, chùm nho xanh mướt treo lủng lẳng giàn cao g Từ cao, tia nắng tí hon mà mặt trời ban tặng bay xuống đậu lên vai người qua đường h Đôi bàn tay mẹ bao lần quạt mát cho mùa hè đến, ủ ấm lúc đông sang, xoa dịu nỗi sau lần thất bại siết nhẹ, dịu dàng chia sẻ thành cơng i Mẹ, mẹ dịng suối dịu hiền Mẹ, mẹ hát thần tiên, ánh sáng cao, mắt sáng trăng sao, ánh đuốc đêm lạc lối Mẹ, mẹ lọn mía ngào Mẹ, mẹ nải chuối, buồng cau, tiếng dế đêm thâu, nắng ấm nương dâu, vốn liếng yêu thương cho đời 1.2: Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu i phần a Bài 2: Đặt câu tả cảnh có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân hình ảnh nhân hóa): Bài 3: Đặt câu (2 câu tả thiên nhiên; câu tả người) có sử dụng phép so sánh: Bài 4: Chỉ hình ảnh ẩn dụ câu sau cách gạch chân: a Nàng hoa hồng yểu điệu khoe váy nhung rực rỡ b Chị mùa xuân đem gió nắng đánh thức bé mầm say ngủ Những hàng phố liền khốc lên áo màu xanh non mượt mà, mơn mởn c Phía góc vườn, hàng bưởi đu đưa bế lũ đầu tròn trọc lốc d Mùi thơm ngào ngạt hoa nhài, hoa xuyến chi tuôn chảy không gian Bài 5: Hãy phân tích cấu tạo câu trần thuật đơn cho biết chúng thuộc kiểu câu a Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính b Trên bãi cỏ, từ từ tiến lại hai thằng bé Bài 6: Hãy đặt câu tả cảnh có sử dụng phép ẩn dụ gạch chân rõ hình ảnh ẩn dụ 1 PHẦN VĂN BẢN Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) - Đọc thuộc lòng thơ tập chép xác thể thức văn trình bày sách giáo khoa - Cho biết hồn cảnh sáng tác bải thơ, thể loại thơ - Tìm biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ có thơ nêu tác dụng - Tại nhà thơ lại không kể lần thứ anh đội viên thức dậy? - Em có cảm nhận khổ cuối thơ? - Em có cảm nhận suy nghĩ hình ảnh Bác Hồ qua thơ ? Lượm (Tố Hữu) - Đọc thuộc lòng thơ tập chép xác thể thức văn trình bày sách giáo khoa - Cho biết hoàn cảnh sáng tác bải thơ - Cho biết điểm đặc biệt nhịp thơ, từ láy khổ thứ 2, thơ ý nghĩa chúng - Hãy cho biết đặc điểm thể thơ chữ nhà thơ lại tạo câu thơ có chữ khổ thơ có dòng - Tại hai khổ cuối thơ lại lặp lại khổ thứ 2, Việc lặp lại có ý nghĩa ? - Em có cảm nhận hình ảnh bé Lượm chuyến liên lạc cuối Cô Tô: - Cho biết xuất xứ văn bản, hoàn cảnh sáng tác, thể loại tác phẩm - Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn 2, văn cho biết tác dụng - Em có cảm nhận cảnh mặt trời lên đảo Cơ Tơ qua nhìn nhà văn Nguyễn Tn - Việc nhà văn cố cất công trèo lên đỉnh đồn lính khố xanh để quan sát tồn cảnh đảo Cô Tô cố thấu đầu mũi đảo để rình cảnh mặt trời mọc biển cho em cảm nhận ơng ? Cây tre Việt Nam: - Cho biết xuất xứ văn bản, hoàn cảnh sáng tác, thể loại tác phẩm - Tìm từ ngữ nhân hóa đoạn “Tre xung phong vào .chiến đấu!” cho biết kiểu nhân hóa đoạn văn ...1 PHẦN VĂN BẢN Đêm Bác khơng ngủ (Minh Huệ) - Đọc thuộc lịng thơ tập chép xác thể thức văn trình bày sách giáo khoa - Cho biết hoàn cảnh sáng tác bải thơ, thể loại... cuối thơ? - Em có cảm nhận suy nghĩ hình ảnh Bác Hồ qua thơ ? Lượm (Tố Hữu) - Đọc thuộc lòng thơ tập chép xác thể thức văn trình bày sách giáo khoa - Cho biết hồn cảnh sáng tác bải thơ - Cho biết