Bài 29: Đề tài an toàn giao thông

3 9.8K 20
Bài 29: Đề tài an toàn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: THCS TT Mỹ Luông Ngày 29 Tháng 03 Năm 2008 GV: TRẦN QUÝ TOÀN Ngày dạy: 31 – 03 - 2008 GIA Ù O A Ù N Khối : 7 Bài : 29 Loại: Vẽ Tranh Tiết PPTT thứ : 29 Tên bài: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 - Kiến Thức : HS hiểu biết hơn về luật giao thông. Thấy được ý nghóa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho moi người và quốc gia. 2 – Kỹ Năng : HS vẽ được tranh về luật giao thông. II – CHUẨN BỊ : 1 – Đồ dùng dạy và học : - Giáo Viên : Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Học Sinh : Tập vẽ, bút chì, gôm, màu, tranh minh hoạ. 2 – Phương pháp dạy và học :  Phương pháp vấn đáp .  Phương pháp gợi mở .  Phương pháp quan sát.  Phương pháp luyện tập. III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Bước 1 : n đònh lớp, kiểm tra só số . Bước 2 : Kiểm tra lại bài cũ ? – Cách trang trí đầu báo tường? - Nhận xét một số bài vẽ của HS. Bước 3 : Gợi ý tiến trình dạy học : CẤU TRÚC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Giới thiệu bài mới : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG. 2 – Tiến trình dạy học :  Hoạt động I : I –Tìm và chọn nội dung đề tài:  Hoạt động II : II - Cách vẽ tranh: Có 4 bước . - Tìm và chọn nội dung - Tìm bố cục. - Tìm hình. - Vẽ màu. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. - Gợi ý: có 22 chữ cái (An toàn là bạn, tai nạn là thù). - Dẫn dắt: Đó là câu nói về giao thông được viết bằng câu thơ hay câu văn, câu thành ngữ. Còn chúng ta là người học vẽ thì chúng ta thể hiện bằng gì đây? - Và hôm nay để vẽ được một bức tranh thì các em cùng thầy vào bài mơi để được học cách vẽ. - Ghi tựa lên bảng . - Cho các em quan sát hình ở SGK. ? – Bố cục, màu sắc, hình của từng bức tranh? - Ở mỗi bức tranh đều có hoạt động khác nhau. - Đây là bài vẽ mang tính chất giáo dục luật lệ an toàn giao thông nên việc chọn nội dung và cách thể hiện cần phải chú ý đúng quy đònh về ATGT. ? – Để vẽ được một bức tranh của mình em nên lựa chọn nội dung gì, hình ảnh gì để vẽ? - Các em nên lựa chọn nội dung, hình ảnh gần gũi mà chúng ta thường thấy để bức tranh của mình đẹp hơn, sinh động hơn. ? – Em nào nhắc lại cách vẽ tranh? - Lắng nghe - Bằng đường nét, bằng màu sắc, bằng hình ảnh. - Ghi vào tập . - Quan sát trả lời theo suy nghó của các em. - Cảnh ngã tư, đi bộ trên vỉa hè, cảnh sát GT đang làm việc,… - Có 4 bước.  Hoạt động III : III – Bài tập: - Vẽ một bức tranh về ATGT. ? – Trong bước tìm bố cục ta phải làm gì? ? – Trong bức tranh tìm bố cục ta phải làm gì? - Khi phác mảng các em phác mảng chính trước rồi sau đó phác mảng phụ. ? – Hình vẽ? ? – Màu sắc? - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. - Theo dõi từng bài vẽ của HS để gợi mở trên từng bài vẽ của HS. Nhắc nhở các em phải bám sát luật giao thông. - Phác mảng chính và mảng phụ. - Mảng chính phải to và nằm ở trọng tâm. Các mảng trong tranh phải liên kết nhau. - Phải phù hợp với nội dung và có dáng động, dáng tónh. - Màu phải phù hợp với chủ đề tranh theo luật xa gần. - Làm bài. Hoạt động IV : Bước 4 : Đánh giá kết quả học tập . – Dán một số bài của HS vẽ xong lên bảng rồi cho các em khác nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc,… – Nhóm xét tóm lại. Bước 5: Dặn dò: - Về nhà vẽ bài tiếp nếu em nào vẽ chưa xong. - Học cách vẽ. - Xem trước bài 30 – TTMT: “MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG”. - Soạn câu hỏi ở trang 157. TRẦN QUÝ TOÀN . QUÝ TOÀN Ngày dạy: 31 – 03 - 2008 GIA Ù O A Ù N Khối : 7 Bài : 29 Loại: Vẽ Tranh Tiết PPTT thứ : 29 Tên bài: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC. luật giao thông. Thấy được ý nghóa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho moi người và quốc gia. 2 – Kỹ Năng : HS vẽ được tranh về luật giao

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan