Lý thuyết Các nhà thiết kế và sản xuất quạt cần một phương pháp để xác định đường đặc tính của quạt khi làm việc từ đó đưa ra thiết kế, lựa chọn lắp đặc thích hợp, hiệu quả... o Sử dụn
Trang 1TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
NHÓM 6
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BÀI 6 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT LY TÂM
GVHD: TS NGUYỄN CHÍ CÔNG
SVTH: PHẠM ĐĂNG NHẬT G1102406 TRỊNH XUÂN QUÝ G1102857 NGỐ QUỐC VIỆT G1104205
VŨ HOÀNG G1101267
TP.HCM, tháng 3 năm 2014
Trang 2BÀI 1:KHẢO SÁT ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT LY TÂM
I Mục tiêu
Hiểu phương pháp khảo sát và vẽ đường đặc tính của quạt ly tâm ở tốc độ không đổi
II Lý thuyết
Các nhà thiết kế và sản xuất quạt cần một phương pháp để xác định đường đặc tính của quạt khi làm việc từ đó đưa ra thiết kế, lựa chọn lắp đặc thích hợp, hiệu quả
Trang 3 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
1 FM-40 có thể được mô tả như là một máy thủy khí trục quay
2 Hiệu suất quạt được biểu diễn bằng cách vẽ tổng cột áp, công suất đầu ra và hiệu suất chống lại áp quạt
3 Các phương trình mối quan hệ được sử dụng để làm gì?
o Sử dụng hiệu suất đo tại một máy quạt để ước tính hiệu suất của một hình học
o Sử dụng hiệu suất đo tại một tốc độ quạt để ước tính hiệu suất ở một máy quạt khác
o Giảm số lượng lớn các hoạt động biến cho các nhóm thứ nguyên nhỏ
4 Lý thuyết của điểm làm việc của hệ thống là gì?
o Để xác định hiệu suất của hệ thống dưới một độ yêu cầu điều hành
o Để xác định loại quạt phù hợp với điểm làm việc yêu cầu
o Cung cấp một tham chiếu hiệu năng cho các hệ thống sau này có thể đối chiếu
5 Một máy quạt với đồ thị cong ngược thể hiện một đặc tính điện không bị quá tải Điều này có nghĩa phân nhóm gì?
o Tổng áp của quạt không tiếp tục tăng thêm khi tăng công suất đầu vào
III Chuẩn bị thí nghiệm
Trang 4
IV Tiến hành thí nghiệm
Xoay để phần miệng đầu thổi của quạt mở hoàn toàn
Thiết lập tốc độ quạt tối đa ( 100% ) Ghi lại độ quạt, lưu lượng của quạt
Xoay miệng đầu thổi của quạt về vị trí mà lưu lượng bé nhất( không thể kín hơn), ghi lại lưu lượng của quạt
Để thu thập số liệu tại thời điểm ta nhấn nút :
Ta chia hiệu giữa lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất cho 15 sau đó làm tròn đến hàng đơn vị Từ đó ta có bước nhảy của lưu lượng
Vì kết quả có sự dao động nên ta chỉ quan tâm đến các số nguyên của lưu lượng
Mở từ từ miệng đầu ra của quạt đồng thời quan sát sự thay đổi của lưu lượng, tăng lưu lượng từng khoảng theo bước nhảy, khi lưu lượng dao động quanh giá trị cần lấy kết quả thì ta dừng thay đổi ở miệng đầu ra và chờ kết quả như mong muốn rồi bấm nút
Trang 5Lặp lại bước trên đến khi lưu lượng tối đa
Mở miệng đầu ra hoàn toàn và tắt quạt
Lưu lại kết quả thí nghiệm: file => save as
V Kết quả thí nghiệm
*Đồ thị
Trang 6
*Nhận xét: trong đồ thị có một số điểm không liên tục nguyên nhân
do thao tác làm thí nghiệm hoặc do thiết bị
Trang 7d
Trang 8BÀI 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG TỈ LỆ
I Mục tiêu
Dự đoán được hiệu suất của quạt ở một tốc độ xác định từ dữ liệu thu được ở một tốc độ khác
II Lý thuyết
Không thể phân tích, thử nghiệm tất cả các loại quạt ở các kích thước và tốc độ khác nhau Chính vì thế người ta cần thiết lập các công thức toán học để suy ra số lieu cần tìm từ dữ liệu đã có
Ta có:
Từ đó ta có thể tính được lưu lượng, áp suất và công suất khi thay đổi tốc độ, tỉ trọng không khí, kích thước quạt
Nếu chỉ thay đổi tốc độ, đơn giản công thức ta được:
Trang 9III Tiến hành thí nghiệm
Đọc và làm theo các bước ở phần chuẩn bị thí nghiệm
Xoay để phần miệng đầu thổi của quạt mở hoàn toàn
Thiết lập tốc độ quạt 3009 rpm ( 85% ) Ghi lại độ quạt, lưu lượng của quạt Xoay miệng đầu thổi của quạt về vị trí mà lưu lượng bé nhất( không thể kín hơn), ghi lại lưu lượng của quạt
Để thu thập số liệu tại thời điểm ta nhấn nút :
Ta chia hiệu giữa lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất cho 15 sau đó làm tròn đến hàng đơn vị Từ đó ta có bước nhảy của lưu lượng
Trang 10Vì kết quả có sự dao động nên ta chỉ quan tâm đến các số nguyên của lưu lượng
Mở từ từ miệng đầu ra của quạt đồng thời quan sát sự thay đổi của lưu lượng, tăng lưu lượng từng khoảng theo bước nhảy, khi lưu lượng dao động quanh giá trị cần lấy kết quả thì ta dừng thay đổi ở miệng đầu ra và chờ kết quả như mong muốn rồi bấm nút
Lặp lại bước trên đến khi lưu lượng tối đa
Sau khi đo xong ở tốc độ 3009 rpm, ta nhấn
Lặp lại quá trình đo với tốc độ 2018 rpm (57%)
Mở miệng đầu ra hoàn toàn và tắt quạt
Lưu lại kết quả thí nghiệm: file => save as
IV Kết quả thí nghiệm
Trang 11*Nhận xét:
- Áp suất toàn phần trong 2 trường hợp thí nghiệm ở cùng một quạt nhưng khác nhau về số vòng quay nên đồ thị áp suất toàn phần theo lưu lượng là 2 đường cong có dạng giống nhau và gần như song song
- Đồ thị hệ số áp suất toàn phần theo hệ số lưu lượng do cùng một máy nhưng khác số vòng quay nên 2 đường cong trùng nhau
- Nếu thí nghiệm trên 2 máy đồng dạng hình học thì đồ thị hệ số áp suất theo hệ
số lưu lượng sẽ cho ra 2 đường cong song song
Trang 12BÀI 3: ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG
I Mục tiêu
Khảo sát đường đặc tính của quạt khi làm việc
II Lý thuyết
Phân tích hệ thống quạt khi lắp đặc để chọn loại quạt phù hợp và xác định điểm làm việc Đường đặc tính của hệ thống là đường cong mà áp suất có khuynh hướng chống lại dòng chảy qua hê thống
Giao điểm giữa hai đường cong gọi là điểm làm việc, tại đây quạt sẽ hoạt động tối ưu
III Tiến hành thí nghiệm
Đọc và làm theo các bước ở phần chuẩn bị thí nghiệm
Xoay để phần miệng đầu thổi của quạt mở 45o
Thiết lập tốc độ quạt tối đa ( 100% ) Ghi lại độ quạt, lưu lượng của quạt
Ta chia lưu lượng lớn nhất cho 15 sau đó làm tròn đến hàng đơn vị Từ đó ta có bước nhảy của lưu lượng
Vì kết quả có sự dao động nên ta chỉ quan tâm đến các số nguyên của lưu lượng
Ta giảm từ từ tốc độ quạt, đến khi lưu lượng dao động quanh giá trị cần lấy kết quả thì ta dừng thay đổi và chờ kết quả như mong muốn rồi bấm nút
Lặp lại bước trên đến khi lưu lượng bằng 0
Sau khi làm xong ở chế độ miêng mở ½ ta ấn nút
Trang 13Sau đó làm tương tự với miêng đầu hút mở ¾
Mở miệng đầu ra hoàn toàn và tắt quạt
Lưu lại kết quả thí nghiệm: file => save as
IV Kết quả thí nghiệm
Nhận xét: Đồ thị có 2 điểm làm việc hiệu quả nhất là điểm giao nhau giữa đường áp suất toàn phần (3540rpm) và đường áp suất toàn phần( mở ½ lưu lượng); đường áp suất toàn phần (3540rpm) với đường áp suất toàn phần(
mở 3/4 lưu lượng)
+Điểm 1: áp suất khoảng 1.16 KPa, lưu lượng 100 l/s, hiệu suất quạt 50%
+Điểm 2: áp suất khoảng 1.15 KPa, lưu lượng 110 l/s, hiệu suất quạt 45%
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN:
+ Làm thí nghiệm : cả nhóm
+Xử lí số liệu: cả nhóm
+Vẽ đồ thị : Hoàng, Quý, Nhật
+Nhận xét và giải thích các đại lượng : Hoàng, Quý, Nhật
+Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Việt, Hoàng