1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De kiem tra K24-Tay Nguyen

1 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 53,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KIỂM TRA GIỮA CHUN ĐỀ HĨA LÍ THUYẾT VÀ HĨA LÍ TRONG GDHHPT Thời gian làm bài: 60 phút Câu I Trong công nghiệp etanol tổng hợp từ etilen nước (phản ứng thực pha khí với có mặt chất xúc tác) theo phương trình sau: C2H4(k) + H2O(k) C2H5OH(k) a) Tính ∆H ∆S phản ứng (1) 298 K b) Trong điều kiện công nghiệp, phản ứng thực 573 K, áp suất 70 at Biết ∆H ∆S phản ứng thay đổi không đáng kể nhiệt độ phản ứng thay đổi, khí xem khí lí tưởng Tính Kp phản ứng 573 K Cho biết: Chất ∆H 0ht , 298 (kJ.mol-1) C2H4(k) C2H5OH(k) H2O(k) S 0298 (J.mol-1.K-1) 52,3 - 235,1 - 241,8 219,5 282,6 188,7 Câu II Ở 2700C, sunfuryl clorua, SO2Cl2, (kí hiệu A) tự phân hủy theo phương trình: SO2Cl2(k) → SO2(k) + Cl2(k) Tất chất coi khí lí tưởng Cho SO2Cl2 vào bình chân khơng tích không đổi 2700C theo dõi diễn biến phản ứng cách đo áp suất bình phản ứng Kết thu sau: t (phút) 50 100 150 200 250 P (Pa) 40786 43985 46784 49450 51982 54248 Hãy số liệu thực nghiệm hồn tồn phù hợp với phương trình động học bậc Tính số tốc độ k thời gian nửa phản ứng 2700C Cho biết thời gian nửa phản ứng 2800C 3300C 187,00 phút 4,21 phút Tính lượng hoạt hóa phản ứng Cơ chế phản ứng phân hủy đề nghị sau: k1 SO2Cl2 → SO2Cl* + Cl* (1) * k2 * SO2 Cl → SO2 + Cl (2) k3 SO2Cl2 + Cl* → SO2Cl* + Cl2 (3) SO2 Cl + Cl → SO2 + Cl2 (4) k1, k2, k3, k4 số tốc độ giai đoan sơ cấp Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng cho tiểu phân trung gian SO2 Cl* Cl*, chế phù hợp với quy luật động học thực nghiệm phản ứng nghiên cứu Câu III Cho biết: E oFe3+ /Fe2+ = 0, 77 V; E oFe2+ / Fe = −0, 44 V; E Cu = 0,34 V; E 0Ag+ / Ag = 0,80 V 2+ /Cu * * k4 Thanh kim loại lấy dư so với lượng phản ứng (nếu có); nồng độ cation dung dịch 0,1 mol/L Nhiệt độ thí nghiệm 25oC Coi hệ số hoạt độ Trong trường hợp sau đây, viết phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử kim loại cation (nếu có khả xảy ra) ? a) Nhúng Cu vào dung dịch chứa ion Fe2+ b) Nhúng Cu vào dung dịch chứa ion Ag+ c) Nhúng Ag vào dung dịch chứa ion Fe3+

Ngày đăng: 04/08/2016, 21:27

w