1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học THỰC TRẠNG mối QUAN hệ TRUNG QUỐC – LIÊN BANG NGA

50 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 72,45 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa – quốc tế hóa diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế khách quan của toàn thế giới. Trước sự thay đổi của tình hình thế giới và khu vực, không một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vượng mà lại “đóng cửa” không giao lưu với các nước bên ngoài. Thế giới ngày nay dường như hẹp lại và các nước xích lại gần nhau hơn, trao đổi hợp tác với nhau nhiều hơn trên tất cả các mặt. Dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, các nước đều ra sức mở rộng quan hệ quốc tế, phải tiến đến với nhau để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm. Hội nhập quốc tế và khu vực là nhu cầu của các quốc gia bởi thực tế đã chứng minh, các nước muốn phát triển đồng bộ, tránh nguy cơ tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực chủ động ngoi lên đầu ngọn sóng để lướt theo sóng đồng thời phải cân nhắc cẩn trọng những yếu tố bất lợi để tìm cách vượt qua. Bối cảnh thế giới và khu vực những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy hợp tác quốc tế, làm nảy sinh tính đa phương hóa, đa dạng hóa và sự điều chỉnh trong chính sách ngoại giao của từng nước dựa trên nền tảng bảo vệ quyền lợi quốc gia để phát triển quan hệ bình đẳng với các quốc gia khác nhằm duy trì và củng cố sự ổn định an ninh toàn cầu. Đặc biệt sau khi Liên Xô tan rã, thế giới mất đi một cường quốc, thế cân bằng hai cực sụp đổ. Thế giới bước vào giai đoạn quá độ trong quá trình hình thành một trật tự mới. Do đó tình hình thế giới biến động không ngừng với sự nổi lên “ siêu cường” duy nhất là Mỹ đang ra sức thực thi “ chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị thế giới. Trong lúc đó, Nga là nước kế thừa Liên Xô đang lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, vị thế quốc tế sa sút. Lúc này các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu xét về tiềm lực mọi mặt đều chưa đủ mạnh nên trên thế giới không có một thế lực nào đủ sức làm đối trọng với sự bá quyền của Mỹ. Nhưng tất cả các nước đều phản đối chính sách đơn cực mà Mỹ đang áp đặ lên thế giới cùng hướng tới một trật tự đa cực và mong muốn tạo dựng vị thế cho mình. Bước sang thế kỷ XXI, công cuộc cải cách ở Trung Quốc đạt nhiều thành tựu, một “Người khổng lồ vụt lớn Trung Quốc” dần hiện ra trước sự ngỡ ngàng của thế giới. Một nước Nga dưới thời của tổng thống V.Putin đang thoát ra khỏi khủng hoảng và dần lấy lại vị thế nước lớn của mình trên trường quốc tế. Mỹ tuyên bố Trung Quốc và Nga là hai đối thủ mạnh nhất của mình. Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm đối trọng lại với siêu cường Mỹ về mọi mặt, Nga và Trung quốc càng tăng cường hơn nữa mối quan hệ song phương trong thế kỷ XXI.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa – quốc tế hóa diễn ramạnh mẽ và trở thành xu thế khách quan của toàn thế giới Trước sự thay đổicủa tình hình thế giới và khu vực, không một quốc gia nào muốn phát triểnthịnh vượng mà lại “đóng cửa” không giao lưu với các nước bên ngoài Thế giới ngày nay dường như hẹp lại và các nước xích lại gần nhau hơn, traođổi hợp tác với nhau nhiều hơn trên tất cả các mặt Dù lớn hay nhỏ, phát triểnhay đang phát triển, các nước đều ra sức mở rộng quan hệ quốc tế, phải tiếnđến với nhau để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm Hội nhập quốc tế và khuvực là nhu cầu của các quốc gia bởi thực tế đã chứng minh, các nước muốnphát triển đồng bộ, tránh nguy cơ tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực chủđộng ngoi lên đầu ngọn sóng để lướt theo sóng đồng thời phải cân nhắc cẩntrọng những yếu tố bất lợi để tìm cách vượt qua

Bối cảnh thế giới và khu vực những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI

đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy hợp tác quốc tế, làm nảy sinh tính đa phương hóa,

đa dạng hóa và sự điều chỉnh trong chính sách ngoại giao của từng nước dựatrên nền tảng bảo vệ quyền lợi quốc gia để phát triển quan hệ bình đẳng vớicác quốc gia khác nhằm duy trì và củng cố sự ổn định an ninh toàn cầu

Đặc biệt sau khi Liên Xô tan rã, thế giới mất đi một cường quốc, thếcân bằng hai cực sụp đổ Thế giới bước vào giai đoạn quá độ trong quá trìnhhình thành một trật tự mới Do đó tình hình thế giới biến động không ngừngvới sự nổi lên “ siêu cường” duy nhất là Mỹ đang ra sức thực thi “ chiến lượctoàn cầu” nhằm thống trị thế giới

Trong lúc đó, Nga là nước kế thừa Liên Xô đang lâm vào khủng hoảngnghiêm trọng, vị thế quốc tế sa sút Lúc này các nước như Trung Quốc, NhậtBản, Tây Âu xét về tiềm lực mọi mặt đều chưa đủ mạnh nên trên thế giớikhông có một thế lực nào đủ sức làm đối trọng với sự bá quyền của Mỹ.Nhưng tất cả các nước đều phản đối chính sách đơn cực mà Mỹ đang áp đặ

Trang 2

lên thế giới cùng hướng tới một trật tự đa cực và mong muốn tạo dựng vị thếcho mình.

Bước sang thế kỷ XXI, công cuộc cải cách ở Trung Quốc đạt nhiềuthành tựu, một “Người khổng lồ vụt lớn Trung Quốc” dần hiện ra trước sựngỡ ngàng của thế giới Một nước Nga dưới thời của tổng thống V.Putin đangthoát ra khỏi khủng hoảng và dần lấy lại vị thế nước lớn của mình trên trườngquốc tế Mỹ tuyên bố Trung Quốc và Nga là hai đối thủ mạnh nhất của mình Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm đối trọnglại với siêu cường Mỹ về mọi mặt, Nga và Trung quốc càng tăng cường hơnnữa mối quan hệ song phương trong thế kỷ XXI

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga thập niên đầuthế kỷ XXI nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ này, phân tích những cơhội, thách thức, những thành tựu và hạn chế Từ đó nhận xét, đánh giá đồngthời dự báo chiều hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp mang tính chấttham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với đề tài này, trước tiên tác giả phân tích bối cảnh quốc tế và khu vực

để làm rõ các nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga.Tiếp đó đi vào tìm hiểu khái quát tình hình đất nước Trung Quốc, Liên bangNga để thấy được đường lối đối ngoại của hai nước trong quan hệ quốc tế, sựcần thiết phải thiết lập quan hệ hợp tác, coi trọng việc phát triển quan hệ vớiNga và các nước khác trên thế giới

Tìm hiểu quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga trong thế kỷ XX là nềntảng, cơ sở để đi sâu nghiên cứu mối quan hệ này ở giai đoạn sau trên tất cảcác lĩnh vực Từ đó rút ra một vài nhận xét về đặc điểm, bài học kinh nghiệm,triển vọng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Trung Quốc - Liênbang Nga phát triển lên tầm cao mới

Trang 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tiểu luận tìm hiểu quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga thập niên đầuthế kỷ XXI trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị - ngoại giao đến vănhóa -giáo dục, khoa học - kỹ thuật và an ninh quốc phòng về những thành tựuđạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Liênbang Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI (giai đoạn từ năm 2000 đến năm2013) Bắt đầu từ năm 2000 bởi đây là thời điểm mở đầu thế kỷ mới do đó sẽ

có nhiều vấn đề cần giải quyết, những mục tiêu cần thực hiện của Đảng vàNhà nước hai quốc gia

Mốc cuối của thời gian nghiên cứu dừng lại ở những tháng đầu năm

2013 vì đây là thời gian cho phép tiếp cận được các nguồn tài liệu.Không gian nghiên cứu: Tiểu luận tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡngmối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong thập niên đầu thế kỷ XXI trêntất cả các lĩnh vực Trong đó đi sâu vào các lĩnh vực chủ chốt như chính trị -ngoại giao, kinh tế, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng Từ đó dự báotriển vọng phát triển của quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga trong thời gian

kế tiếp Tuy nhiên trước đó tiểu luận cũng đề cập đến bối cảnh của thế giới vàkhu vực cũng như mối quan hệ Trung - Nga ở giai đoạn trước đó nhằm giúp

ta thấy được bước phát triển của mối quan hệ trong thập niên đầu thế kỷ XXI

4 Phương pháp nghiên cứu

Với các nguồn tài liệu thu thập được trong sách báo, các tạp chí, trên cơ

sở thế giới quan và phương pháp luận Macxit, chúng tôi sử dụng phương phápnghiên cứu lịch sử và phương pháp logic kết hợp với việc phân tích, tổng hợp,

hệ thống lại các vấn đề theo trình tự như nó đã diễn ra

5 Đóng góp của đề tài

Ngày nay mối quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga đã phát triển về cả

bề rộng lẫn bề sâu Do vậy, đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước

Trang 4

không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tiểu luận

đã tập hợp, lựa chọn và xử lý một khối lượng tư liệu lớn, rời rạc để dựngthành một bức tranh tổng thể, toàn diện về mối quan hệ giữa Trung Quốc vàLiên bang Nga từ năm 2000 đến năm 2013 do đó đây có thể là nguồn tài liệutham khảo cho những ai có nhu cầu tìm hiểu quan hệ giữa hai quốc gia này

Ở một mức độ nhất định, tiểu luận đã dựng lại một cách chân thực bức tranhtổng thể về quan hệ Việt – Nga đầu thế kỷ XXI giúp ta thấy được hiện trạngcủa mối quan hệ.Từ đó biết tranh thủ, phát huy và đẩy mạnh các lợi thế củamỗi bên cũng như tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn,hạn chế để đưa quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển theo chiềuhướng đi lên

Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn (2000 -2009)giúp ta có cơ sở đề nhận thức đúng đắn về mối quan hệ này từ đó rút ra nhữngkinh nghiệm góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ khác nhằm phát triển vànâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Dù cố gắng đến đâu nhưng do khả năng có hạn hơn nữa nguồn tài liệucòn tản mạn nên tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để tiểu luận được hoànchỉnh hơn

6 Bố cục của tiểu luận

Ngoài lời mở đầu, bảng chữ các viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo vàphần phụ lục, tiểu luận gồm có 3 chương:

Chương 1: Bối cảnh quốc tế và chính sách đối ngoại của Trung Quốc và

Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI

Chương 2: Thực trạng quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga những năm

đầu thế kỷ XXI

Chương 3: Đặc điểm, bài học kinh nghiệm và triển vọng của quan hệ

Trung Quốc - Liên bang Nga

Trang 5

CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

CỦA TRUNG QUỐC VÀ LIÊN BANG NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

1.1 Bối cảnh quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI

Sau khi Liên xô và các nước Đông Âu sụp đổ, tương quan lực lơpngjtrên bình diện thế giới từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đốilập nhau nay bị mất cân bằng theo hướng có lợi cho CNTB mà đứng đầu là

Mỹ Tuy nhiên trật tự thế giới mới chưa được xác lập ngay mà thay cho trật tựhai cực vừa sụp đổ là sự tồn tại của một tình trạng được giới nghiên cứu gọi là

“ nhất siêu đa cường” tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia nhằmtìm kiếm vị trí quốc tế của mình Trong đó Mỹ nổi lên là siêu cường mạnhnhất đang ra sức thực hiện mọi biện pháp để duy trì trật tự thế giới đơn cực.Nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Mỹ là ngăn chặn sự trỗi dậycủa các quốc gia và tăng cường sự ảnh hưởng tới tất cả các khu vực dưới mọihình thức, không kể hòa bình hay chiến tranh Theo đó, Mỹ thực hiện chínhsách ngoại giao đơn phương, chà đạp lên các nguyên tắc của luật pháp quốc

tế, coi thường các tổ chức quốc tế kể cả Liên hợp quốc và chỉ lợi dụng các tổchức này khi thấy cần thiết cho lợi ích của Mỹ Mỹ cho triển khai hệ thốngphòng thủ tên lửa chống tên lửa, rút ra khỏi Hiệp ước ABM, từ chối khôngphê chuẩn Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân

Bước sang thiên niên kỷ mới tình hình thế giới diễn biến phức tạp và có

sự thay đổi lớn Mỹ đẩy mạnh chiến lược toàn cầu, mở rộng NATO về phíađông tiến sát cửa ngõ phía Tây của Nga Đặc biệt từ khi tổng thống G.Bushlên cầm quyền (2001) đã thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn: Đơnphương chấm dứt tiến trình làm dịu quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên, tiếp tụcđánh phá Irac, sửa lại chính sách Trung Đông của Mỹ trước đây từ “ tích cựctham gia” sang : tương đối siêu thoát” khiến cuộc xung đột Palextin – Ixraen

Trang 6

không ngừng leo thang, tuyên bố rút khỏi Nghị định thư Kyoto, nhấn mạnhTrung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược của Mỹ, bỏ qua ý kiến phản đốicủa đồng minh Châu Âu và cộng đồng quốc tế về việc trang bị hệ thốngphòng thủ tên lửa…Chính sách cứng rắn này của Mỹ đã nhanh chóng vấpphải sự chống đối của nhiều quốc gia và nhiều dân tộc trên thế giới đặc biệtgây nên sự phẫn nộ lớn trong nhóm Hồi giáo cực đoan trên thế giới Và sựkiện ngày 11/ 9/ 2001 là đòn giáng mạnh vào chính quyền Bush Ngay lậptức, Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố Ngày 21/ 9/ 2001, tổng thốngBush tuyên bố trước Quốc hội Mỹ rằng: “từ ngày hôm nay, bất cứ quốc gianào che giấu hoặc ủng hộ chủ nghĩa khủng bố sẽ bị Mỹ coi là kẻ thù”.

Mỹ triệt để lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố để đưa quân vào Trung

Á, gây sức ép quân sự tại Đông Bắc Á, phát triển lực lượng quan sự ở eo biểnĐài Loan, tiến hành các cuộc “ cách mạng màu sắc” ở Gruda năm 2003,Ucraina năm 2004, kết nạp them các nước XHCN cũ than với Nga vào khốiNATO…Tất cả những hành động này thực chất nhằm phục vụ cho chiến lượcđơn cực của Mỹ mà trước tiên là nhằm vào hai đối thủ lớn nhất là Trung Quốc

và Nga

Chính sách đơn cực của Mỹ vấp phải sự phản đối của hầu hết các quốcgia trên thế giới đặc biệt là các cường quốc đang lên như Nga, Trung Quốc,Nhật Bản, Liên minh châu Âu( EU) vì những nước này đều hướng tới một thếgiới đa cực, thực hiện chính sách ngoại giao hợp tác quốc tế, thực hiện chủnghĩa đa phương phản đối chủ nghĩa đơn phương của Mỹ và quyết tâm khẳngđịnh vị thế của họ trong trật tự đa cực bằng các chính sách riêng của mình.Chiến lược “ phát triển hòa bình” của trung Quốc, sự phục hồi quyết địnhmạnh mẽ trên bình diện quân sự và ưu thế “ chiến lược năng lượng” của Nga,

sự can thiệp của EU vào các nước thông qua chính sách “ dân chủ”, “nhânquyền”, thương mại, đầu tư và văn hóa, chính sách “ hướng về chấu Á” củaNhật Bản đang chứng minh điều đó Chính sự vận động và phát triển của thếgiới theo xu thế nói trên đẫ đấy chủ nghĩa đơn cực của Mỹ đi vào ngõ cụt Từ

Trang 7

đó những mâu thuẫn trong lòng thế giới phát triển mạnh mẽ, tác động đến cácnước và các mối quan hệ song phương cũng như đa phương và quan hệ giữacác nước lớn cũng tác động trở lại tình hình thế giới.

Rõ ràng sau chiến tranh lạnh, sự ra đi của một siêu cường, sự suy yếutương đối thực lực của Mỹ, sự trỗi dậy của Trung Qrruốc, Nga, Nhật và một

số nước châu Âu đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt thế giới, phá vỡ thế cân bằng

Xô – Mỹ trước đây Nhân loại đứng trước những cơ hội và thách thức mới.Nguy cơ chiến tranh đã bị đẩy lùi song cuộc chạy đua về kinh tế đang trởthành thách thức lớn nhất đối với an ninh quốc gia Điều đó đòi hỏi mỗi quốcgia nếu không muốn tự loại mình khỏi vòng đua thì phải tập trung ưu tiênphát triển kinh tế, tăng cường thực lực bản than để tìm chỗ đứng xứng đángtrong trật tự thế giới mới Muốn thực hiện mục tiêu này các quốc gia phải duytrì hòa bình, ổn định và hợp tác với nhau Chính vì vậy, sau chiến tranh lạnhxuất hiện một số xu thế chính: toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới,hòa bình và hợp tác để cùng nhau phát triển Về những diễn biến về tình hìnhthế giới gần đây cho thấy điều đó

Mỹ vẫn là siêu cường lớn mạnh nhất trong một trật tự thế giới nhiềucường quốc và đóng vai trò sen đầm quốc tế Mọi hành động của Mỹ đều tácđộng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển của thế giới tuy nhiên, sự hợp tác, đấutranh cũng như mâu thuẫn giữa các quốc gia có nhiều chiều hướng thay đổi

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gai tăng lên đồng thời nguy cơ xung độtđối đầu cũng đang gia tăng và không kém phần quyết liệt

Tình hình an ninh – chính trị quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp Điềunày thể hiện qua việc gia tăng các cuộc xung đột, chạy đua vũ trang trên thếgiới số lượng các quốc gia có công nghệ hạt nhân và vũ khí hạt nhân cũngtăng(Hiện nay khoảng trên 10 nước có vũ khí hạt nhân và khoảng trên 30nước có công nghệ hạt nhân.)

Vấn đề khủng bố phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu với mức độ ngàycàng khốc liệt, tần số gia tăng Có thể nói sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố

Trang 8

trong những năm gần đây đã gây cho thế giới nhiều bất ổn, gây thiệt hại chonhiều quốc gia về kinh tế cũng như chính trị Trước nạn khủng bố toàn thế giới

đã cùng lên án đấu tranh, các nước lớn đã có những hành động cụ thể thể hiệnquyết tâm chống khủng bố Và chính yếu tố khủng bố cuãng là một trongnhững yếu tố gây không ít mâu thuẫn giữa các quốc gia “ Một số nước lớn đãlợi dụng vấn đề chống khủng bố để can thiệp bằng quân sự vào các nước cóchủ quyền hoặc đưa ra lời đe dọa tấn công nếu các nước đó không hợp tác hay

có thái độ không hục tùng trong chiến dịch chống khủng bố”

Như vậy “ quan hệ quốc tế phát triển theo xu hướng hòa dịu nhưngnăng động, phức tạp hơn Trước những đòi hỏi của tình hình thế giới đòi hỏitất cả các quốc gia từ lớn đến nhỏ đều phải điều chỉnh chính sách đối nội vàđối ngoại nhằm tạo cho mình mtj vị thế có lợi nhất trong quan hệ quốc tế Xuthế hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo trong chính sách đối ngoại củacác quốc gia An ninh của các quốc gia ngày nay được đặt trong mối quan hệchặt chẽ với phát triển nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia trong hội nhậpquốc tế tất cả các quốc gia đều linh hoạt mềm dẻo, tăng cường hợp tác, tránhđối đầu và chiến tranh, giải quyết mọi vấn đề bằng thương lượng hòa bình.”

1.2 Tình hình nước Nga, Trung Quốc

1.2.1 Tình hình nước Nga.

Liên bang Nga là nước có diện tích lớn nhất thế giới, trải dài trên hai lụcđịa Âu và Á

- Diện tích: 17.075.400 km2

- Dân số: 142,2 triệu người (theo số liệu thống kê năm 2007), gồm trên

100 dân tộc, trong đó dân tộc Nga chiếm 81,5%; Tác-ta 3,8%, U-crai-na 3% Ngoài ra còn gần 25 triệu người Nga sống ở các nước Cộng hoà thuộcLiên Xô cũ và gần 2 triệu ở các nước khác trên thế giới

- Ngày Quốc khánh: 12 tháng 6 năm 1990 (Ngày Tuyên bố chủ quyền)

- Thủ đô: Mát-xcơ-va (gần 9 triệu dân).

- Đơn vị tiền tệ: đồng rúp.

Trang 9

- Cơ cấu hành chính: Liên bang Nga chia làm 84 khu vực lãnh thổ

Kinh tế-xã hội

Trải qua những khó khăn của chuyển đổi, khủng hoảng nặng nề trongsuốt thập kỷ 90 của thế kỷ 20, từ năm 2001 đến nay, nhờ vào sự tăng cao vềgiá cả của các mặt hàng năng lượng xuất khẩu, tăng trưởng đầu tư, nhu cầutiêu dùng nội địa và có sự đầu tư thích đáng, kinh tế Liên bang Nga phát triểntương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP khá cao, trung bình 6-8%/năm,GDP năm 2007 đạt trên 1200 tỷ đôla, tăng 8,3 %, sản xuất công nghiệp tăng6,3%, kim ngạch ngoại thương tăng 20,8 %, đầu tư cơ bản tăng 25,5% Tổngđầu tư nước ngoài vào Nga năm 2007 đạt 3,3% so với GDP và có xu hướngtăng lên Đến cuối tháng 12/2007, quỹ bình ổn đạt 3697,38 tỷ rúp; dự trữ vàng

và ngoại tệ tiếp tục tăng mạnh, đạt trên 507 tỷ USD tính đến đầu tháng5/2008, đứng thứ 3 trên thế giới Nga đã trả trước thời hạn khoản nợ 23,7 tỷUSD kế thừa từ thời Liên Xô cho Câu lạc bộ Pa-ri Lạm phát từ tốc độ phi mãtrong những năm cuối thế kỷ 20 đến năm 2006 đã khống chế ở mức một con

số, tuy nhiên năm 2007 vẫn bị lạm phát 12% Thu nhập thực tế của người dântăng nhanh hơn tốc độ trượt giá, đến năm 2007 tăng gần gấp đôi so với năm2000; thất nghiệp giảm gần một nửa Chính phủ Nga đang triển khai thực hiện

4 chương trình quốc gia về cải thiện nhà ở, giáo dục, y tế và khoa học(khoảng 5 tỷ USD từ ngân sách nhà nước) và đầu tư thích đáng để hiện đạihoá quân đội

Nga còn có những vấn đề lớn về kinh tế - xã hội phải khắc phục như: cơcấu kinh tế không cân đối, tăng trưởng kinh tế cũng như thu ngân sách cònphụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyên nhiên liệu (khoảng 50%), tỉ lệ thấtthoát vốn còn lớn (khoảng trên 10 tỷ USD mỗi năm); lạm phát cao hai con số;

an ninh xã hội chưa bảo đảm, tư tưởng bài ngoại và dân tộc cực đoan có dấuhiệu gia tăng, tệ quan liêu, tham nhũng phổ biến, môi trường đầu tư, kinhdoanh kém thuận lợi; khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất trong nước

Trang 10

chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, đầu tư thay đổicông nghệ mới và phát triển các ngành kỹ thuật cao còn hạn chế

 Theo hiến pháp, được thông qua trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 12tháng 12 năm 1993 sau cuộc khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993, Nga làmột liên bang và theo chính thức là một nền cộng hoà bán tổng thống, theo đóTổng thống là nguyên thủ quốc gia[40] và Thủ tướng là lãnh đạo chính phủ.Nga được cơ cấu theo nền tảng một chế độ dân chủ đại diện Quyền hànhpháp thuộc chính phủ.[41] Quyền lập pháp thuộc hai viện của Quốc hội Liênbang.[42] Chính phủ được điều chỉnh bằng một hệ thống kiểm tra và cân bằngđược định nghĩa trong Hiến pháp Liên bang Nga, là tài liệu pháp lý tối caocủa đất nước và khế ước xã hội cho người dân Liên bang Nga Chính phủLiên bang gồm ba nhánh:

Lập pháp: Quốc hội Liên bang lưỡng viện, gồm Duma Quốc gia và Hộiđồng Liên bang thông qua luật liên bang, tuyên chiến, thông qua các hiệp ước,

có quyền phê duyệt ngân sách, và có quyền buộc tội, theo đó có thể phế truấtTổng thống

Hành pháp: Tổng thống là tổng tư lệnh quân đội, có thể phủ quyết dựluật trước khi nó có hiệu lực, và chỉ định Nội các và các quan chức khác,những người giám sát và thực hiện các điều luật và chính sách liên bang

Tư pháp: Toà án Hiến pháp, Toà án Tối cao, Toà án Trọng tài và cáctoà án liên bang cấp thấp hơn, với các thẩm phán do Hội đồng Liên bang chỉđịnh theo sự giới thiệu của tổng thống, giải thích pháp luật và có thể bác bỏcác điều luật mà họ cho là vi hiến

Theo hiến pháp, phán quyết tại toà dựa trên tính bình đẳng của mọicông dân,[43] các thẩm phán là độc lập và chỉ làm theo pháp luật,[44] các phiêntoà được mở và người bên bị được quyền có luật sư bào chữa.[45] Từ năm

1996, Nga đã quy định đình hoãn hình phạt tử hình, dù hình phạt tử hình chưa

bị pháp luật bãi bỏ

Trang 11

Tổng thống được bầu theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ sáu năm(được tham gia tranh cử nhiệm kỳ hai nhưng bị hiến pháp cấm cầm quyền banhiệm kỳ liên tiếp);[46] cuộc bầu cử gần nhất được tổ chức năm 2008 Các bộcủa chính phủ gồm thủ tướng và các phó thủ tướng, bộ trưởng và các cá nhânđược lựa chọn khác; tất cả đều do tổng thống chỉ định theo sự giới thiệu củaThủ tướng (tuy nhiên việc chỉ định thủ tướng phải được Duma Quốc giathông qua).

Nhánh lập pháp quốc gia là Quốc hội Liên bang, gồm hai viện; DumaQuốc gia với 450 thành viên[47] và Hội đồng Liên bang 176 thành viên Cácđảng chính trị lớn của Nga gồm Nước Nga Thống nhất, Đảng Cộng sản, ĐảngDân chủ Tự do Nga, và Nước Nga Công bằng

1.2.2 Tình hình Trung Quốc

Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hay còn gọi là Trung Quốc(ThePeople's Republic of China) được thành lập ngày 01-10-1949 Trung Quốcnằm ở phần nửa phía bắc của Đông bán cầu, phía đông nam của đại lục Á -

Âu, phía đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giớichung với Nga, Mông Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan, Taghikistan(phía tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía tây nam),với Myanma, Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía đông) Vớidiện tích: 9,6 triệu km2 và hiện đang là quốc gia đông dân nhất thế giới vớitrên 1,3 tỷ người (tính đến 1/2006)

Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô.Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,70C, tháng 7 là 260C Ba khu vựcđược coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh

Trung Quốc là một quốc gia có nhiều dân tộc Dân tộc Hán là chủ yếu,ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 6% dân số cả nước và phân bổ trên50-60% diện tích toàn quốc)

- Hành chính: 31 tỉnh, thành phố trong đó có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4thành phố trực thuộc trung ương 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện,

Trang 12

xã Thủ đô: Bắc Kinh Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi,Thiên chúa giáo Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinhlàm tiêu chuẩn.

Theo hiến pháp Trung Quốc, nước CHND Trung Hoa là một nước Xãhội chủ nghĩa của nền chuyên chính nhân dân, do giai cấp công nhân lãnhđạo, lấy liên minh công nông làm nền tảng Chế độ Xã hội chủ nghĩa là chế

độ cơ bản của Trung Quốc Chuyên chính nhân dân là thể chế của nhà nước

Cơ cấu Nhà nước bao gồm Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc Hội),Chủ tịch nước, Quốc Vụ viện, Hội nghị Chính trị Hiệp thương toàn quốc (gọitắt là Chính Hiệp, tương tự Mặt trận tổ quốc của ta), Uỷ ban Quân sự Trungương, Đại hội Đại biểu Nhân dân và Chính phủ các cấp ở địa phương, Toà ánNhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân

- Đảng cầm quyền: Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập ngày

1-7-1921, hiện có 70,8 triệu Đảng viên Bộ Chính trị có 25 người, trong đó có 9

Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng có 8 người.Ngoài Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn có 8 Đảng phái khác, đều thừa nhận

sự lãnh đạo của ĐCS trong khuôn khổ "hợp tác đa Đảng dưới sự lãnh đạo củaĐCS", bao gồm: Hội Cách mạng dân chủ, Liên minh dân chủ, Hội Kiến quốcdân chủ, Hội Xúc tiến dân chủ, Đảng Dân chủ nông công, Đảng Chí công,Cửu tam học xã và Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan

Quan điểm đối ngoại

Trước những biến động sâu sắc của tình hình thế giới sau chiến tranhlạnh, Trung Quốc đã tích cực xúc tiến xây dựng nhiều hình thức "Quan hệ đốitác bạn bè" với các nước trên thế giới Đây là một đặc điểm nổi bật trong hoạtđộng ngoại giao hiện đại của Trung Quốc Song song với phương châm cơbản là là độc lập tự chủ, từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, chiến lượcđối ngoại của Trung Quốc có bước phát triển mới, được gọi là chiến lược

"ngoại giao bạn bè", đã từng bước hình thành

Trang 13

Xây dựng "Quan hệ bạn bè" rộng rãi - hình thái chiến lược ngoại giao mới của Trung Quốc

Tháng 4-1996, trong thời gian Tổng thống Nga B En-xin thăm TrungQuốc, hai nước đã tuyên bố xây dựng "Quan hệ bạn bè hợp tác chiến lược".Tháng 10 năm đó, khi Chủ tịch Giang Trạch Dân thăm Mỹ, hai nước Trung -

Mỹ cũng quyết định thiết lập "Quan hệ bạn chiến lược có tính xây dựng".Cùng thời kỳ này, Trung Quốc đã xây dựng "Quan hệ bạn bè" dưới nhữnghình thức khác nhau với Pháp, Nhật Bản, Anh, Canada, ấn Độ, Mêhicô,Braxin v v Nếu xét tổng thể thì việc tích cực thúc đẩy xây dựng "Quan hệbạn bè" rộng rãi với các nước trên thế giới không phải là kế nhất thời củaTrung Quốc mà đây là một bước điều chỉnh quan trọng trong chiến lược ngoạigiao của Nhà nước Trung Quốc Nói cách khác, xây dựng "Quan hệ bạn bè"rộng rãi với các nước là một hình thái chiến lược đối ngoại mới của TrungQuốc sau chiến tranh lạnh

Trong hoạt động ngoại giao của các nước trên thế giới, thì chiến lược đốingoại luôn đóng vai trò kim chỉ nam và chỗ dựa cơ bản định hướng chỉ đạomọi hoạt động đối ngoại thực tiễn Từ sau khi nước CHND Trung Hoa ra đời,chiến lược đối ngoại của Trung Quốc đã từng thay đổi , điều chỉnh theo tìnhhình Trung Quốc trong mỗi giai đoạn cụ thể

Thật vậy, vào những năm 50 của thế kỷ XX, Trung Quốc thực hiện chínhsách đối ngoại "Nhất biên đảo" (ngả theo một bên) , đến những năm 60, điềuchỉnh thành "lưỡng biên phản" (Chống cả 2 bên) Bước vào thập niên 70,Trung Quốc chuyển sang áp dụng chính sách "Nhất điều tuyến" (một tuyến).Suốt những năm 80, Trung Quốc thực hiện chính sách "Độc lập cán" (cáchlàm độc lập) Sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc đã lựa chọn một chính sáchđối ngoại mới đó là tăng cường "Kết bạn" Cho đến nay, cho dù tình hìnhTrung Quốc có những thời điểm diễn biến phức tạp, nhưng "kết bạn" vẫn làđường lối đối ngoại mà Trung Quốc kiên trì theo đuổi

Trang 14

Có thể nói, chiến lược "ngoại giao bạn bè" mà Trung Quốc tiến hànhhiện nay, được xây dựng trên cơ sở phương châm đối ngoại cơ bản là "kiên trìđộc lập tự chủ", chủ động hướng tới đa phương hoá các mối quan hệ với cộngđồng thế giới Cơ sở của chiến lược này là "cùng có lợi, không đối kháng,không liên minh, không nhằm chống lại nước thứ ba, bằng hình thức tiếp xúc,đối thoại, với mục đích là hiệp thương và hợp tác, nhằm phát triển quan hệsong phương với tất cả các nước" Sở dĩ gọi đó là chiến lược đối ngoại mớicủa Trung Quốc, vì ba lý do chủ yếu sau:

Trước hết, "Quan hệ bạn bè" mà Trung Quốc hiện nay xây dựng với cácnước là khá đa dạng Nhưng cho dù nó biểu hiện như thế nào, thì trên thực tếcũng đều tuân thủ chiến lược toàn cục của quốc gia, tính đến một cách toàndiện những thay đổi của đối sách lực lượng trên thế giới và yêu cầu củng cố cácquan hệ song phương theo hướng ổn định lâu dài, hợp tác nhiều hơn xung đột Tiếp theo, cho đến nay, các hình thức "Quan hệ bạn bè" mà Trung Quốcxây dựng với các nước đều hướng tới thế kỷ XXI, hướng tới tương lai, Chủtịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đã từng nhấn mạnh: "Đứng trước thờiđiểm chuyển giao thế kỷ và chuyển giao thiên niên kỷ, các nhà chính trị cótầm nhìn xa ở mỗi quốc gia đều phải suy nghĩ trên tầm cao của lịch sử: thếgiới tương lai phải là một thế giới như thế nào? Để xây dựng một thế giớimới, phải quan hệ với nhau như thế nào? Chiến lược "Ngoại giao bạn bè"được Trung Quốc coi là kết quả của sự tính toán thận trọng cho thế kỷ XXI -cho tương lai Nó không chỉ là chiến lược đem lại hiệu quả trước mắt mà quantrọng hơn là hiệu quả lâu dài

Cuối cùng, "Quan hệ bạn bè" được xây dựng với chủ trương thực thitừng bước và không ngừng hoàn thiện Tuy Trung Quốc xác định thời cơ xâydựng quan hệ bạn bè với các nước đã chín muồi và cũng đã xây dựng được

"Quan hệ bạn bè" đa phương hoá, nhiều tầng nấc, đồng thời đã thu được kếtquả nhất định bước đầu; nhưng để hoàn thiện chiến lược này, theo quan điểm

Trang 15

của các học giả Trung Quốc, vẫn là một quá trình lâu dài, còn những biến sốkhó lường hết được

Một số đặc trưng của chiến lược "Ngoại giao bạn bè"

Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc thì so với các chiến lược ngoạigiao trước đây như "Nhất biên đảo", "Lưỡng biên phản", "Nhất điều tuyến",

"Độc lập cán" v v chiến lược "ngoại giao bạn bè" mà Trung Quốc hoạchđịnh hiện nay có những đặc trưng khác biệt Nhìn chung, có thể khái quáttrong 6 đặc trưng chủ yếu sau đây:

Một là, hình thức biểu hiện của "Quan hệ bạn bè" trên thực tế rất cụ thể,song cũng rất đa dạng Tuy nhiên, điểm chung là đều áp dụng một cơ chế hợp

lý, thực tế, có hiệu quả để thúc đẩy hợp tác thực sự cùng có lợi

Hai là, quan hệ được xây dựng trên cơ sở hai bên tự nguyện Bởi vì, nếukhông có sự đồng ý tham gia, đối thoại và hợp tác song phương hoặc là mộtbên lưỡng lự, miễn cưỡng thì "Quan hệ bạn bè" cũng không thể thực sự pháttriển và củng cố

Ba là, lấy thừa nhận công khai làm tiêu chuẩn Khi xây dựng "Quan hệbạn bè" với các nước, Trung Quốc chủ trương không có hoạt động "Ngoạigiao bí mật", không nhằm chống nước thứ ba Cho nên, thông thường khiTrung Quốc với các nước chính thức đồng ý thiết lập "Quan hệ bạn bè" thì haibên đều công khai đưa ra "thông cáo chung" hay "Tuyên bố chung"

Bốn là, thiết lập bằng con đường ngoại giao cấp cao trong thời gian đithăm Nguyên thủ quốc gia hoặc Thủ tướng Chính phủ Do đó, nó không chỉmang tính quyền uy mà còn bảo đảm cho những thành công của hoạt động đốingoại sau này

Năm là, cơ chế vận hành là đối thoại nhiều tầng nấc Điểm khác nhaulớn nhất giữa "Quan hệ bạn bè" với quan hệ ngoại giao bình thường giữa cácnước là ở chỗ chú trọng tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng trên các vấn đềquốc tế quan trọng; xây dựng một mô hình đối thoại song phương, nhiều tầngnấc, quan tâm đến tính hiệu quả Nét đáng chú ý của mô hình này hợp tác mật

Trang 16

thiết cấp cao song phương Hình thức chủ yếu là: tiến hành gặp gỡ cao cấpthường kỳ giữa hai nước; có liên lạc đường dây nóng giữa lãnh đạo hai nước;duy trì trao đổi thường xuyên và định kỳ cấp Bộ trưởng ngoại giao; hợp tácsong phương giữa các bộ, ngành chủ yếu, trao đổi rộng rãi các lĩnh vực giữahai nước v v

Sáu là, khung phát triển của "Quan hệ bạn bè" được xác định gồm 4 tầngnấc Phương hướng phát triển của mối quan hệ này đối với mỗi tầng nấc dựatrên tiêu chí chủ yếu là mức độ phát triển khác nhau

Tầng thứ nhất được gọi là quan hệ của "Mô hình ổn định", chỉ quan hệgiữa hai nước đã đạt đến trình độ mật thiết và ổn định như quan hệ giữaTrung Quốc và Liên bang Nga

Tầng thứ hai là "Mô hình thông thường" chỉ mối quan hệ mới bắt đầukhởi sắc, nhưng chưa có biểu hiện gì đặc sắc như quan hệ Trung Quốc -Canada

"Mô hình có triển vọng" là tầng thứ ba, đó là mối quan hệ đã được xáclập, nhưng chưa phát triển toàn diện, còn nhiều vấn đề cọ xát gay cấn Quan

hệ Trung - Mỹ thuộc tầng này

Tầng thứ tư là quan hệ ở "Dạng tiềm năng", tức là trong tương lai có thểxây dựng và phát triển quan hệ tốt trên nhiều lĩnh vực

Cách phân chia "Quan hệ bạn bè" 4 tầng như trên là dựa vào trình độphát triển nông, sâu của mối quan hệ cụ thể Và đây cũng phản ánh một cáchnhìn nhận khá tỉnh táo và đặc sắc của Trung Quốc trong chính sách đối ngoạihiện nay Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc chủ trương: tiếp tụccủng cố tầng thứ nhất; ra sức phát triển tầng thứ hai; cố gắng thúc đẩy tầngthứ ba; tích cực làm thay đổi thực trạng của tầng thứ tư

Cơ cấu chủ thể của chiến lược "Ngoại giao bạn bè"

Với tính cách là một chiến lược ngoại giao hoàn chỉnh, chiến lược "ngoạigiao bạn bè" của Trung Quốc có một cơ cấu chủ thể chặt chẽ Nghiên cứu cơcấu chủ thể này sẽ giúp có cách nhìn và đánh giá một cách toàn diện, khách

Trang 17

quan hơn về hình thái chiến lược đối ngoại mới hiện nay của Trung Quốc.Nhìn tổng thể, cơ cấu chủ thể của chiến lược đó bao gồm 3 bộ phận chủ yếu

là "điểm", "tuyến", "diện"

- "Điểm" là nói đến qua hệ của Trung Quốc với các nước lớn trên thếgiới, chủ yếu bao gồm các nước uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liênhợp quốc: Mỹ, Nga, Pháp, Anh đây là những nước có ảnh hưởng lớn đến cáccông việc quốc tế

Tuyên bố phản đối chủ nghĩa nước lớn và hành động lũng đoạn các côngviệc quốc tế, nhưng Trung Quốc cũng thừa nhận các nước lớn phải gánh váctrách nhiệm nặng nề hơn trong việc bảo vệ hoà bình và ổn định, giải trừ quân

bị, bảo vệ môi trường sinh thái v v Cho nên, coi trọng và phát triển "Quan

hệ bạn bè" toàn diện với các nước lớn là có lợi cho Trung Quốc nâng cao vaitrò trong một thế giới đa cực hoá, trong đó Trung Quốc phải là một cực.PHÁT triển quan hệ toàn diện với các nước lớn rõ ràng trở thành "điểm" cực

kỳ quan trọng trong chiến lược "ngoại giao bạn bè" của Trung Quốc

- "Tuyến" thực chất là chỉ "cương tuyến" - đường biên giới quốc gia.Trung Quốc chú trọng quan hệ với các quốc gia láng giềng, coi đây là "tuyến"sống còn của sự an nguy quốc gia Từ giữa thập niên 80, Trung Quốc đã chú ýđến mối quan hệ với các nước láng giềng Đối với Trung Quốc hiện nay, xâydựng "Quan hệ bạn bè" hoà bình hữu nghị với các nước láng giềng là bảođảm cho sự ổn định trong nước và khu vực Về lâu dài, điều này còn có ýnghĩa nâng cao vai trò của Trung Quốc trên trường quốc tế

- "Diện" có ý nghĩa là mặt cơ bản chỉ "Quan hệ bạn bè" mà Trung Quốcxây dựng với tất cả các quốc gia trên tinh thần hữu nghị, hợp tác cùng có lợi

về nguyên tắc, Trung Quốc xác định cần phải xây dựng "Quan hệ bạn bè" tốtđẹp cả về chất và lượng

Song song với xây dựng "Quan hệ bạn bè" các nước lớn, các nước lánggiềng, Trung Quốc cũng tích cực thúc đẩy quan hệ này với tất cả các nướctrên thế giới Cần nói rõ thêm, "Quan hệ bạn bè" mà Trung Quốc xây dựng

Trang 18

với các nước có khác nhau về hình thức; về thời gian, có trước có sau; về mặtvận hành, có nước đã thực thi, có nước chưa; nhưng qua cách ứng xử thựctiễn cho thấy không có ý nghĩa phân chia rạch ròi theo kiểu quan hệ chính -phụ, thực - hư như trước đây Có thể thấy, Trung Quốc bày tỏ nguyện vọngxây dựng "Quan hệ bạn bè" với tất cả các nước trên thế giới Ba bộ phận

"Điểm", "Tuyến", "Diện" trong chiến lược "ngoại giao bạn bè" có vai trò tácđộng khác nhau, trong đó "Điểm" là chỗ dựa, "Tuyến" là bảo đảm và "Diện"

là cơ sở; phối hợp một cách hợp lý cả 3 bộ phận đó thì chiến lược "ngoại giaobạn bè: mới có thể trở thành hiện thực

Bản chất của chiến lược "ngoại giao bạn bè"

Về bản chất, chiến lược "ngoại giao bạn bè" của Trung Quốc nhằm duytrì và củng cố lợi ích quốc gia thích hợp với tình hình quốc tế mới, với mộtđối sách lực lượng thế giới hoàn toàn mới theo chiều hướng đa cực; đồng thờiphù hợp với yêu cầu đặt ra trong quan hệ hợp tác hiệp thương giữa TrungQuốc và các nước sau chiến tranh lạnh

Còn nhớ, khi chính thức tuyên bố xây dựng "Quan hệ bạn bè hợp tácchiến lược" thì hai bên Trung - Nga đã nhấn mạnh phương châm cơ bản của

nó là "Ba tốt" và "Ba không" "Ba tốt" có nghĩa từ nay hai nước này sẽ

là :láng giềng tốt, khu vực tốt, bạn bè tốt "Ba không" là không liên minh,không đối kháng, không nhằm vào nước thứ ba Cách nêu như trên là sự mô

tả vừa hình tượng, vừa cụ thể về chiến lược "Ngoại giao bạn bè" của TrungQuốc

Theo cách giải thích của "từ điển Hán ngữ hiện đại" (bằng tiếng TrungQuốc) thì "bạn bè" có nghĩa là những người cùng tham gia vào một tổ chứchoặc một hoạt động nào đó "Quan hệ bạn bè" giữa các quốc gia chỉ là quan

hệ hợp tác song phương Vì vậy, bản chất của chiến lược "ngoại giao bạn bè"

là thúc đẩy hiệp thương, hiệp tác giữa hai nước và nó được thể hiện ở 3 nộidung cơ bản sau đây:

Trang 19

Thứ nhất, Trung Quốc chủ trương kiên trì đối thoại bình đẳng giữa cácnước Trong thế giới ngày nay, phát triển quan hệ hữu nghị trước hết cần phảibảo đảm tiếp xúc và tôn trọng lẫn nhau Mà đối thoại bình đẳng chính là thểhiện quan trọng của sự tôn trọng lẫn nhau, đồng thời là tiền đề cơ bản của

"Quan hệ bạn bè" giữa hai nước, chỉ có đối xử bình đẳng với nhau mới đốithoại được

Thứ hai, chiến lược này thể hiện chủ trương phát triển quan hệ hữu nghịhợp tá giữa các quốc gia, lấy hợp tác làm tôn chỉ, Trung Quốc cho rằng, chỉ

có hợp tác hữu nghị mật thiết thì mới có hỗ trợ nhau và phát triển được quan

hệ trên nhiều lĩnh vực cụ thể

Thứ ba, chiến lược "ngoại giao bạn bè" đề cao đối thoại hoà bình giữacác nước tác là áp dụng hình thức phi bạo lực để đối thoại, hiệp thương, xử lýnhững vấn đề còn tồn tại, còn tranh chấp song phương Đây được coi là mộttrong những phương thức chủ yếu để tiến hành hợp tác, xây dựng "Quan hệbạn bè" lâu dài ổn định, không đối kháng, không can thiệp, không liên minh,không chống lại nước thứ ba

Trung Quốc nhấn mạnh, chiến lược "Ngoại giao bạn bè" chính là sựquán triệt cụ thể 5 nguyên tắc chung sống hoà bình, đồng thời nó còn phục vụcho việc xây dựng một trật tự quốc tế mới Chiến lược này cũng thể hiện nổibật phương châm cơ bản trong chính sách đối ngoại độc lập tự chủ được ápdụng trong tình hình mới

Mục tiêu của chiến lược "Ngoại giao bạn bè"

Chiến lược "ngoại giao bạn bè" hướng tới việc bảo vệ và tăng cường lợiích quốc gia - dân tộc của Trung Quốc trên trường quốc tế Nhà lãnh đạoĐặng Tiểu Bình từng nhấn mạnh: "Suy nghĩ đến mối quan hệ Nhà nước vớiNhà nước, chủ yếu là phải xuất phát từ lợi ích chiến lược lâu dài, đồng thờicũng phải tính đến lợi ích của đối phương Có thể coi đây là lời giải thích tốtnhất về mục tiêu chiến lược "ngoại giao bạn bè" của Trung Quốc

Trang 20

Trong tình hình hiện nay, thực thi chiến lược "ngoại giao bạn bè", trướchết là có lợi cho việc đảm bảo an ninh quốc gia của Trung Quốc Có nhànghiên cứu cho rằng, xét dưới góc độ an ninh lâu dài, hệ số bảo đảm an ninhcủa Trung Quốc là không cao Trung Quốc giả định nếu hiện nay lấy đốikháng thay cho đối thoại, xung đột thay cho hợp tác, có nghĩa là tự mình côlập với thế giới sẽ làm hại cho an ninh quốc gia Ngược lại, nếu thực thi chiếnlược "ngoại giao bạn bè" , hiệp thương và hợp tác thì Trung Quốc sẽ giànhđược thế chủ động về ngoại giao, tạo điều kiện bảo đảm an ninh quốc gia Do

đó, họ củng cố được môi trường quốc tế giúp cho cải cách, mở cửa tiến hànhthuận lợi Theo quan điểm Trung Quốc, bất cứ lúc nào, chính sách đối ngoạicủa một nước cũng phải phục vụ cho chính sách đối nội của nước đó Chủtịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đã khẳng định: "Thúc đẩy cải cách, mởcửa, hiện đại hoá, Trung Quốc cần phải hiểu rõ hơn thế giới và cũng phải đểthế giới hiểu rõ hơn về Trung Quốc"

Cuối cùng, Trung Quốc luôn khẳng định, chiến lược "ngoại giao bạn bè"còn có lợi cho duy trì hoà bình thế giới Trong tư duy của các nhà lãnh đạoTrung Quốc, chống chính sách chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc

và bá quyền, bảo vệ an ninh quốc gia, duy trì hoà bình thế giới là mục tiêu cơbản của nền ngoại giao Trung Quốc mới Đó cũng là lợi ích quốc gia củaTrung Quốc Bằng việc thực thi chiến lược "ngoại giao bạn bè:" , Trung Quốcchủ trương tăng thêm nhiều bạn bè trên thế giới, củng cố biên giới hoà bình,cầu đồng tồn dị, có thể "biến gươm đao thành ngọc ngà châu báu" Nhờ vậyTrung Quốc có khả năng tham gia rộng rãi vào các công việc quốc tế, pháthuy ảnh hưởng trên thế giới Đương nhiên, trong khi xây dựng "Quan hệ bạnbè" với các nước Trung Quốc cũng cho rằng hiện tại và tương lai khó tránhkhỏi vẫn còn mâu thuẫn và những vấn đề còn cọ xát; nhưng bản thân cơ chế

"Quan hệ bạn bè" luôn có lợi cho hai bên nên có thể chuyển hoá, biến việc lớnthành việc nhỏ, việc nhỏ sẽ không còn nữa; tránh phát sinh phức tạp

Năm vấn đề đặt ra của chiến lược "ngoại giao bạn bè"

Trang 21

Quá trình vận hành thực tế của chiến lược "ngoại giao bạn bè" nhữngnăm qua cho thấy vẫn còn một số vấn đề nổi lên mà theo các nghiên cứuTrung Quốc cần thiết có chính sách thích hợp và những điều chỉnh cục bộ Thứ nhất, những vấn đề này có tính thay đổi Trong quá trình thực hiện

cụ thể chiến lược "ngoại giao bạn bè" tất yếu sẽ đối mặt với những thay đổi cóthể có của cả hai bên quan hệ Đó là những vấn đề có tính "đa biến" bắt nguồn

tự sự thay đổi nhanh chóng của cục diện quốc tế do xu thế đa cực hoá đưa lạihoặc cũng có thể do các thế lực thù địch bên ngoài đe doạ đến an ninh củaTrung Quốc Mặt khác, cũng có thể là một hình thức biểu hiện cụ thể nào đócủa chiến lược "ngoại giao bạn bè" mà hai bên chưa nắm được thời cơ tốtnhất hoặc chưa lường hết được tác động để điều chỉnh kịp thời

Thứ hai, vấn đề có tính chất song phương, "Quan hệ bạn bè" không chỉcần đến trách nhiệm xây dựng của mỗi bên mà còn đòi hỏi có sự ủng hộ bảo

vệ song phương Trong quan hệ này, ngoài sự cố gắng của Trung Quốc, tấtnhiên không thể thiếu sự cố gắng của các nước khác Cho nên, trên thực tếcòn cần sự phối hợp hiệu quả của các nước khác có liên quan Đó chính là vấn

đề có tính song phương Một khi, Chính phủ các nước xác lập "Quan hệ bạnbè" với Trung Quốc có xảy ra sự biến gì nhằm thay đổi hoặc điều chỉnh chínhsách đối ngoại, hoặc có thái độ không hợp tác thì "Quan hệ bạn bè" có thể sẽ

bị rạn nứt và một phần quan hệ sẽ sứt mẻ

Thứ ba, những vấn đề cần có sự phối hợp nhịp nhàng hai bên Xét mộtcách toàn diện, "Quan hệ bạn bè" giữa Trung Quốc và các nước còn là mộtquá trình tiếp tục phát triển, hoàn thiện Trước mắt, độ sâu và bề rộng của

"Quan hệ bạn bè" còn đòi hỏi ở mức độ tiếp xúc, phương thức đối thoại, trình

tự hợp tác cũng như việc điều chỉnh để đảm bảo lợi ích của cả hai bên.NHỮNG vấn đề quan trọng đó, nếu không kịp thời hoặc giải quyết không tốtthì chiến lược "ngoại giao bạn bè" sẽ khó có thể thực hiện được

Thứ tư, những vấn đề có tính ổn định Chiến lược đối ngoại của một nướctuy không phải "nhất thành bất bến", nhưng tuyệt đối không thể thay đổi liên

Trang 22

tục trong một thời gian ngắn Chiến lược "ngoại giao bạn bè" của Trung Quốcchủ trương trong điều kiện tình hình trong nước và quốc tế không có nhữngthay đổi về chất thì cho phép có những điều chỉnh cục bộ để đảm bảo sự ổnđịnh Chính yêu cầu ổn định này đang bị thách thức bởi những chuyển độngnhanh chóng khó lường của thời đại toàn cầu hoá kinh tế hiện nay

Tóm lại, quá trình thực thi chiến lược "ngoại giao bạn bè" những năm quatuy vẫn thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề phức tạp, nhưng TrungQuốc đã đạt nhiều thành tựu rõ nét trên lĩnh vực đối ngoại Trung Quốc thamgia ngày càng nhiều hơn vào công việc quốc tế, xác lập nên một mạng lướiquan hệ quốc tế có lợi cho an ninh và phát triển, góp phần củng cố và nâng cao

vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế Đánh giá bước đầu về chiến lược

"ngoại giao bạn bè", có thể khẳng định, đây là cách lựa chọn -điều chỉnh phùhợp đối với Trung Quốc trong bối cảnh cục diện quốc tế đã có những thay đổicăn bản sau chiến tranh lạnh; đặc biệt khi thế giới đang đối mặt trước xu thếtoàn cầu hoá đa bình diện, đầy nghịch lý và rất sôi động hiện nay

1.3 Chính sách đối ngoại của hai nước với nhau

Những thăng trầm trong quan hệ giữa các nước lớn do nhiều nguyênnhân chi phối nhưng nổi bật nhất là do tương quan lực lượng đang thay đổi

Mỹ tuy ở thế mạnh nhưng cũng có nhiều mặt hạn chế, khó có thể áp đặt ýmuốn của mình cho các đối tác Tuy nhiên, Mỹ chưa từ bỏ mưu đồ xác lập “

bá quyền lãnh đạo thế giới” và luôn thay đổi chiến lược cũng như sách lược

để thực hiện ý đồ này Thực tế cho thấy, nhiều vụ xung đột, điểm nóng trênthế giới đều có bàn tay can thiệp hoặc dính líu của Mỹ đã gây lo ngại và phảnứng cho Nga và Trung Quốc khiến hai nước này nhích lại gần nhau để bàncách đối phó Và trong hoàn cảnh mở cửa thế giới trong những năm gần đây

cả Trung quốc và Nga đều có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoạicủa mình

1.3.1 Trung Quốc

Trang 23

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Trung Quốc đã bốn lần điều chỉnhchiến lược ngoại giao Lần điều chỉnh thứ tư bắt đầu từ những năm 90 củathế kỷ XX với chính sách ngoại giao “ lấy độc lập tự chủ, không liên minhlàm hạt nhân”.

Sang thế kỷ XXI, xu thế toàn cầu hóa và tri thức hóa nền kinh tế diễn ravới nhịp độ cao, tác động trực tiếp tới mọi quốc gia, dân tộc Mức độ phụthuộc lẫn nhau cùng tồn tại ngày càng sâu sắc Chiến lược ngoại giao độc lập,

tự chủ có những cọ xát và xung đột với xu thế đó Cộng với những diễn biếnbất lợi cho Trung Quốc như: Phương Tây thi hành chiến lược “ngăn chặnmang tính phòng ngừa” đối với Trung Quốc, vấn đề Đài Loan đòi độc lập…

đã buộc nước này phải tiến hành điều chỉnh chiến lược ngoai giao cũ và thựchiện một chính sách ngoại giao mới: “Ngoại giao nước lớn” Ngay từ giữanhững năm 90, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện chiến lược ngoại giao này.Cùng với thực lực trỗi dậy, chính sách ngoại giao của Trung Quốc ngày cànglinh hoạt và thực tế hơn tạo thế cân bằng giữa thế và lực đem lại vị thế nướclơn cho mình trên trường quốc tế

Trong nửa cuối thập niên 90, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là đaphương hóa, đa dạng hóa, chú trọng quan hệ với các nước lớn nhưng tập trunghơn cả là thiết lập quan hệ đối tác với các nước láng giềng Bước sang thế kỷXXI, trước những biến động của thế giới, Đảng cộng sản Trung Quốc xácđịnh rõ: “ chủ nghĩa bá quyền và cường quyền có những biểu hiện mới” nênTrung Quốc “tiếp tục cải thiện và phát triển quan hệ với các nước phát triển,

mở rộng những điểm gặp nhau về lợi ích chung…tiếp tục tăng cường đoànkết và hợp tác với các nước thế giới thứ ba…tiếp tục tham gia các hoạt độngngoại giao đa phương, phát huy vai trò tại Liên Hợp Quốc và trong các tổchức quốc tế và các tổ chức khu vực, ủng hộ các nước đang phát triển bảo vệquyền lợi chính đáng của mình…tiếp tục tăng cường hợp tác khu vực”

Kỳ họp thứ tư quốc hội khóa X Trung Quốc, ngày 5/ 3/ 2006 trong báocáo công tác của chính phủ do thủ tướng Ôn Gia Bảo trình bày, tiếp tục xác

Trang 24

định chính sách đối ngoại như sau: Chúng ta phải tăng cường nền ngoại giaotoàn phương vị trên cơ sở 5 nguyên tắc chung sống hòa bình Củng cố và tăngcường hợp tác hữu nghị với các nước đang phát triển Kiên trì phương châmngoại giao: lấy láng giềng làm đối tác, thúc đẩy việc xây dựng cơ chế hợp táckhu vực…thúc đẩy giao lưu và hợp tác”.

Mục tiêu hàng đầu của Trung Quốc trong thế kỷ XXI là tập trung vàoviệc phát triển đất nước, phấn đấu đến khoảng giữa thế kỷ, Trung Quốc sẽ trởthành một quốc gia khá giả và vào cuối thế kỷ sẽ vươn lên là một cường quốctrên thế giới Để thực hiện mục tiêu trên, một yêu cầu quan trọng là phải ổnđịnh tình hình ở cả trong nước và trên thế giới để tập trung phát triển kinh tế.Nhưng Trung Quốc lại đang đối mặt với những thách thức gay gắt trướcnhững thay đổi của tình hình thế giới “ Việc Nga có chiều hướng ngả theo

Mỹ và phương tây đã làm giảm sự phối hợp mang tính chiến lược giữa TrungQuốc và Nga Việc Mỹ có ý đồ duy trì sự hiện diện lâu dài ở Trung Á giápvới Trung Quốc và tăng cường liên minh quân sự với đồng minh ở khu vựcĐông Bắc Á và Đông Nam Á làm cho an ninh của Trung Quốc có sự đe dọanghiêm trọng Tuy nhiên chiến lược của Trung Quốc vấn không thay đổi, vấnvươn lên cường quyền trên thế giới

Trung Quốc cố gắng phối hợp với Nga để tìm kiếm những lợi ích chungtrước hết là phối hợp hành động nhằm nhanh chóng ổn định tình hình khuvực Trung Á trước việc Mỹ tăng cường ảnh hưởng về chính trị, quân sự ở khuvực này Về lâu dài, Trung quốc tăng cường quan hệ với Nga trong quan hệsong phương nhằm đẩy mạnh hợp tác về an ninh, chống khủng bố, phối hợplập trường về các vấn đề mang tính toàn cầu Hợp tác trên tinh thần “ quan hệđối tác hợp tác chiến lược” nhằm tạo thế đối trọng với Mỹ, mặt khác để phânhóa quan hệ giữa Nga và Mỹ đang có xu hướng tiến triển

Phải thấy rằng nước Nga có một vị trí quan trọng trong chính sách đốingoại của Trung Quốc vì Nga là nước láng giềng lớn nhất và mạnh nhất củaTrung Quốc Quan hệ ổn định với Nga có ý nghĩa then chốt trong việc ổn

Trang 25

định khu vực phía bắc của Trung Quốc và hiện nay “Nga đang được xác định

ở tầng thứ nhất trong chiến lược ngoại giao của Trung Quốc” Mặt khác thiếtlập lý luận chính trị trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, quan điểm của Nga

và Trung Quốc rất gần nhau Một nguyên nhân quan trọng khác khiến choTrung Quốc thân Nga là Trung Quốc sẽ có cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thịtrường rộng lớn của Nga và các nước khác trong SNG Trong lĩnh vực quân

sự, Trung Quốc sẽ khai thác được các loại vũ khí và kỹ thuật quân sự hiện đạicủa Nga Nga là “nguồn cung ứng năng lượng và an ninh năng lượng có ýnghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế và an ninh của Trung Quốctrong tương lai” Và nguồn dầu, khí của Nga sẽ góp phần làm giảm cơn khátnăng lượng của Trung Quốc trong quá trình thực hiện chiến lược “ trỗi dậy”

1.3.2 Liên bang Nga

Không phải ngay từ đầu khi Liên Xô tan vỡ và nước Nga tuyên bố độclập đường lối đối ngoại của của Nga được định hình ngay như ngày nay mà

nó đã trải qua những thăng trầm và điều chỉnh rất căn bản Những thay đổi đóxuất phát từ những thay đổi trong nhận thức của giới lãnh đạo Nga về tìnhhình thế giới và những động thái địa chính trị trên thế giới, đặc biệt nhữngbiến động trong không gian hậu Xô Viết dưới tác động của phương Tây

Chính sách đối ngoại của Nga ngay trong những năm 90 của thế kỷ XX

đã được điều chỉnh nhiều lần Lúc đầu chính phủ Nga thực hiện đường lốingoại giao mà thế giới gọi là “ hướng tây”, với nghĩa đặt quan hệ với phươngtây lên vị trí hàng đầu trong những ưu tiên đối ngoại, các nhà lãnh đạo Nga đãcoi mối quan hệ với các nước Tây âu và Mỹ là quan hệ “ hữu nghị”, là “ liênminh chiến lược” Với hy vọng tìm sự giúp đỡ của phương tây để nhanhchóng phục hồi nền kinh tế trong nước Nhưng họ đã vỡ mộng, phương tâychỉ dung viện trợ nhỏ giọt làm cái mồi thúc đẩy Nga đi sâu vào con đườngchống CNXH, cắt giảm dần dần đi đến thủ tiêu kho vũ khí hạt nhân, biến cácnước Đông âu trong khối Vacsava cũ thành thành viên của NATO hoặc EU,tách biệt hẳn Nga với châu Âu Chính sách đối ngoại có tính chất đầu hàng

Ngày đăng: 04/08/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w