Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Tổ môn: Lịch sử - GDCD Bài thi Liên môn KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN HOÀNG SA, TRƯỜNG SA Học sinh thực hiện: Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp 10C2 Năm học: 2014-2015 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức MỤC LỤC 1.Tình cần giải 2.Mục tiêu .3 3.Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình .3 4.Giải pháp giải tình 5.Thuyết minh tiến trình giải tình 1.1.Giới thiệu Hồng Sa, Trường Sa vị trí địa lí hai quần đảo 1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa 1.1.2 Quần đảo Trường Sa .5 1.2.Quá trình xác lập chủ quyền 1.2.1 Khái quát .6 1.2.2 Chứng lịch sử 1.2.3.Tuyên bố chủ quyền .11 1.2.4.Lễ khao lề lính Hồng Sa .12 1.3.Thực trạng tình hình trị hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 13 1.4.Tài nguyên thiên nhiên tiềm phát triển kinh tế .14 1.5.Những sách tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo 18 6.Ý nghĩa việc giải tình .19 Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Tình cần giải Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Mục tiêu Vận dụng kiến thức liên môn viết nhằm đảm bảo yêu cầu: + Vị trí địa lí hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa; + Quá trình xác lập chủ quyền hai quần đảo; + Những chứng qua tài liệu lịch sử, văn học; + Giáo dục truyền thống giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương; + Xây dựng phát triển Hoàng Sa, Trường Sa; + Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường biển đảo Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Cần kết hợp kiến thức liên môn tài liệu tổng hợp: + Lịch sử xác lập chủ quyền; + Các tập đồ địa lí; + Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế Hồng Sa Trường Sa; + Bảo vệ môi trường biển đảo; + Kiến thức pháp luật Giải pháp giải tình Vận dụng kiến thức liên mơn: + Lịch sử: Quá trình hình thành xác lập chủ quyền, tên gọi lịch sử Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức +Văn học: Sử dụng phương thức biểu đạt, chứng minh, giải thích sở pháp lý thơ, ca nói Hồng Sa Trường Sa + Địa lí: Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, tiềm phát triển kinh tế + Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức pháp luật bảo vệ mơi trường Thuyết minh tiến trình giải tình * Tài liệu sử dụng: Sách tham khảo, sách giáo khoa * Ứng dụng công nghệ thông tin: Tra cứu, dịch tài liệu, tìm kiếm, tham khảo, trích dẫn từ báo chí tài liệu điện tử khác * Đi tìm hiểu thực tế: Bảo tàng, quân khu quân đội * Nội dung: + Giới thiệu Hồng Sa, Truờng Sa vị trí địa lí hai quần đảo + Quá trình xác lập chủ quyền + Thực trạng tình hình trị hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa + Tài nguyên thiên nhiên tiềm phát triển kinh tế + Những sách tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo 1.1 Giới thiệu Hồng Sa, Trường Sa vị trí địa lí hai quần đảo 1.1.1 Quần đảo Hồng Sa Huyện đảo Hoàng Sa đơn vị hành thuộc thành phố Đà Nẵng nằm quần đảo Hoàng Sa, thành lập năm 1982 thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau trực thuộc Đà Nẵng ngày 23 tháng năm 1997 theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam Quần đảo Hồng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa Cát vàng hay Bãi cát vàng) nhóm đảo, bãi san hơ mỏm đá ngầm nhỏ Biển Đông Quần đảo nằm cách miền Trung Việt Nam khoảng phần ba khoảng cách đến đảo phía bắc Philippines; cách đảo Lý Sơn Việt Nam khoảng 200 hải lý cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 230 hải lý Hoàng Sa (黄沙) có nghĩa “Bãi cát vàng”, tên người Việt đặt cho quần đảo Tóm lại, Quần đảo Hồng Sa hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam từ lâu đời Trong lịch sử quần đảo Hồng Sa cịn có tên “Bãi cát vàng” Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Tên quốc tế thường thể hải đồ Paracels Quần đảo gồm 37 đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm số đối tượng địa lí khác thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng Khu vực quần đảo nằm vùng biển rộng khoảng 30.000 km2 Hình Đảo Hoàng Sa nằm quần đảo Hoàng Sa http://www.baomoi.com/Tri-thuc-Viet-tai-My-to-chuc-hoi-thao-ve-HoangSa/119/12818636.epi 1.1.2 Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Trong lịch sử, người Pháp gọi Archipel des ile Spratley, người Anh, người Mỹ gọi Spratley Islands hay Spratlies Trung Quốc gọi Nénsha (Nam Sa) hay Nan Wei quần đảo Philipines gọi Kalayaan Nhật gọi Shinan Guto Quần đảo Trường Sa bao gồm 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô nằm rãi rác phạm vi biển khoảng từ vĩ tuyến 030’ Bắc đến 12000’ Bắc khoảng từ kinh tuyến 111030’ Đông đến 117020’ Đông Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hồng Sa tính đến đảo gần khoảng 350 hải lý, đảo xa khoảng 500 hải lý, cách Vũng Tàu 305 Cam Ranh 250 hải lý, cách đảo Phú Quốc 240 hải lý, cách Bình Thuận (Phan Thiết) 270 hải lý nằm vùng biển chiếm khoảng 160.000 đến 180.000 km Biển động diện tích đảo, đá, bãi mặt nước lại ít, tổng cộng 11km2 Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình Thị trấn Trường Sa (Đảo Trường Sa lớn) http://www.sggp.org.vn/phongsuanh/2011/8/266550/ 1.2 Quá trình xác lập chủ quyền 1.2.1 Khái quát “Từ thời kỳ tiền sử ngày nay, người vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến chiếm lĩnh, khai phá, sinh lập nghiệp đảo, quần đảo Bắt đầu từ thời Lý, tiếp đến thời Trần, thời Hậu Lê; Biển Đông trở thành chiến lược phát triển quốc gia Đại Việt Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam dân tộc Việt Nam đồng thời đường tiến chiếm lĩnh biển đảo Đây sở quan trọng, bước chuẩn bị thiết yếu để bối cảnh lịch sử mới, quyền Đàng Trong thực kỳ tích tuyệt vời xác lập thực thi chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa” (GS TS Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học Khoa học phát triển viết đăng Tạp chí “Xưa nay”) Trải nửa kỉ qua, nhà nước nhân dân Việt Nam ln đấu tranh biển đảo Tổ quốc, dày cơng tìm tịi nghiên cứu tập hợp nhiều chứng, chứng lịch sử để khẳng định việc xác lập chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1816 vua Nguyễn Ánh cho thức cắm cờ xác lập chủ quyền quản lí hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Trước từ lâu, khoảng 200 năm chúa Nguyễn lập đội Hồng Sa năm đảo tìm kiếm sản vật Ngày theo công ước Liên hợp quốc luật biển Unclos 1982 Việt Nam hồn tồn khẳng định chủ quyền hai quần đảo Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức 1.2.2 Chứng lịch sử Các chứng lịch sử mà Việt Nam thu thập phong phú, đủ để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: - “Tồn tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư” Đỗ Bá biên soạn năm 1686 - “Đại Nam thực lục biên”, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn năm 1836 - Về hoạt động Đội Hoàng Sa thời Chúa Nguyễn Lê Quý Đôn ghi chép chi tiết Phủ biên tạp lục (1776): “Trước đây, họ Nguyễn lập đội Hoàng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào Mỗi năm luân phiên tổ chức biển, vào tháng hai nhận lệnh chịu sai dịch, mang theo sáu tháng lương thực đủ dùng” Hình Trong tập đồ “Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” Đỗ Bá biên soạn năm 1686 có đề cập đến Bãi Cát Vàng http://www.hocvienhaiquan.edu.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=72:to%C3%A0n-t%E1%BA%ADp-thi%C3%AAnnam-t%E1%BB%A9-ch%C3%AD-l%E1%BB%99-%C4%91%E1%BB%93-th %C6%B0&Itemid=22 Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII người châu Âu từ quốc gia Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp chưa phân biệt rõ khác quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát xác định Keragiou Locmaria xác định rõ vị trí quần đảo Hồng Sa (Paracel) từ Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Hồng Sa phía Bắc quần đảo khác phía Nam, tức quần đảo Trường Sa Hình Sự thay đổi nhận thức đảo quần đảo Biển Đông phương Tây từ kỉ XVIII sang kỉ XIX (1710-1794-1801-1826) http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa Hình Bản đồ Đơng Nam Á người phương Tây (Jan Hondius) vẽ năm 1606, Paracel ghi thuộc Cham pa http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình Đại Nam thống tồn đồ Phan Huy Chú năm 1834 Hồng Sa Vạn lí Trường Sa chữ Hán http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Nam_nh%E1%BA%A5t_th %E1%BB%91ng_to%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%93 Hình Atlas Postal de Chine - Trung Hoa bưu dư đồ - Postal Atlas of China, Tổng cục Bưu chính, thuộc Bộ Giao thơng Trung Hoa dân quốc xuất Nam Kinh năm 1919 Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình Bản đồ tổng thể lãnh thổ Trung quốc Postal Atlas of China 1919, phần cực nam lãnh thổ đảo Hải Nam Hình Trang đồ tỉnh Quảng Đơng Postal Atlas of China 1919, thể rõ cực nam lãnh thổ Trung Quốc đảo Hải Nam, thuộc địa bàn tỉnh Quảng Đông lúc Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 10 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 10 Bản đồ sách Trung Hoa Dân quốc Bưu dư đồ xuất năm 1933 khơng có Hồng Sa, Trường Sa 1.2.3 Tun bố chủ quyền Từ thời nhà Nguyễn đến nay, liên tục tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: - Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) phát triển thương cảng Hội An, đẩy mạnh giao thương quốc tế, mở rộng lãnh thổ xuống miền Đơng Nam Bộ, đặt đội Hồng Sa khai thác quản lí khu vực Bãi Cát Vàng phần Trường Sa Hải Chử - Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) thức xác lập quyền quản lý mặt nhà nước miền Đông Nam Bộ, mở rộng miền Tây Nam Bộ, chiếm lĩnh toàn vùng biển đảo phía Nam; sai Mạc Cửu đo vẽ Trường Sa Hải Chử, lập đội Bắc Hải (北 海 隊) khai thác quản lý xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên - Vua Gia Long khẳng định cách tuyệt đối chủ quyền Hoàng Sa - Năm 1816 đội Thủy qn đội Hồng Sa phối hợp thăm dị đường biển (Chức bảo vệ biển đảo bắt đầu đươc chuyển sang cho đội Thủy quân) Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 11 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức - Giám mục Taberd viết: “Chỉ đến năm 1816 mà ngài (vua Gia Long) long trọng treo (quần đảo Hồng Sa) cờ xứ Đàng Trong” Bên cạnh đó, từ đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo ln nhắc đến: - Khi Pháp chiếm Việt Nam chủ quyền Việt Nam Hồng Sa Trường Sa thuộc Pháp - Nam triều tranh thủ hội để khẳng định chủ quyền mình: Xuất sử, địa lý lịch sử thức, đồ, tư liệu tuyên bố quan chức (Nguyễn Thông, Nguyễn Bá Trác, Thân Trọng Huề…) - Năm 1925 Tồn quyền Đơng Dương tun bố chủ quyền Pháp Hoàng Sa (Năm 1938 ghép vào tỉnh Thừa Thiên) - Năm1930 Pháp tuyên bố chủ quyền Trường Sa (Năm 1933 chiếm đảo ghép vào tỉnh Phước Tuy - thuộc Nam Kỳ) - Luật 49-733 ngày 4/6/1949 Quốc hội Cộng hòa Pháp trao lại lãnh thổ Nam Kỳ cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam - Tháng 9/1951 Hội nghị San Francisco, Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu trịnh trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam Các nước tham dự Hội nghị không phản đối Việt Nam nước khu vực chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa từ chưa có chủ thực thi chủ quyền danh nghĩa Nhà nước liên tục nhiều kỷ 1.2.4 Lễ khao lề lính Hồng Sa Đảo Lý Sơn thuộc huyện Lý Sơn, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền 18 hải lý, gồm đảo Lớn (Cù lao Ré), đảo Bé (Cù lao Bờ Bãi) hịn Mù Cu Đảo có diện tích tự nhiên 9,97 km2, dân số 19.800 người Toàn huyện đảo có xã: An Hải, An Vĩnh An Bình Lễ khao lề lính Hồng Sa thường tộc họ có người lính Hồng Sa xưa (như họ Võ, họ Phạm…) tổ chức vào dịp “cúng việc lề” họ cộng đồng tổ chức đình làng vào ngày 15, 16 tháng Âm lịch - Theo sách Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đơn: “Trước họ Nguyễn đặt đội Hồng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm tháng hai nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ, biển Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 12 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức ngày đêm đến đảo Ở bắt chim cá mà ăn Lấy hóa vật tàu, gươm, tiền bạc, vòng bạc… Đến kỳ tháng về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xn để nộp” - Theo Hồng Việt địa dư chí Phan Huy Chú: “Quần đảo Hoàng Sa khơi, vua đời trước đặt quân giữ Hoàng Sa gồm 70 người, thường lấy người xã An Vĩnh Hằng năm đến tháng nhận lệnh mang lương thực tháng dùng thuyền khơi, ngày đêm đến đảo, đến nơi vừa canh giữ vừa đánh cá mà ăn Vật báu nhiều, nên đội quân vừa làm nhiệm vụ canh giữ vừa khai thác vật báu Đến tháng cửa Eo (Thuận An) lên tâu nộp thành Phú Xuân” Lịch sử bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dân tộc viết mồ hôi, xương máu sinh mạng nhiều hệ tráng đinh làng An Vĩnh An Hải cửa biển Sa Kỳ sau phường An Vĩnh An Hải đảo Lý Sơn Họ thật anh hùng vô danh, mãi lưu truyền tâm thức người dân Quảng Ngãi hôm mai sau Từ thực tiễn hoạt động đội Hoàng Sa xưa, điều kiện phương tiện tàu thuyền lại biển thô sơ phải đối mặt với nguy “một khơng trở lại”, hình thành Lý Sơn câu hát dân gian “Hoàng Sa đảo nhiều cồn/Chiếc chiếu bó trịn sợi dây mây”; “Chiều chiều ngóng biển xa/Ngóng lính Trường Sa chưa về”… Và, nhiều câu ca nói đội Hồng Sa Trường Sa nhiều người dân đảo nhớ thuộc để truyền cho hệ mai sau thời bi hùng oanh liệt trang sử bảo vệ chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.3 Thực trạng tình hình trị hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Năm 1956 Hải quân Việt Nam Cộng hòa tiếp quản Hoàng Sa, Trường Sa - Cũng năm (1956) Trung Quốc cho quân đổ lên nhóm An Vĩnh phía đơng Hồng Sa Cịn Đài Loan chiếm đảo lớn (Ba Bình) trì - 19-20/1/1974 Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa - Năm 1988, Trung Quốc tiếp tục dùng lực lượng quân chiếm đảo Gạc Ma quần đảo Trường Sa - Ngang nhiên hơn, ngày 1/5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 tới vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Trung Quốc “lặng lẽ” đem giàn khoan khổng lồ “Hải Dương 981” ngang nhiên hạ đặt trái phép vào khu vực biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, nằm sâu thềm Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 13 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức lục địa Việt Nam (ngày 02/5/2014), nước “ầm ĩ” rút giàn khoan nước (ngày 15/7/2014): - Sau 75 ngày hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung Quốc tuyên bố rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi khu vực biển gần đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam Quan sát thực địa cuối ngày 15/7, Cảnh sát biển phát giàn khoan di chuyển khoảng hải lý - 7h sáng 16/7, giàn khoan Hải Dương 981 toàn tàu hộ tống di chuyển khỏi vị trí cũ khoảng 37 hải lý, phía đảo Hải Nam - “Cơn bão Thần Sấm tiến vào biển Đơng nguyên nhân khiến Trung Quốc rút giàn khoan”, Tư lệnh Cảnh sát biển nhận định cho biết: "Lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam theo dõi hoạt động giàn khoan, bảo vệ vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế Tổ quốc Đồng thời lên kế hoạch tránh bão" - Bão Rammasun, tiếng Thái có nghĩa “Thần Sấm”, cho mạnh kể từ siêu bão Haiyan hồi năm 2013, với cường độ gió giật 150 km/h, đổ vào đảo Luzon (Philippines) chiều tối 15/7 khiến hàng chục nghìn người phải sơ tán Manila báo động đỏ Đường “Thần Sấm” dự báo sượt qua vùng biển Hoàng Sa - Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia tiếng Biển Đông, công tác Học viện Quốc phịng Australia, bình luận VnExpress Trung Quốc rút giàn khoan dầu nước trước ngày 15/8 tới để tránh mùa bão lớn biển Và ông nhận định “Các bão đem lại hội cho Trung Quốc xuống thang” trước tình hình căng thẳng dư luận giới bất lợi cho Trung Quốc 1.4 Tài nguyên thiên nhiên tiềm phát triển kinh tế Với điều kiện tự nhiên thuận lợi kết hợp với phong phú tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Hồng Sa có san hơ; Trường Sa có nguồn lợi tự nhiên: Cá, phân chim,… số trữ lượng dầu mỏ dầu khí phù hợp cho hoạt động du lịch khai thác tài nguyên: Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 14 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 11 Cá rạn san hơ quần đảo Hồng Sa http://ver2.hoangsa.org/gallery/showphoto.php?photo=1100&title=c-c3-a1c-lo-c3a0i-c-c3-a1-r-e1-ba-a1n-san-h-c3-b4e1-bb-9f-qu-e1-ba-a7nc4-91-e1-ba-a3o-tr-c6-b0e1-bb-9dng-sa&cat=4 Hình 12 Thanh Đảo - Địa điểm du lịch Trường Sa http://phunutoday.vn/anh-nong/tinh-hinh-bien-dong:-trung-quoc-bien-hoang-sathanh-nha-tro-16568.html Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 15 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 13 Đảo lớn Trường Sa http://www.vnpost.vn/Tint%E1%BB %A9c/ArticleDetail/tabid/70/CateId/60/ItemId/4729/Default.aspx - Các nguồn lợi thiên nhiên Trường Sa gồm: cá, phân chim, tiềm dầu mỏ khí đốt cịn chưa xác định Ngoài nghề cá, hoạt động kinh tế khác bị kiềm chế tranh chấp chủ quyền Do nằm gần khu vực lịng chảo trầm tích chứa nhiều dầu mỏ khí đốt, quần đảo Trường Sa có tiềm lớn dầu khí Hiện địa chất vùng biển chưa khảo sát nhiều chưa có số liệu đánh giá đáng tin cậy tiềm dầu khí khống sản khác Các khảo sát khác nhằm phục vụ kinh tế thương mại cịn thực Quần đảo Trường Sa chưa có cảng hay bến tàu có bốn sân bay đảo có vị trí chiến lược nằm gần tuyến đường vận chuyển tàu biển biển Đông - Quần đảo Trường Sa án ngữ đường hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Đại Tây Dương, châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đông Nam Á Đông Bắc Á, tuyến đường huyết mạch có lưu lượng tàu thuyền tấp nập vào hàng thứ hai giới (chỉ sau Địa Trung Hải) Trung bình ngày có từ 250 đến 300 tàu biển loại qua Biển Đơng Quần đảo Hồng Sa giới san hơ với 100 lồi tạo thành phần vịng cung san hơ ngầm dọc bờ biển Đơng Nam lục địa châu Á Các đảo nêu dù hay nhiều biểu dạng vành khuyên cổ atoll Thái Bình Dương Dạng vành khuyên kết phát triển san hô cộng với lún chìm vỏ trái đất khu vực đảo Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 16 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 14 Một phần quần đảo Hồng Sa http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/ngo-ngang-quan-dao-hoang-sa-dep-nhuthien-duong-1932168.html Hình 15 San hô cành sần sùi (Pocillopora verucosa) http://vexehoanglong.com/tin-tuc/641/san-ho-co-o-cat-ba-la-1-trong-nhung-san-hodep-cua-bien-dong Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 17 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân công tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 16 San hơ lỗ đính hạt http://vexehoanglong.com/tin-tuc/641/san-ho-co-o-cat-ba-la-1-trong-nhung-san-hodep-cua-bien-dong Khi khẳng định chủ quyền nhân dân ta an tâm xây dựng phát triển kinh tế hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa, góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước 1.5 Những sách tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Để tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo, năm gần Đảng Nhà nước ta tích cực thực nhiều biện pháp ban hành hiến pháp pháp luật nhằm tăng cường vấn đề Theo có số điều luật quy đinh đến quyền Việt Nam việc xác định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa: - Chính phủ Tuyên bố ngày 12/11/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố ngày 12/11/1982 đường sở; Sách trắng biển 1979, 1981, 1988,… - Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ ngày 23/6/1994 phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 nêu: “Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quân đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hồ bình” Nguyễn Thu Thanh Đinh Hồng Trường Thanh 18 Lớp: 10C2 Vận dụng kiến thức: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân cơng tác thuyết minh Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức - Luật Biển VN (2012),… Ngồi ra, Nhà nước cịn cho kiểm tra, kiểm soát, khai thác hoá vật hải sản, tổ chức thu thuế cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát đo vẽ đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền, dựng gỗ lưu dấu để ghi nhớ, trồng người qua lại dễ nhận biết… Tổ chức lực lượng thực thi như: Các đội Thuỷ quân, Biền binh, Vệ giám thành, Binh đinh, Dân phu (Quảng Ngãi, Bình Định…) Và cịn tổ chức, quản lý thống nhất, giám sát chặt chẽ từ chuẩn bị đến thời gian hoạt động biển, đảo, trở báo cáo tình hình, khai nộp hố vật, hải vật Nhà nước cấp xác nhận, thưởng phạt công minh Ngày 10/3/2014, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày triển lãm với chủ đề “Hoàng Sa Trường Sa - Biển đảo Việt Nam” Triển lãm chuyên đề “Hoàng Sa Trường Sa - Biển đảo Việt Nam” trưng bày theo chủ đề: Hoàng Sa, Trường Sa qua tư liệu, đồ; Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; Hoàng Sa Trường Sa hơm với 250 tư liệu, đồ, hình ảnh vật Dịp này, triển lãm bổ sung số vật, tư liệu lữ đồn 125 Hải qn, Thơng xã Việt Nam, báo Tuổi Trẻ nhiều cá nhân khác Ý nghĩa việc giải tình Việc khẳng định chủ quyền biển đảo Hồng Sa Trường Sa có ý nghĩa vơ quan trọng tình hình trị - kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung Khi khẳng định chủ quyền hai quần đảo tương đương với việc có đầy đủ sở pháp lý trước tịa án quốc tế, từ khơng có quốc gia khác phản bác Bên cạnh đó, khẳng định chủ quyền nhân dân ta vững lịng an tâm tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Cũng từ việc khẳng định chủ quyền thấy quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam Đặc biệt, bên cạnh cịn thấy tinh thần u nước, tâm giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nhân dân Việt Nam khắp giới - điều đáng trân trọng, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước tình hình Nguyễn Thu Thanh Đinh Hoàng Trường Thanh 19 Lớp: 10C2 ... http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/ngo-ngang-quan-dao -hoang- sa- dep-nhuthien-duong-1932168.html Hình 15 San hơ cành sần sùi (Pocillopora verucosa) http://vexehoanglong.com/tin-tuc/641/san-ho-co-o-cat-ba-la-1-trong-nhung-san-hodep-cua-bien-dong... quyền biển đảo 1.1 Giới thi? ??u Hồng Sa, Trường Sa vị trí địa lí hai quần đảo 1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa Huyện đảo Hồng Sa đơn vị hành thuộc thành phố Đà Nẵng nằm quần đảo Hoàng Sa, thành lập năm 1982... chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Câu lạc Văn-Sử-Địa Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tổ chức Hình 11 Cá rạn san hơ quần đảo Hồng Sa http://ver2.hoangsa.org/gallery/showphoto.php?photo=1100&title=c-c3-a1c-lo-c3a0i-c-c3-a1-r-e1-ba-a1n-san-h-c3-b4e1-bb-9f-qu-e1-ba-a7nc4-91-e1-ba-a3o-tr-c6-b0e1-bb-9dng -sa& cat=4