Công nghệ web ngữ nghĩa và ứng dụng tìm kiếm metadata

98 343 0
Công nghệ web ngữ nghĩa và ứng dụng tìm kiếm metadata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU World Wide Web chứa lượng thông tin khổng lồ, chúng tạo từ tổ chức, cộng đồng cá nhân với nhiều lý khác Người dùng dễ dàng truy cập thông tin cách địa URI (Uniform Resource Locator) theo liên kết để tìm tài nguyên liên quan khác Tuy nhiên đơn giản dẫn đến số mặt hạn chế Chẳng hạn việc người dùng dễ bị lạc hay phải đối đầu với lượng thông tin không hợp lý không liên quan trả từ kết tìm kiếm Web Tính đơn giản kỹ thuật xây dựng Web gây tượng thắt cổ chai, tạo khó khăn việc tìm kiếm, rút trích, bảo trì phát sinh thông tin Để khắc phục nhược điểm Web tại, khái niệm Web ngữ nghĩa đời Có thể hiểu Web ngữ nghĩa mạng lưới thông tin liên kết theo cách thức để máy dễ dàng, hiểu đơn giản cách trình bày liệu Với lớn mạnh khả lưu trữ thông tin ngữ nghĩa, Web ngữ nghĩa trở thành hệ Web cho tương lai - hệ mà người chờ đợi Chính lý mà em chọn đề tài “Web ngữ nghĩa” để làm đồ án tốt nghiệp Đồ án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Web ngữ nghĩa Chương 2: Khung mô tả tài nguyên - RDF Chương 3: Thực nghiệm thiết kế mô hình liệu Em cố gắng nhiều để đồ án đạt kết tốt Tuy nhiên kinh nghiệm non trẻ thời gian ngắn nên sai sót xảy điều tránh khỏi Em xin trân thành cảm ơn trân trọng tiếp thu tất ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA 1.1 Giới thiệu Web ngữ nghĩa 1.1.1 Những hạn chế WWW 1.1.2 Sự đời Web ngữ nghĩa 1.1.3 Hoạt động Web ngữ nghĩa 1.1.4 Kiến trúc Web ngữ nghĩa 1.2 Giới thiệu ngôn ngữ sử dụng Web ngữ nghĩa 1.2.1 XML (eXtensible Markup Language) - Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng 1.2.2 DTDs XMLschema 1.2.3 RDF (Resource Description Framework)-Khung mô tả tài nguyên 13 1.2.4 OWL (Ontology Web Language)-Ngôn ngữ Web Ontology 14 1.2.4.1 Khái niệm Ontology .14 1.2.4.2 Các phần tử Ontology .15 1.2.4.3 Ngôn ngữ Web Ontology 16 1.2.4.4 Các phiên 17 1.3 Các ứng dụng bật .18 CHƯƠNG : KHUNG MÔ TẢ TÀI NGUYÊN - RDF .22 2.1 Mô hình khung mô tả tài nguyên RDF 22 2.2 Một số khái niệm 22 2.2.1 Khái niệm ba 22 2.2.2 Khái niệm Qname (Qualified Name) .23 2.2.3 Khái niệm Literal .24 2.2.4 Dữ liệu có cấu trúc Blank Node 26 2.3 Đồ thị RDF .29 2.4 Cú pháp RDF/XML 31 2.4.1 Nguyên tắc 31 2.4.2 Cú pháp XML/RDF với liệu kiểu Blank node 35 2.4.3 Cú pháp RDF/XML với phần tử Literal 36 2.5 RDFSchema - Giản đồ RDF 37 2.5.1 Giới thiệu 37 2.5.2 Lớp 38 2.5.2.1 Định nghĩa lớp 38 2.5.2.2 Cách khai báo 38 2.5.2.3 Bảng tổng kết từ khóa 40 2.5.2.4 Ví dụ 41 2.5.3 Thuộc tính 44 2.5.3.1 Giới thiệu 44 2.5.3.2 rdfs:range 44 2.5.3.3 rdfs:domain 45 2.5.3.4 Bảng từ khóa .45 2.5.3.5 Ví dụ 47 2.6 RDF Container-Kho chứa RDF 50 2.7 RDF collections – Tập hợp RDF .56 2.8 Truy vấn liệu RDF 59 2.8.1 Giới thiệu 59 2.8.2 Tạo truy vấn đơn giản 60 2.8.3 Cú pháp câu truy vấn 61 2.8.4 Những dạng cú pháp khác .63 2.8.5 Ràng buộc liệu 65 2.8.5.1 Thêm vào kiểu Optional .65 2.8.5.2 Ràng buộc khối Optional 67 2.8.5.3 Nhiều khối Optional 67 2.8.5.4 Khối Optional lồng 69 2.8.6 Các phép toán điều kiện câu truy vấn 70 2.8.6.1 Phép hội .70 2.8.6.2 Phép chiếu 71 2.8.6.3 DISTINCT 71 2.8.6.4 ORDER BY 72 2.8.6.5 LIMIT 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU .77 3.1 Ý tưởng 77 3.2 Thiết kế mô hình liệu 77 3.2.1 Giới thiệu từ vựng FOAF .77 3.2.2 Ví dụ 81 3.3 Thiết kế liệu 82 3.3.1 Thiết kế ontology PC 82 3.3.2 Thiết kế liệu mô tả tài nguyên người 86 3.3.2.1 Nội dung file RDF mô tả thông tin người 86 3.3.2.2 Nội dung file RDF mô tả thông tin nhóm người 88 3.3.2.3 Nội dung file RDF mô tả thông tin khả 89 3.3.3 Thiết kế liệu lưu trữ tài nguyên 90 3.3.3.1 Thiết kế file PersonList.rdf .90 3.3.3.2 Thiết kế file GroupList.rdf 91 3.3.3.3 Thiết kế file CompetenceList.rdf 91 3.3.4 Thiết kế liệu lưu trữ địa URI tài nguyên 92 3.3.4.1 Thiết kế file Person.rdf .92 3.3.4.2 Thiết kế file Group.rdf 92 3.3.4.3 Thiết kế file Competence.rdf 93 PHỤ LỤC A 96 PHỤ LỤC B .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA 1.1 Giới thiệu Web ngữ nghĩa 1.1.1 Những hạn chế WWW Hiện trang Web tạo lập trình viên kèm với trình duyệt Web để xem trang Web qua mạng Internet Web chứa đựng lượng liệu khổng lồ số hóa, mạng toàn cầu thật công cụ có giá trị việc tìm kiếm phổ biến ý tưởng kiến thức Các công cụ tìm kiếm thường duyệt qua tất nội dung trang Web tạo sở liệu để giúp cho người sử dụng dễ dàng tìm kiếm số trang Web chứa từ cụm từ cần tìm kiếm Tuy nhiên nhiều trường hợp, người sử dụng phải phân loại kết tìm kiếm để lấy thông tin cần thiết hay lùng sục thật kỹ trang Web để thu thông tin đặc biệt mà họ cần Có thực tế thông tin mạng chưa sử dụng cách trực tiếp có hiệu Những trang Web thiết kế dành cho người cho máy tính Vì ý nghĩa nội dung chứa đựng trang Web phải tiếp nhận người xem chúng, đọc tài liệu HTML nhìn thấy tên đường dẫn siêu liên kết 1.1.2 Sự đời Web ngữ nghĩa Chính chưa hoàn hảo Web 2.0 WWW đám mây chứa đầy thông tin vô định hình, mà xuất khái niệm Web ngữ nghĩa với cách trình bày liệu nhằm khắc phục hạn chế WWW cách xóa lớp mây trật tự định Web phát minh vào năm 1989 Tim Berner-Lee nhà nghiên cứu Hệ thống máy tính viện Massachusetts (Mỹ) Ngay từ tạo ra, Web dự kiến dùng siêu tệp tin để tạo khả tìm kiếm xác dễ dàng nhờ có hỗ trợ tác tử tự động Viễn cảnh Web mô tả sau: “Web thiết kế tương tự không gian thông tin Ở mức toàn cầu, Web không hữu ích liên lạc người với người mà máy tính có khả tham gia hỗ trợ phần nào” Một trở ngại vấn đề hầu hết thông tin Web thiết kế dành cho mục đích sử dụng người Trong cách tiếp cận Web ngữ nghĩa tạo ngôn ngữ phát triển Web nhằm diễn tả thông tin theo định dạng mà máy tính hiểu xử lý Mục tiêu ban đầu Web ngữ nghĩa để hỗ trợ người dùng tìm kiếm thông tin mạng cách nhanh chóng, chuẩn xác thông minh so với công cụ tìm kiếm truyền thống Kể từ đến nay, kỹ thuật liên quan đến Web ngữ nghĩa không ngừng hoàn thiện, ứng dụng liên quan đến Web ngữ nghĩa mở rộng như: Phát triển chuẩn công nghệ chung để biểu diễn thông tin cho phép máy tính hiểu số thông tin Web, hỗ trợ tìm kiếm thông minh hơn, hỗ trợ việc khám phá, tách chiết thông tin, tích hợp liệu tự động hóa số công việc thay cho người Do thay người sử dụng cố gắng làm việc với công cụ tìm kiếm Boolean thông qua từ khóa, sử dụng tác tử để tìm kiếm liệu cách xác Một tác tử định nghĩa W3C loại “bot” đặc biệt – chương trình mô theo hoạt động người Chương trình họat động toàn mạng Internet, suốt với người sử dụng, tập hợp thông tin hữu ích để hiển thị nơi yêu cầu 1.1.3 Hoạt động Web ngữ nghĩa Xét mặt chất, Web ngữ nghĩa công cụ để người máy tính sử dụng để biểu diễn thông tin, hay nói xác Web ngữ nghĩa dạng liệu Web Khác với dạng thức liệu trình bày HTML, liệu Web ngữ nghĩa đánh dấu, phân lớp, mô hình hóa, bổ sung thêm thuộc tính, mối liên hệ… theo lĩnh vực cụ thể, qua giúp cho phần mềm máy tính hiểu liệu tự động xử lý liệu Chẳng hạn, với cụm từ “Nguyễn Ngọc Liên”, không gian Web ngữ nghĩa, suy luận tới nick người là: "lienngoc_it", với thuộc tính cụ thể như: năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, email Web ngữ nghĩa phát triển thêm mạng web không thay Và trở nên hoàn hảo, Web ngữ nghĩa giúp phần mềm định vị thông tin số trang Web truy cập trực tiếp vào thông tin Ở góc độ Web ngữ nghĩa trở thành loại liệu toàn cầu Web ngữ nghĩa đề cập tới vấn đề: Những định dạng chung để trao đổi liệu ngôn ngữ để diễn tả mối quan hệ liệu với đối tượng giới thực Để thực điều này, Web ngữ nghĩa bổ xung thẻ chứa thông tin mô tả để xác định thành phần liệu trang Web Những thẻ tương tự phiếu mượn sách thư viện chứa: tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, mã số, năm xuất bản, thể loại vv… Những thẻ chứa thông tin mô tả liên kết với theo mô hình khung mô tả tài nguyên RDF (Resource Description Frameword), nhờ máy tính trích xuất ý nghĩa thành phần liệu trang Web cách dễ dàng, giống Internet liên kết văn kiện riêng lẻ Sở dĩ Web ngữ nghĩa chưa phát triển mạnh thân lớp ngôn ngữ biểu diễn chúng chưa hoàn thiện, ứng dụng hỗ trợ Web ngữ nghĩa nghiên cứu, phát triển Có thể hình dung điều thông qua ví dụ cụ thể ngôn ngữ HTML, ngôn ngữ dùng để biểu diễn thông tin trang Web Các trang Web sử dụng HTML đọc hiển thị chương trình gọi trình duyệt (chẳng hạn IE hay Firefox…), trang Web ngữ nghĩa chưa có chương trình cụ thể gọi trình duyệt để xử lý Bản thân Web ngữ nghĩa dạng liệu, cần phải có chương trình máy tính chuyên biệt để xử lý Đó công cụ cho phép thu hổi, tách chiết, tìm kiếm, biểu diễn thông tin… không gian Web ngữ nghĩa Hiện nay, với việc đề xuất chuẩn ngôn ngữ biểu diễn Web ngữ nghĩa, chương trình xử lý Web ngữ nghĩa gấp rút nghiên cứu phát triển 1.1.4 Kiến trúc Web ngữ nghĩa Mô hình Web ngữ nghĩa cấu thành từ nhiều tầng khác Hiện nay, có số nhà nghiên cứu đưa mô hình khác Web ngữ nghĩa dựa cách nhìn nhận khác Mô hình lấy từ trang web tổ chức W3C: Hình 1.1 Kiến trúc Web ngữ nghĩa Web ngữ nghĩa tập hợp/một chồng ngôn ngữ Tất lớp Web ngữ nghĩa sử dụng để đảm bảo độ an toàn giá trị thông tin trở nên tốt Trên thực tế số tầng hoàn thiện, có ứng dụng rộng rãi nhiều người biết đến Unicode, XML Bắt đầu từ tầng logic trở lên, nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu  Lớp Unicode & URI: Nhằm đảm bảo việc sử dụng tập kí tự quốc tế URI (Uniform Resource Identifier)-Định danh tài nguyên dùng để định danh tài nguyên mạng toàn cầu Trong Web ngữ nghĩa, URI nhắc đến khái niệm để tài nguyên, liên kết thành phần Web ngữ nghĩa lại với  Lớp XML Cùng với định nghĩa namespace schema bảo đảm tích hợp định nghĩa Web ngữ nghĩa với chuẩn dựa XML khác  Lớp RDF RDFSchema Ta tạo phát biểu để mô tả đối tượng với từ vựng định nghĩa URI đối tượng tham chiếu đến từ vựng định nghĩa URI Đây lớp mà gán kiểu cho tài nguyên liên kết lớp quan trọng kiến trúc Web ngữ nghĩa  Lớp Ontology: Ontology tập khái niệm quan hệ khái niệm định nghĩa cho lĩnh vực nhằm vào việc biểu diễn trao đổi thông tin Ontology định nghĩa từ vựng mang tính phổ biến thông thường cho phép nhà nghiên cứu chia sẻ thông tin một/nhiều lĩnh vực Tóm lại Ontology bao gồm định nghĩa khái niệm lĩnh vực mối liên hệ chúng mà máy hiểu  Lớp Digital Signature Được dùng để xác định chủ thể tài liệu  Lớp Logic Cho phép viết luật, khai báo nguyên tắc logic cho phép máy tính suy diễn cách dùng nguyên tắc  Lớp Trust Đánh giá nhằm định ứng dụng nên hay không nên tin tưởng/chấp nhận chứng cớ  Lớp Proof Thi hành luật 1.2 Giới thiệu ngôn ngữ sử dụng Web ngữ nghĩa Ngôn ngữ biểu diễn liệu tri thức khía cạnh quan trọng Web ngữ nghĩa Có nhiều ngôn ngữ cho Web ngữ nghĩa, hầu hết ngôn ngữ dựa XML hay sử dụng XML làm cú pháp Một số ngôn ngữ sử dụng RDF RDF schema 1.2.1 XML (eXtensible Markup Language) - Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML đặc tả cho tài liệu mà máy tính đọc Đánh dấu có nghĩa chuỗi ký tự tài liệu có chứa thông tin vai trò nội dung tài liệu, mô tả sơ đồ liệu tài liệu cấu trúc logic Một tài liệu XML bao gồm tập thẻ đóng thẻ mở lồng vào nhau, thẻ có cặp thuộc tính giá trị Thành phần tài liệu từ vựng thẻ kết hợp cho phép không cố định, xác định thông qua ứng dụng XML Các thực thể đánh dấu XML đơn vị (element) Chúng bao gồm thẻ mở thẻ đóng Ví dụ XML không giải thích rõ ràng liệu, thông qua tên thẻ mà ý nghĩa đoạn mã XML trở nên rõ ràng cảm nhận người đọc 1.2.2 DTDs XMLschema DTDs (Document Type Definitions) - định nghĩa kiểu tài liệu XMLschemas (lược đồ XML) mô tả tên đơn vị (element), thuộc tính (attribute) việc sử dụng chúng tài liệu dù chúng không đặc tả ý nghĩa tài liệu DTDs XMLschema có quan hệ mật thiết với nhau, chúng định phần tử phép tài liệu cho phép tài liệu XML hợp khuôn dạng thành tài liệu XML hợp lệ DTDs Là file text định nghĩa cấu trúc tài liệu XML, chúng mô tả element phép xếp lồng vào nhau, giá trị có element nơi text phép Xét DTDs tiêu biểu XML author: Đoạn mã cho biết tài liệu có hay nhiều phần tử AUTHOR Dấu “+” cuối AUTHOR đặt trưng cho “không nhiều” Mỗi phần tử AUTHOR tạo thành từ phần tử khác, phần tử phụ chứa liệu kí tự (CDATA) XMLschema Tuy nhiên DTDs XML Microsoft thay khái niệm XMLschema XMLschema có nhiều thuận lợi DTDs Cơ cấu XMLSchema cung cấp ngữ pháp phong phú cho việc mô tả cấu trúc element, ta đặc tả xác thể element con, giá trị mặc định đặt chúng vào nhóm lựa chọn Khi chuyển DTDs thành schema có dạng sau: 10 rdfs:label="Competence" rdfs:comment="mot kha nang" vs:term_status="testing"> 85 3.3.2 Thiết kế liệu mô tả tài nguyên người Hệ thống cần lưu trữ thông tin cho người, nhóm người khả Do mô hình liệu gồm file chính:  Một file mô tả thông tin người  Một file mô tả thông tin nhóm người  Một file mô tả thông tin khả Ngoài người, nhóm người, khả lưu trữ dạng file riêng biệt liên kết với qua URI 3.3.2.1 Nội dung file RDF mô tả thông tin người < ! Thông tin cá nhân > Ms/Mr?Dr Tên đầy đủ người Họ Tên đệm Tên 86 Tên khả năng Tên dự án …… Tên nhóm Tên người 87 3.3.2.2 Nội dung file RDF mô tả thông tin nhóm người Tên nhóm Mô tả nhóm < ! Thông tin khả nhóm > Tên khả năng …… Tên người 88 … Tên nhóm con 3.3.2.3 Nội dung file RDF mô tả thông tin khả Tên khả năng Tên nhóm … Tên người 3.3.3 Thiết kế liệu lưu trữ tài nguyên Mục đích mô hình liệu lưu trữ tài nguyên để lưu trữ danh sách người, danh sách nhóm, danh sách khả có sở liệu 3.3.3.1 Thiết kế file PersonList.rdf Đào Thu Hằng 90 Lã Thùy Linh 3.3.3.2 Thiết kế file GroupList.rdf Giải pháp Thương mại điện tử Elearning 3.3.3.3 Thiết kế file CompetenceList.rdf Lập trình ASP.NET Phân tích thiết kế hệ thống 3.3.4 Thiết kế liệu lưu trữ địa URI tài nguyên Mục đích mô hình liệu nhằm lưu trữ địa URI tài nguyên sở liệu bao gồm tài nguyên người, nhóm người, khả 3.3.4.1 Thiết kế file Person.rdf http://localhost/data/k2a/personList.rdf 3.3.4.2 Thiết kế file Group.rdf http://localhost/data/k2a/GroupList.rdf 3.3.4.3 Thiết kế file Competence.rdf http://localhost/data/k2a/competenceList.rdf 93 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Web ngữ nghĩa thật mang lại nhiều thuận lợi, nhiên để thật hiểu rõ nắm vững điều không dễ dàng Do mục tiêu đồ án đặt gồm hai phần sau: Về lý thuyết: mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu Web ngữ nghĩa bao gồm: cấu trúc, ngôn ngữ sử dụng Web ngữ nghĩa, khung mô tả tài nguyên RDF ngôn ngữ truy vấn RDF Về phần thực nghiệm: mục tiêu nắm vững kỹ thuật thao tác liệu RDF: cách tạo tài liệu, truy vấn Bên cạnh xây dựng ontology Qua trình nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực Web ngữ nghĩa, em hiểu ghi nhận lại số kết đạt sau:  Hiểu công nghệ Web ngữ nghĩa – lĩnh vực đánh giá có nhiều tiềm mang lại lợi ích to lớn mặt tri thức kinh tế  Nắm rõ kiến trúc Web ngữ nghĩa vai trò lớp kiến trúc  Nghiên cứu RDF – ngôn ngữ tảng kiến trúc Web ngữ nghĩa bao gồm:  Lược đồ RDF: Dùng để mô tả tài nguyên dạng đồ thị  Cú pháp RDF/XML dùng để tài liệu RDF  RDF Schema dùng để định nghĩa lớp thuộc tính  FOAF: từ vựng mô tả thông tin người  Tìm hiểu ngôn ngữ truy vấn SPARQL cách tạo câu truy vấn việc truy vấn liệu tài liệu RDF 94  Nắm kỹ thuật tổ chức, lưu trữ truy vấn liệu RDF Sử dụng từ vựng FOAF để mô tả thông tin người nhóm người hệ thống  Xây dựng từ điển mô tả thông tin tài nguyên khả mối quan hệ tài nguyên với tài nguyên người nhóm người Hướng phát triển: Trong trình thực đồ án, em nhận thấy nhiều vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực Web ngữ nghĩa mà phát triển tiếp tương lai:  Dựa thiết kế liệu trên, phát triển thành máy tìm kiếm đa lĩnh vực, đa thông tin  Xây dựng từ điển đồng nghĩa để hỗ trợ tìm kiếm tốt thông minh 95 PHỤ LỤC A DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kiến trúc Web ngữ nghĩa .7 Hình 2.1 Mô tả Literal đơn giản .25 Hình 2.2 Mô tả Literal định kiểu 26 Hình 2.3 Mô tả liệu có cấu trúc (không dùng Blank Node) 27 Hình 2.4 Mô tả liệu có cấu trúc với Blank Node 28 Hình 2.5 Mô tả phát biểu RDF 29 Hình 2.6 Mô tả thông tin người 30 Hình 2.7 Ví dụ RDF/XML 32 Hình 2.8 Mô tả ví dụ cú pháp RDF/XMl với Blank Node 35 Hình 2.9 Mô tả ví dụ lớp 42 Hình 2.10 Mô tả ví dụ kho chứa Bag 52 Hình 2.11 Mô tả ví dụ kho chứa Alt 54 Hình 2.12 Mô tả ví dụ vể RDF Collection .57 96 PHỤ LỤC B DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2-1 Danh sách từ khóa Lớp 40 Bảng 2-2 Danh sách từ khóa mô tả thuộc tính 47 Bảng 2-3 Danh sách từ khóa RDF Container 56 Bảng 2-4 Danh sách từ khóa RDF Collection 59 Bảng 3-1 Danh sách lớp định nghĩa FOAF 78 Bảng 3-2 Danh sách thuộc tính định nghĩa FOAF 81 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Semantic Web Tutorial, URI: http://www.w3schools.com/semweb FOAF Vocabulary Specification-Namespace Document Sept 2004FOAF Galway Edition, URI: www.xmlns.com/foaf/0.1/ Resource Desription Framework, URI: http://www.w3c.org/RDF/ The Friend of a Friend Project, URI: http://www.foaf-project.org OWL-Ontology Web Language, URI: http://www.w3.org/2004/OWL/ RDF/XML Syntax Specification, URI: http://www.w3.org/TR/rdfsyntax-grammar RDF Vocabulary Description Language 1.0: RDF Schema, URI: http://www.w3.org/TR/rdf-shema RDF Primer, URI: http://www.w3.org/TR/rdf-primer Resource Description Framework : Concepts and Abstract Syntax, URI : http://www.w3.org/TR/rdf-concepts 10 Resource Description Framework : Semantics, URI : http://www.w3.org/TR/rdf-mt/ 11 Resource Description Framework : Test Cases, URI : http://www.w3.org/TR/rdf-testcases/ 12 SPARQL Query Language for RDF, URI: http://www.w3.org/TR/rdf-sparql-query/ 13 OWL Web Ontology Language, URI: http://www.w3.org/TR/owl-ref/ 98

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan