1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LMS CHO hệ THỐNG ELEARNING của KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

94 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chương 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP LMS VÀ LMS MOODLE 1.1 Tổng quan Elearning 1.1.1 Khái niệm Elearning 1.1.2 Tầm quan trọng Elearning 1.1.3 Học tập kết hợp (Blended learning) 1.1.4 Kiến trúc hệ thống E_learning 1.2 Giới thiệu LMS 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Chức 10 1.2.4 Những lý để sử dụng LMS 10 1.3 LMS Moodle 11 1.3.1 Giới thiệu Moodle 11 1.3.2 Lý sử dụng Moodle 12 1.3.3 Đối tượng phục vụ Moodle 13 1.3.4 Đặc điểm Moodle 15 1.3.5 So sánh Moodle LMS khác 16 1.3.6 Các đặc trưng Moodle 18 Chương 2: CÀI ĐẶT MOODLE 1.7.1 22 2.1 Yêu cầu hệ thống 22 2.2 Chuẩn bị 22 2.3 Cài đặt 22 2.3.1 Cài đặt phần mềm yêu cầu 22 2.3.2 Cấu hình cho cài đặt Moodle 24 2.3.3 Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ web Apache 25 3.3.4 Cài đặt MoodleCron 31 2.4 Cấu hình hệ thống 32 Chương 3: CẤU TRÚC MOODLE VÀ CÁCH PHÁT TRIỂN 33 3.1 Cấu trúc site 33 3.2 Thư viện Moodle 34 3.3 Module - cấu trúc phát triển 35 3.3.1 Cấu trúc Module 35 3.3.2 Phát triển module 46 3.4 Việt hóa Moodle 49 3.5 Tạo Theme cho Moodle 50 Chương 4: QUẢN TRỊ MOODLE 52 4.1 Đăng nhập hệ thống 52 4.2 Cấu hình hệ thống 54 4.2.1 Location - Định vị 54 4.2.2 Language – Ngôn ngữ 54 4.2.3 Appearance - Giao diện 55 4.2.4 Modules – Các mô đun 55 4.3 Quản lý người dùng 58 4.3.1 Authentication -Chứng thực 58 4.3.3 Permissions - Phân quyền sử dụng 60 4.4 Xây dựng khoá học Moodle 62 4.4.1 Add/edit courses – Thêm/ soạn thảo khoá học 62 4.4.2 Điều hành khoá học 64 Chương 5: 68 ỨNG DỤNG MOODLE VÀO PHÁT TRIỂN WEBSITE “ELEARNING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN” 68 5.1 Giới thiệu chung 68 5.2 Tạo giao diện 68 5.3 Các thiết lập cho Site 71 5.4 Xây dựng khoá học 74 5.4.1 Mẫu khoá học 75 5.4.2 Cách xây dựng 77 5.4.3 Phân nhóm người dùng 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thập niên vừa qua, công nghệ thông tin dần xâm nhập vào tất ngành nghề khác, có giáo dục Việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông vào giáo dục gọi Elearning Elearning chất xúc tác làm thay đổi toàn mô hình học tập kỷ cho học sinh, sinh viên, viên chức cho nhiều loại đối tượng tiềm khác bác sĩ, y tá giáo viên - thực tế cho mong muốn học tập dù hình thức thống hay không thống Giáo dục điện tử giúp người học quãng đường dài để theo học khóa học dạng truyền thống, người học hoàn toàn học tập họ muốn, ban ngày hay ban đêm, đâu Với nhiều sinh viên, mở giới học tập mới, dễ dàng linh hoạt hơn, mà trước họ không hy vọng tới Một thành phần quan trọng thiếu hệ thống Elearning hệ thống quản lý học tập hay gọi LMS (Learning Management System ) LMS giúp hệ thống Elearning quản lý khoá học tương tác người học với khoá học dễ dàng hiệu Vì vậy, thực đề tài “LMS cho hệ thống Elearning Khoa Công nghệ Thông tin” mà trọng tâm LMS Moodle Nhằm áp dụng Moodle vào giảng dạy Khoa Công nghệ Thông tin nói riêng trường Việt Nam nói chung, đồng thời cộng đồng phát triển Moodle ngày hoàn thiện nâng cao khả cho hệ thống Trong lần thực tập tốt nghiệp, thực đề tài “Tìm hiểu Elearning chuẩn” Vì đề tài đề cập tới vấn đề tổng quan Elearning Phần lại đồ án tìm hiểu LMS thông dụng Moodle Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Đồ án giới thiệu chung LMS, tìm hiểu LMS Moodle phát triển hệ thống quản lý học tập Moodle Về mặt thực tiễn : Áp dụng lý thuyết tìm hiểu em phát triển hệ thống Moodle thành Website “Elearning Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên” phục vụ cho trình đào tạo Khoa học tập cho sinh viên Đồng thời thông qua phần lý thuyết Moodle em mong muốn Moodle ngày phát triển đem áp dụng vào giảng dạy trường học Việt Nam nước khác giới Mục đích tìm hiểu Đồ án tìm hiểu sâu hệ thống quản lý khóa học mã nguồn mở Moodle góp phần xây dựng hệ thống học tập trực tuyến cho Khoa Công nghệ Thông tin trường Việt Nam Đối tượng phạm vi tìm hiểu Đối tượng: đối tượng tìm hiểu đồ án thành phần Moodle, tìm hiểu chức module có phát triển khoá học mẫu dựa có để giúp nhà sư phạm tạo khóa học nhanh chóng để sử dụng Moodle Phạm vi tìm hiểu: Đề tài trình bày thành chương : Chương 1: Trình bày lý thuyết chung Elearning, khái niệm chung hệ thống quản lý học tập (LMS) giới thiệu LMS Moodle Chương 2: Trình bày cách cài đặt (webserver, hệ sở liệu mysql, php) để có triển khai hệ thống Moodle cách thuận lợi Chương 3: Trình bày cấu trúc site Moodle, cấu trúc cách phát triển module mới, tạo theme, việt hóa Moodle Chương 4: Sử dụng Moodle, chủ yếu vai trò Admin Qua giới thiệu số chức Moodle mô đun Chương 5: Xây dựng LMS cho hệ thống Elearning Khoa Công nghệ Thông tin cách phát triển Moodle thành Website “Elearning Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên” Chương 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP LMS VÀ LMS MOODLE Trước tìm hiểu LMS, ta tìm hiểu chung Elearning Để từ xác định vị trí LMS hệ thống Elearning Tiếp theo tìm hiểu khái niệm chung hệ thống quản lý học tập (LMS) giới thiệu LMS Moodle 1.1 Tổng quan Elearning 1.1.1 Khái niệm Elearning Elearning giới thiệu năm 2000 có nhiều khái niệm khác Elearning, tóm lại sau : ELearning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông Các định nghĩa Elearning có điểm chung sau :  Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…  Về phương diện hiệu Elearning cao so với cách học truyền thống Elearning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người  Elearning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, Elearning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới chứng có nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực Elearning đời 1.1.2 Tầm quan trọng Elearning Elearning chất xúc tác làm thay đổi toàn mô hình học tập kỉ Mọi người không phân biệt tuổi tác, không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý tham gia học tập Giáo dục điện tử khiến cho việc học tập dạng thụ động trước giảm bớt Người học không cần phải tập trung lớp học với kiểu học “đọc ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên chủ động Điều cốt yếu tập trung vào tương tác, “học đôi với hành” Người học vừa xem giảng động flash vừa thực hành theo máy Giáo dục điện tử hỗ trợ “học tập thông qua nhận xét thảo luận” dựa cộng đồng trực tuyến Elearning giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục Các môn học khó nhàm chán trở nên dễ dàng hơn, thú vị với giáo dục điện tử Ví dụ học lịch sử thường làm cho chán ngấy, vừa học lại vừa xem đoạn phim tư liệu có lẽ thích thú nhiều, đồng thời giúp người học nhanh tiếp thu Elearning cho phép người học tự quản lí tiến trình học tập theo cách phù hợp Chúng ta có nhiều cách học khác đọc, xem, khám phá, tìm hiểu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia sẻ kiến thức Giáo dục điện tử đồng nghĩa với việc người học truy cập tới nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập: tư liệu người theo cách người có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp với khả điều kiện Elearning giúp cho việc học tập tiến hành đồng thời làm việc, mà doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy học tập không diễn lớp học 1.1.3 Học tập kết hợp (Blended learning) Mặc dù Elearning hiệu quả, thay hoàn toàn cách học truyền thống Mỗi phương pháp chứa đựng ưu nhược điểm Sử dụng Elearning rào cản tâm lý, giao tiếp người dạy người học bị xóa bỏ, việc trao đổi người học - người dạy diễn đồng thời không đồng thời Cả người dạy lẫn người học có hội “lật đi, xới lại” vấn đề mà không bị ràng buộc thời gian, không gian, đối tượng Các kỹ giao tiếp, làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng người học hoàn thiện không ngừng Sự tương tác người dạy người học trì thông qua diễn đàn (forum), hội thoại trực tuyến (chatting), thư từ (email), hội nghị truyền hình (video conferencing) Tuy nhiên giao tiếp cần thiết người dạy người học bị phá vỡ hiệu cách thức giảng dạy truyền thống Cần kết hợp hai phương pháp để tận dụng ưu điểm hai đem lại hiệu giảng dạy cao Nhà sư phạm chuyển tải toàn nội dung học lên môi trường trực tuyến dành đa số thời gian khóa học cho việc trao đổi, thảo luận, đặt vấn đề, giải vấn đề Rất nhiều nhà sư phạm nhận thấy họ tiết kiệm thời gian tăng khả người học cách cho phép người học làm việc với tài liệu lớp Điều cho phép sử dụng thời gian lớp để giải thắc mắc, rắc rối trình tìm hiểu 1.1.4 Kiến trúc hệ thống E_learning Hình 1.1: Kiến trúc hệ thống Elearning Quan sát hình vẽ, thấy:  Học tập dựa mạng Internet chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW)  Hệ thống Elearning tích hợp vào portal trường học doanh nghiệp Như hệ thống Elearning phải tương tác tốt với hệ thống khác trường học hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…  Một thành phần quan trọng hệ thống hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho trình học tập mạng thuận tiện dễ dàng phát huy hết điểm mạnh mạng Internet ví dụ như: diễn đàn để trao đổi ý kiến thành viên lớp, module khảo sát lấy ý kiến người vấn đề đó, module kiểm tra đánh giá, module chat trực tuyến…  Một phần quan trọng công cụ tạo nội dung Hiện nay, có cách tạo nội dung trực tuyến (online) offline (ngoại tuyến) Những hệ thống hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo quản lý nội dung trực tuyến Các công cụ soạn giảng (authoring tools) giáo viên cài đặt máy tính cá nhân soạn giảng  Với trường sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho giảng lớn muốn chia sẻ cho trường khác phải nghĩ đến giải pháp kho chứa giảng Kho chứa giảng cho phép lưu trữ, quản lý thông tin giảng Đôi LCMS đủ mạnh để thực việc quản lý có sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ Các chuẩn/đặc tả thành phần kết nối tất thành phần hệ thống Elearning LMS, LCMS, công cụ soạn giảng, kho chứa giảng hiểu tương tác với thông qua chuẩn/đặc tả Chuẩn đặc tả Elearning phát triển nhanh tạo điều kiện cho công ty tổ chức tạo ngày nhiều sản phẩm Elearning người dùng có nhiều lựa chọn 1.2 Giới thiệu LMS 1.2.1 Định nghĩa Learning Management System (LMS) phần mềm quản lý, theo dõi tạo báo cáo dựa tương tác người học với nội dung người học với giảng viên LMS thành phần thuộc phận công nghệ hệ thống Elearning LMS phần mềm tự động hóa việc quản lý đào tạo LMS quản lý việc đăng ký khóa học học viên, tham gia chương trình có hướng dẫn giảng viên, tham dự hoạt động đa dạng mang tính tương tác máy tính thực bảng đánh giá Hơn nữa, LMS giúp nhà quản lý giảng viên thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo học viên nâng cao hiệu việc giảng dạy LMS quản lý tài nguyên CSDL nội dung học tập cho người phân phát việc đào tạo đa phương tiện qua mạng địa phương, mạng rộng mạng Internet Tóm lại, hiểu theo cách đơn giản LMS có nhiệm vụ quản lý sở liệu CSDL nội dung khóa học, CSDL học viên, CSDL theo dõi tiến trình học 1.2.2 Đặc điểm Hệ LMS có hai đặc điểm thông tin học viên khóa học, bao gồm:  Quản lý học viên: bao gồm việc ghi lại thông tin chi tiết học viên họ tên, nghề nghiệp, địa liên lạc, cung cấp tên truy cập mật  Quản lý theo dõi khóa học, quản lý nội dung khóa học, ghi nhận lại thông tin chi tiết khóa học như: - Mục tiêu, kết đạt sau kết thúc học - Các điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước tham gia khóa học - Chú ý đến thời gian học, thời lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học  Theo dõi tiến trình học học viên: ghi nhận lại lần truy cập vào khóa học, ghi nhận đánh giá thông qua câu trả lời học viên kiểm tra tự đánh giá, hay tập, thi cuối khóa Các kết kiểm tra cho biết học viên có hoàn thành khóa học hay không  Lập báo cáo: việc lập báo cáo tốt cần thiết người sử dụng thường xuyên cung cấp tính linh hoạt liệu rút 1.2.3 Chức Dựa vào đặc điểm trên, ta đưa danh sách chức LMS sau:  Quản lý trình đăng ký học viên, truy nhập tiến trình học  Quản lý khóa học lịch học, điều khiển bảng phân công học viên, điều khiển bảng liệt kê khóa học, cập nhật khóa đào tạo mới, kèm theo nội dung học tập khóa học  Quản lý giáo viên  Quản lý hoạt động kiểm tra  Lập báo cáo hệ thống, tình hình học học viên  Tổ chức quản lý hoạt động cộng tác: hoạt động cộng tác phân loại theo công nghệ sử dụng: đồng hay không đồng LMS tổ chức, đảm bảo trì quản lý hoạt động 1.2.4 Những lý để sử dụng LMS Nhu cầu người học Người học ngày hiểu biết công nghệ họ muốn có nhiều tư liệu khóa học từ web Một trực tuyến họ truy cập thông tin lúc chép tài liệu cần Nhờ lớn mạnh công cụ giao tiếp Internet, giao tiếp trực tuyến khả giao tiếp thứ hai nhiều người học Thời khóa biểu người học Nhờ sử dụng LMS, người học giao tiếp với nhà sư phạm người học khác thời gian biểu họ cho phép Người học làm kiểm tra đọc tài liệu khóa học vào lúc Người học cần linh hoạt truy cập LMS cách tốt cung cấp cho họ họ mong muốn Các khóa học tốt Nếu sử dụng tốt LMS làm cho lớp học hiệu nhiều Bằng cách chuyển tải số phần khóa học trực tuyến, nhà sư phạm tận dụng thời gian gặp mặt lớp để trả lời, giải đáp vướng mắc trình tìm hiểu 10 Trước soạn thảo câu hỏi, ta tìm hiểu mã nguồn module lesson để từ bạn thêm, bớt, chỉnh sửa thông tin cho phù hợp với mục đích sử dụng  Chỉnh sửa module lesson Trong trình sử dụng Moodle, số thông tin không cần thiết khoá học bạn bạn bỏ Mặt khác bạn chỉnh sửa hay thêm số thông tin để phù hợp với khoá học Ở đây, thiết kế lại form mod.html để bỏ số thiết lập không cần thiết cho lesson ví dụ như: bỏ “điểm số dành cho khách” khoá học khách phép truy cập, việc ghi lại điểm số khách không phù hợp mà nên ghi lại điểm số học viên; bỏ “thời gian bắt đầu/kết thúc” câu hỏi dựa vào thời gian bắt đầu/kết thúc khoá học; Mã nguồn file mod.html thiết kế lại bỏ đoạn mã lệnh sau: // Các thiết lập mặc định cho biến available, deadline, custom if (!isset($form->available)) { $form->available = 0; } if (!isset($form->deadline)) { $currentdate = usergetdate(time()); $form->deadline = gmmktime($currentdate["hours"], $currentdate["minutes"], $currentdate["seconds"], $currentdate["mon"]+1, $currentdate["mday"], $currentdate["year"]); } if (!isset($form->custom)) { $form->custom = 1; } // thiết kế điểm số khách, thời gian bắt đầu/kết thúc : : : Như vậy, ta phải thay đổi xử lý biến available (thời gian bắt đầu câu hỏi), deadline (thời gian kết thúc câu hỏi) file lib.php cho hợp lý Mã nguồn file lib.php sau sửa không đoạn mã sau: // giá trị thời gian bắt đầu/kết thúc lesson $lesson->available = make_timestamp($lesson->availableyear, 81 $lesson->availablemonth, $lesson->availableday, $lesson->availablehour, $lesson->availableminute); $lesson->deadline = make_timestamp($lesson->deadlineyear, $lesson->deadlinemonth, $lesson->deadlineday, $lesson->deadlinehour, $lesson->deadlineminute); unset($default->available); unset($default->deadline); // Các biến timestart, timeduration không thiết lập $event->timestart = $lesson->available; $event->timeduration = ($lesson->deadline - $lesson->available); if ($event->timeduration > LESSON_MAX_EVENT_LENGTH) { $event2 = $event; $event->name = ' ('.get_string('lessonopens', 'lesson').')'; $event->timeduration = 0; $event2->timestart = $lesson->deadline; $event2->eventtype = 'close'; $event2->timeduration = 0; $event2->name = ' ('.get_string('lessoncloses', 'lesson').')'; add_event($event2); } Các đoạn mã xử lý biến custom file edit.php, locallib.php, view.php, essay.php, report.php bỏ Ví dụ: File locallib.php: // Tính điểm dành khách thông qua biến earned if ($lesson->custom) { $attempt = end($attempts); // If essay question, handle it, otherwise add to score if ($pages[$attempt->pageid]->qtype == LESSON_ESSAY) { $essayinfo = unserialize($attempt->useranswer); $earned += $essayinfo->score; $nmanual++; $manualpoints += $answers[$attempt->answerid]->score; 82 } else { $earned += $answers[$attempt->answerid]->score; } } // Tính điểm cao đạt câu hỏi từ tính tổng điểm lesson if ($lesson->custom) { $bestscores = array(); // Find the highest possible score per page to get our total foreach ($answers as $answer) { if(!isset($bestscores[$answer->pageid])) { $bestscores[$answer->pageid] = $answer->score; } else if ($bestscores[$answer->pageid] < $answer->score) { $bestscores[$answer->pageid] = $answer->score; } } $total = array_sum($bestscores); } Lưu ý: Khi thay đổi biến mã nguồn đồng thời ta phải thay đổi thông số CSDL Moodle Để quản trị liệu ta truy cập vào trang http://localhost:9000/phpmyadmin/ với tên truy cập “root”, mật “ngayhomqua” Trong truờng hợp ta mở csdl moodle tìm đến bảng mdl_lesson xoá trường custom, available, deadtime custom, bảng mdl_lesson_default Nếu bạn không xoá trường rỗng mang giá trị mặc định  Soạn thảo câu hỏi Tại chương, thêm module Lesson (bài học) để tạo câu hỏi Thiết lập thông số để tạo câu hỏi: tiêu đề, tính (có/không), thời gian giới hạn, số đáp án đưa lớn cho câu hỏi, cho phép sinh viên xem lại, học viên lặp lại, số lần thử lớn nhất, link tới hoạt động (có thể chọn tải lên file), cách tính điểm, mật bảo vệ học… 83 Tiếp đến ta vào soạn thảo  thêm trang câu hỏi để soạn câu hỏi Moodle hỗ trợ loại câu hỏi: câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi đúng/sai, câu trả lời ngắn, trả lời số, câu hỏi so khớp, làm thử Ví dụ: hình 5.9 thêm trang câu hỏi, chọn câu hỏi đa lựa chọn, ta đặt tiêu đề trang “Câu 1”, nội dung câu hỏi “Giao thức RIP triển khai đâu? bạn chọn lựa chọn đây:” Hình 5.9: Soạn câu hỏi Mỗi câu hỏi soạn nhiều đáp án để học viên lựa chọn đáp án Tương ứng đáp án chọn câu trả lời phản hồi tới học viên cho phép chuyển trang tới trang tiếp theo/trang trước hay kết thúc học Ví dụ: đáp án câu trả lời phản hồi soạn hình 5.10: 84 Hình 5.10: Soạn đáp án & câu trả lời Cuối câu hỏi có dạng hình 5.11 Click vào “vui lòng kiểm tra câu hỏi” để có câu trả lời phản hồi cho bạn Hình 5.11: Hiển thị câu hỏi c Tạo đề thi Thiết lập thông số cho đề thi Tại chủ đề 10 thêm module Quiz vào để tạo đề thi thử Các thông tin cần cung cấp:  Tên: Tên đề thi  Nội dung: mô tả đề thi, sử dụng công cụ soạn thảo Moodle  Thời gian bắt đầu: Học viên bắt đầu thực đề thi sau thời gian 85  Thời gian kết thúc: Học viên nộp thi sau thời gian  Thời gian làm (không giới hạn/1-110 phút ): Thời gian học viên làm đề thi Nếu thiết lập "không" không hạn chế thời gian làm  Số câu hỏi trang: Quy định cách thức trình bày trang câu hỏi  Thay đổi vị trí câu hỏi: Cho phép thay đổi thứ tự câu hỏi đề thi, để tránh trùng lặp hoàn toàn lần làm đề thi sinh viên  Tráo đổi vị trí câu trả lời: Cũng với mục đích tránh trùng lặp, thay đổi thứ tự câu trả lời câu hỏi  Số lần làm đề thi: Cho phép học viên làm số lần định sau tính điểm dựa vào làm Cách có ích cho học viên đề thi cho phép xem lại lần làm trước có thông tin phản hồi cho sinh viên  Thử nghiệm dựa trước (có, không): Nếu đề thi cho phép thử nhiều lần, Học viên xem kết lần thử trước thông tin phản hồi tùy thuộc vào thuộc tính để chọn phương án trả lời  Cách tính điểm: Cách thức tính điểm cuối học viên dựa vào lần làm thử đề thi Bạn quy định lấy điểm cao nhất, điểm trung bình, điểm lần thử nghiệm đầu tiên, điểm lần thử nghiệm cuối  Cho phép làm dạng loại trừ: Áp dụng cho phép học viên làm thi nhiều lần Khi học viên có thông tin phản hồi từ lần thi trước  Trừ điểm làm sai (kiểu loại trừ): Áp dụng với đề thi làm nhiều lần, câu hỏi lần chọn đáp án sai bị trừ số điểm tích hệ số trừ điểm câu hỏi  Điểm lấy sau dấu phẩy: Quy định độ xác kết thi  Yêu cầu mật  Kiểu nhóm  Đối với học viên: Hiện học viên hay không  Sau học viên trả lời, học viên xem thông tin (đáp án, điểm, thông tin phản hồi, câu trả lời) theo hình thức: 86 - Ngay sau làm - Sau này, đề thi chưa đóng - Sau đề thi đóng Soạn thảo đề thi Màn hình soạn thảo đề thi hình 5.12 Hình 5.12: Soạn thảo đề thi Tạo danh mục đề thi Ta soạn thảo câu hỏi đưa vào danh mục câu hỏi khác để quản lý, sau sử dụng đề thi Trước hết ta tạo danh mục để tổ chức câu hỏi Trong cửa sổ soạn thảo đề thi hình 5.12 chọn "Soạn thảo danh mục":  Danh mục cha: danh mục chứa danh mục cần tạo  Danh mục: tên danh mục  Thông tin danh mục: thông tin mô tả danh mục  Công bố (có, không ) 87 Hình 5.13: thêm danh mục Soạn thảo danh mục “Đề thi nguyên lý HDH” với thông tin Ngân hàng đề thi môn Nguyên lý HDH, có công bố Click “Thêm” để hoàn thành công việc Soạn thảo câu hỏi Để tạo câu hỏi ta chọn chức "tạo câu hỏi mới" chọn loại câu hỏi cần tạo Dưới loại câu hỏi Moodle hỗ trợ:  Câu hỏi đa lựa chọn: lựa chọn phương án nhiều phương án chọn lựa  Câu hỏi đúng/sai: loại câu hỏi có phương án trả lời sai  Câu hỏi có câu trả lời ngắn: câu trả lời dạng văn ngắn  Câu hỏi số: câu hỏi với câu trả lời có dạng số  Câu hỏi tự luận  Câu hỏi tính toán: câu trả lời công thức, kết biểu thức  Câu hỏi so khớp: dạng câu hỏi chọn tương ứng phương án câu trả lời cho trước  Câu hỏi mô tả: loại câu hỏi tương tự luận, học viên không chọn đáp án có sẵn mà tự đưa đáp án 88  Câu hỏi so khớp ngẫu nhiên: câu hỏi thực câu hỏi trả lời ngắn chọn cách ngẫu nhiên từ câu hỏi trả lời ngắn danh mục  Câu hỏi nhiều câu trả lời: loại câu hỏi tổng hợp bao gồm nhiều câu hỏi nhỏ câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi đa lựa chọn câu hỏi số… Mỗi câu hỏi ta đưa vào danh mục tương ứng để đơn giản quản lý Sau tạo câu hỏi ta tạo đề thi từ câu hỏi danh mục có Đánh dấu câu hỏi chọn chức " >" Các đề thi tổ chức thành trang liên tục Số lượng câu hỏi trang thiết lập quan sát cụ thể cách hiển thị phân trang Mỗi câu hỏi thiết lập điểm tương ứng, điểm cuối học viên tính dựa vào kết thi, tổng điểm điểm lớn Như hình 5.14 Hình 5.14: Đưa câu hỏi vào đề thi Theo hình trên, ta nhập câu hỏi từ file theo định dạng Moodle hỗ trợ Khi có học viên nộp thi câu hỏi đề thi không thay đổi Khi soạn thảo loại câu hỏi ta phải cung cấp thông tin chung sau: 89  Danh mục: danh mục chứa câu hỏi  Tiêu đề: tên câu hỏi  Câu hỏi: nội dụng câu hỏi  Hình ảnh hiển thị: Câu hỏi kèm theo hình ảnh hiển thị  Hệ số trừ: Sử dụng học viên làm đề thi thử nhiều lần, lần sai bị trừ số hệ số điểm tính tích hệ số trừ điểm câu hỏi Điểm cuối học viên tính tùy theo thiết lập thi 5.4.3 Phân nhóm người dùng Sau phân vai người dùng khoá học, ta thực phân nhóm người dùng giúp dễ dàng quản lý Có thể chia nhóm theo nhiều tiêu chuẩn khác như: làm đề tài chung, tổ, lớp…Để chia nhóm ta vào khoá học vào điều hành  nhóm Trong Khoá học Nguyên lý hệ điều hành ta tạo nhóm (nhóm 1, nhóm 2) phân người sử dụng vào nhóm Ví dụ hình 5.14: chọn người dùng đánh dấu sang nhóm cách click vào “Thêm thành viên lựa chọn tới nhóm” Hình 5.15: Thêm user vào nhóm 90 Moodle cho phép chia nhóm user có khoá học Có thể tạo nhóm, thêm user vào nhóm, xoá user khỏi nhóm, xem thông tin thành viên Kết chương Có nhiều mẫu khoá học khác tuỳ thuộc vào mục đích đào tạo người tạo khoá học Trên mẫu khoá học đơn giản mà hiệu Sử dụng tốt Moodle cách tốt để tạo khoá học đạt hiệu 91 KẾT LUẬN Thành Sau thời gian tìm hiểu chung LMS LMS Moodle hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Tới em kết sau :  Giới thiệu chung hệ thống quản lý học tập (LMS) Những lý để sử dụng hệ thống LMS Nêu lý để chọn Moodle làm đối tượng tìm hiểu  Cài đặt webserver Apache, hệ CSDL MYSQL Cài đặt triển khai hệ thống quản lý khóa học Moodle Giải vấn đề xảy cài đặt  Tìm hiểu mức độ người quản trị cách sử dụng Moodle, giải lỗi xảy sử dụng Moodle Tìm hiểu cấu trúc Moodle, module hướng phát triển  Ứng dụng Moodle vào xây dựng triển khai LMS cho Khoa Công nghệ Thông tin  Thực nghiệm hệ thống LAN, Internet Tồn Trong khuôn khổ đồ án với hệ thống lớn Moodle nên trình thực đồ án số tồn như: chưa tìm hiểu hết hệ thống mã nguồn Moodle, chưa xây dựng module mới, chưa tìm hiểu mối quan hệ Moodle với chuẩn Elearning…vv Hướng phát triển Dựa vào tồn tại, mong người phát triển Moodle sau tiếp tục tìm hiểu nó, tiếp tục hoàn chỉnh module có tạo module giúp Moodle tạo khóa học nhanh chóng đa dạng Dựa vào yêu cầu giáo dục vùng để xây dựng module học tập tương ứng góp phần phát triển Moodle Ngoài ra, việc phát triển Moodle cần phải tham gia vào cộng đồng Moodle hoàn thành khắc phục số hạn chế như: CSDL nhỏ không tốt số lượng user tăng lên đến hàng triệu người, chưa có phần export khoá học gói SCORM IMS, chưa hỗ trợ CSDL Oracle, MS SQL Server 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hữu Khang, Xây dựng ứng dụng Web PHP & MySQL, Nhà xuất Phương Đông [2] Jason Cole, Using Moodle, O’REILLY® COMMUNITY PRESS [3] Trang chủ Moodle: http://Moodle.com [4] Cộng đồng Moodle Việt Nam: http://Moodle.org/course/view.php?id=45 [5] Tài liệu trợ giúp Moodle: http://Moodle.org/help [6] Trung tâm tin học giáo dục đào tạo: http://el.edu.net.vn [7] Các tài nguyên Moodle: http://Moodle.org/mod/resource/view.php?id=3856 [8] Kho tài liệu Moodle: http://docs.Moodle.org 93 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Tới 94

Ngày đăng: 02/08/2016, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w