Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học (PPDH) không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước nhà ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Những năm gần đây, định hướng đổi PPDH thống theo tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh (HS) tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV): HS tự giác, chủ động tìm tịi, phát hiện, giải hoạt động nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kĩ thu nhận Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu PPDH này, người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sữ dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp Tuy nhiên, PPDH truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh PPDH truyền thống cần kết hợp sử dụng PPDH mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo HS Vì q trình dạy học, GV khơng chịu khó đầu tư cải tiến phương pháp truyền thống làm cho tiết học tẻ nhạt, nặng nề HS Đặc biệt tiết học tổng kết chương , nội dung thường dài, toàn kiến thức phải củng cố, khắc sâu, kiến thức có liên quan cần phải sâu chuỗi, hệ thống lại Đã tiết học khơng có thí nghiệm minh họa nên thường gây tâm lí buồn tẻ HS Nếu GV HS không chuẩn bị chu đáo, Nếu không sử dụng phương tiện dạy học nhằm giúp tiết kiệm thời gian khó để thầy lẫn trị hết nội dung học cần thiết Víi nh÷ng lý nên chọn đề ti: Mt s bin pháp nâng cao hiệu tiết tổng kết chương vật lý II- MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết tổng kết chương vật lý” giúp: - Tạo tính tích cực, chủ động, làm việc hợp tác, hứng thú tiết học (tiết tổng kết chương) học sinh Học sinh biết cách hệ thống kiến thức chương (bằng sơ đồ …), biết tích hợp kiến thức vận dụng vào số tình cụ thể - Trong dạy học cải tiến phương pháp dạy học nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo mơn vật lý nói riêng mặt chất lượng học sinh nói chung III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với ®Ị tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết tổng kết chương vật lý Đối tượng nghiên cứu học sinh THCS huyện M’Đrăk nói chung học sinh trường PTDTBT THCS Tơ Hiệu nói riêng (nơi tơi cơng tác) iv- GIỚI HẠN phạm vi nghiên cứu đề tài ti trung nghiên cứu việc tổ chức dạy tiết tổng kết chương môn vật lý trường PTDT BT THCS Tô hiệu , xã Cư san huyện M’Đrăk Một số nội dung đề tài áp dụng vào hoạt động ngoại khóa (Phần trị chơi ụ ch) V - phơng pháp nghiên cứu Tỡm hiểu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, từ người trước có liên quan đến đề tài Kết hợp lý luận với thực tiễn trường, phân tích kinh nghiệm thực tiễn từ phân tích rút kết luận học thành công chưa thành công, phát phát triển hoàn thiện B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Vị trí mơn vật lí Giáo dục phổ thơng VËt lý häc lµ môn khoa học tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu tợng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá định luật vật lý phục vụ lợi ích ngêi Mơn vật lí có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng Việc giảng dạy mơn vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS hệ thống kiến thức trình độ phổ thơng, bước đầu hình thành cho HS kĩ thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo họ lực nhận thức, lực hành động phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra; chuẩn bị cho HS tiếp tục tham gia lao động sản xuất, thích ứng vối phát triển khoa học – kĩ thuật, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Môn vật lí có khả to lớn việc rèn luyện cho HS tư lơgíc tư biện chứng, hình thành họ niềm tin chất khoa học tượng tự nhiên khả nhận thức người, khả ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Mơn vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với mơn học khác hoá học, toán học, sinh học Mục tiêu việc dạy học mơn vật lí nhà trường phổ thông 2.a Đạt hệ thống kiến thức vật lí phổ thơng, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: - Các khái niệm vật, tượng trình vật lí thường gặp đời sống sản xuất - Các đại lượng, định luật nguyên lí vật lí - Những nội dung số thuyết vật lí quan trọng - Những ứng dụng phổ biến vật lí sản xuất đời sống - Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù Vật lí, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình 2.b Rèn luyện phát triển kĩ cho HS - Quan sát tượng q trình vật lí tự nhiên, đời sống hàng ngày phịng thí nghiệm; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập mơn vật lí - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lí, kĩ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản - Phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng q trình vật lí, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn - Vận dụng kiến thức để mơ tả giải thích tượng q trình vật lí, giải tập vật lí giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông - Sử dụng thuật ngữ vật lí, biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lí thơng tin 2.c Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm a Có hứng thú học tập mơn vật lí, u thích tìm tịi khoa học; trân trọng đóng góp vật lí cho tiến xã hội công lao nhà khoa học b Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập mơn vật lí, việc áp dụng hiểu biết đạt c Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên II Cơ sở thực tiễn Thực trạng Do tiết tổng kết chương thường có lượng kiến thức cần củng cố tập vận dụng lớn nên GV khơng có biện pháp phù hợp, hiệu thường gây tâm lí mệt mỏi, chán học cho HS: - HS chưa biết xác định mục tiêu, trọng tâm tiết tổng kết chương, phương pháp hệ thống kiến thức chương … Nguyên nhân thực trạng - GV chưa tạo tình gây ý kích thích hứng thú học tập HS, chưa đầu tư thích đáng cho hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, tìm tịi, sáng tạo HS trình học tập - GV chưa bám sát mức độ nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững nên chưa có biện pháp làm bật, khắc sâu kiến thức đó, chưa rèn cho HS kỹ nhận diện dạng (HS phải biết tập phải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng kiến thức để giải vấn đề đó) - HS chịu ảnh hưởng nặng nề cách học thụ động Những điều HS có sau học khơng phải kết hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức Do HS nắm kiến thức hời hợt, vận dụng dễ mắc sai lầm - GV đưa hệ thống câu hỏi, tập khơng hợp lí, khơng đảm bảo xu hướng tăng dần từ dễ đến khó địi hỏi q cao làm học sinh khó theo kịp dẫn đến tâm lí “sợ học” III Giải pháp Để tiết học tổng kết chương trở nên lơi cuốn, hấp dẫn HS GV cần đầu tư công sức, lên kế hoạch dạy học thật chu đáo có biện pháp giải tình khéo léo Sau số giải pháp mà nghiên cứu thực nghiệm Đầu tư cho tiết dạy Để có tiết học vật lí thành cơng khâu chuẩn bị quan trọng Riêng với tiết tổng kết chương lại quan trọng Cơng tác chuẩn bị định lớn đến chất lượng tiết học a Chuẩn bị thầy Việc chuẩn bị GV soạn giáo án, lên kế hoạch dạy học Đổi PPDH phải bắt đầu từ khâu soạn giáo án Mức độ vận dụng biện pháp đổi PPDH phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm sư phạm giáo viên đứng lớp GV cần phân biệt rõ dạng cho đối tượng HS: giỏi, khá, trung bình, yếu + Trước bắt tay vào soạn GV cần xác định mục tiêu tiết dạy: ôn tập củng cố đơn vị kiến thức nào? - Sau học tiết HS phải nêu điều gì, viết được, vẽ gì, làm gì? - Làm để kiểm tra xem HS có thực điều nêu không? - Cần tổ chức cho HS hoạt động để đạt mục tiêu - HS gặp khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo điều kiện để HS tự lực vượt qua khó khăn đó? + Vậy GV cần chuẩn bị dụng cụ dạy học nào? GV người dẫn dắt HS suốt tiết học Vậy nhiệm vụ giáo viên trước tiên phải soạn giáo án, thiết kế dạy (chú ý kết hợp với giảng điện tử) chuẩn bị phương tiện dạy học Chuẩn bị cho HS số phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu… Đặc biệt trình soạn giảng điện tử thiếu phần tập trắc nghiệm, phần trị chơi chữ, hệ thống kiến thức đồ tư duy… Do giáo viên cần phải biết sử dụng khai thác linh hoạt số phần mềm MS Power Point Lecturemaker, Minmap, Olympia Crossword … b Chuẩn bị học sinh Tất học sinh lớp phải ơn lại tồn nội dung học chương phải trả lời sẵn câu hỏi phần “Tự kiểm tra” vào ghi Ngồi nhóm phải chuẩn bị bút số giấy trắng khổ A4 Tổ chức cho HS tham gia hoạt động củng cố nhận thức a Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( khoảng 10 phút) Để học sinh tiếp thu tốt phần vận dụng điều quan trọng hàng đầu học giáo viên cần làm việc với học sinh toàn phần tự kiểm tra Do vào tiết học việc khơng thể thiếu kiểm tra phần chuẩn bị HS Tơi thường phân HS theo nhóm cố định từ đầu năm, cho HS nhóm bầu lên bạn làm nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bạn nhóm đầu sinh hoạt lớp Khi đến tiết vật lý nhóm trưởng tự đứng lên báo cáo cho giáo viên biết tình hình chuẩn bị bạn nhóm Với phần “Tự kiểm tra” cho học sinh tự kiểm tra lẫn Giáo viên cần đặc biệt tập trung vào câu quan trọng cách khuyến khích học sinh phát biểu, trao đổi, thảo luận suy nghĩ hiểu biết riêng Trong trình giáo viên cho điểm số học sinh để khuyến khích Đối với số tổng kết chương dài, nhiều câu hỏi giảng điện tử soạn câu hỏi phần ‘tự kiểm tra” thành số hộp câu hỏi máy cho nhóm lựa chọn (số câu hỏi chia cho nhóm) Khi nhóm chọn hộp câu hỏi riêng mình, GV lật hộp câu hỏi máy cho đại diện nhóm trả lời để nhóm khác nhận xét, đánh giá Khi câu nhóm trả lời hết câu hỏi GV nhận xét chung việc chuẩn bị nhóm, khen ngợi nhóm chuẩn bị tốt nhất, trả lời nhất, trao thẻ điểm cho đội thắng Tôi thấy biện pháp gây hứng thú, kích thích thi đua học tập nhóm tiết kiệm thời gian Tuy nhiên tùy vào đối tượng học sinh nên số câu hỏi mà khả học sinh nắm vững nhanh bỏ qua Cuối phần thường cho học sinh hồn thành số biểu bảng mang tính chất tổng hợp kiến thức Nếu giáo viên sợ ảnh hưởng đến thời lượng phần sau cung cấp ln biểu bảng hồn thiện Sau tơi xin minh họa số ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Hệ thống kiến thức tiết tổng kết chương I- Cơ học (vật lí 6) Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Độ dài Thể tích Lực Khối lượng Trọng lượng (trọng lực) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng l V F M m m3 N Kg P N Thước Bình chia độ Lực kế Cân Lực kế D Kg/m3 D N/m3 Công thức m = D.V P = d.V P =10m m V P d= V Cân+bình chia độ Lực kế + bình chia độ D= Ví dụ 2: tiết tổng kết chương I- Điện học (vật lí 9) BẢNG Cường độ Hiệu điện Điện trở Tính chất dịng điện Đoạn mạch Nối tiếp U = U1+ U2 I = I1 = I2 R = R1 + R2 U R1 = U R2 Song song U= U1 = U2 I = I1 + I2 1 = + R R1 R2 I R2 = I R1 BẢNG : Đại lượng Kí hiệu Đơn vị Cường độ dòng điện I A Hiệu điện U V Điện trở R Ω Công A J Công suất P W Nhiệt lượng Q J Cơng thức tính I= U = I.R R= U l =ρ I S A = P.t = U.I.t P= A = U I t Q = I2.R.t Ví dụ 3: tiết tổng kết chương III- Quang học (vật lí 9) U R Loại thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Nhận dạng Phần rìa mỏng phần Phần mỏng phần rìa Vật nằm ngồi tiêu cự (d>f) Khơng có vị trí Vật nằm tiêu cự (d < f) Mọi vị trí vật Điều kiện cho ảnh thật Điều kiện cho ảnh ảo Tính chất ảnh ảo Chiều Cùng chiều với vật Độ lớn Lớn vật Nhỏ vật Vị trí Xa thấu kính so với vật Gần thấu kính so với vật Máy ảnh, mắt, kính lão, kính Kính cận lúp Tôi nhận thấy biểu bảng giúp hệ thống, xâu chuỗi kiến thức cách khoa học, giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ Nhờ có biểu bảng học sinh học thuộc nhanh hơn, kiến thức đọng lại đầu lâu Bên cạnh tùy thuộc vào đối tượng nhận thức học sinh, hệ thống hóa kiến thức chương đồ tư sau: Ví dụ 1: Sơ đồ tư kiến thức chương quang học vật lý Ứng dụng Ví dụ 2: Sơ đồ tư kiến thức chương nhiệt học vật lý Ví dụ 3: Sơ đồ tư kiến thức tổng kết chương I - học (vật lý 8) Ví dụ 4: Sơ đồ tư kiến thức tổng kết chương - Điện từ học (vật lý 9) Ph¸t b Hoạt động 2: Làm tập vận dụng ( khoảng 24 phút) + Làm tập trắc nghiệm Đối với phần vận dụng, giáo viên cần yêu cầu học sinh tập trung làm câu liên quan tới kiến thức kỹ mà học sinh chưa vững qua phần tự kiểm tra làm câu đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức kỹ thuộc yêu cầu mà học sinh cần đạt mục tiêu học đề Với câu hỏi dạng trắc nghiệm, thường cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ, thi xem nhóm nhanh nhóm dành chiến thắng Mỗi lớp chia làm nhóm nhỏ, nhóm gồm hai bàn GV phát phiếu học tập cho nhóm hạn định thời gian thảo luận cho nhóm Các nhóm thi xem nhóm nhanh giành thắng lợi Sau nhóm nộp phiếu học tập GV hướng dẫn lớp thảo luận chung thống đáp án Cuối GV tổng kết tuyên bố nhóm thắng Nhóm thắng GV trao thẻ điểm Cuối học kì GV tổng kết số thẻ điểm, nhóm nhiều thẻ điểm nhận phần thưởng GV Bằng hình thức trao thẻ điểm nhận thấy biện pháp khuyến khích em thi đua q trình học lâu dài, lần nhóm chưa thắng cố gắng để thắng lần sau Do tâm lí hiếu thắng, thích thể nên HS hứng thú với hình thức Từ vơ tình GV xây đựng khơng khí thi đua năm học + Làm tập tự luận Giáo viên điều khiển HS làm tập tự luận SGK, ý thay đổi số liệu đầu bài, tránh tình trạng HS dùng sách cũ, có sách giải có dạng tương tự Tơi cho HS làm khoảng đến tập tự luận Tuỳ theo khả trình độ HS để đưa tập nên mức độ phức tạp nào, cho phù hợp có tác dụng phát triển HS lực vận dụng kiến thức kĩ cách tích cực sáng tạo việc giải BT Các tập đưa theo trình tự từ dễ đến khó Bài cuối thường có phần dành cho đối tượng giỏi GV HS tự lực giải tập tự luận khoảng phút Sau đề nghị HS trình bày cách giải (khuyến khích HS lập sơ đồ giải trình bày sơ đồ này) nêu đáp số trước lớp Gọi HS khác nhận xét cách giải nêu cách giải khác (nếu có) Nếu việc tìm cách giải khác khó HS GV nên tổ chức thảo luận theo nhóm để nhóm đề xuất cách giải khác Sau vài nhóm trình bày cách giải cho lớp Các nhóm khác nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm cách giải Đối với HS khá, giỏi giải tập xong trước bạn khác, tơi đề nghị em tìm cách giải khác tập khác có phần phức tạp có liên quan đến cho Cuối bài, GV tổng kết nêu cách giải hợp lí ngắn gọn nhất, đáp số tập GV yêu cầu HS cho biết tập vừa làm thuộc dạng nào, cách giải dạng c Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi (khoảng phút) Trị chơi chữ phải có máy chiếu Trị chơi chữ tạo chương trình Ms Power Point Olympia Crossword … Thiết kế chung tiết tổng kết chương chương trình vật lý THCS phần cuối có trị chơi chữ Tuy nhiên tơi nhận thấy bê ngun chữ cho học sinh chơi hiệu thấp Do số học sinh dùng sách cũ sẵn có đáp án, đơn giản số học sinh chăm học, tò mò giải sẵn nhà nên trị chơi khơng cịn hấp dẫn tất biết đáp án Do tơi thường thiết kế chữ khác tương tự để tăng tính khách quan hấp dẫn cho trị chơi Lưu ý thiết kế trị chơi chữ gói câu hỏi học sinh phép chọn lựa ngẫu nhiên Trong lớp thường chia làm bốn đội, đội có đội trưởng, thư ký Giáo viên chọn học sinh làm thư kí ghi điểm bốn đội chơi, học sinh hổ trợ với giáo viên để quan sát tín hiệu nhanh xin trả lời đội (tín hiệu bấm chuông giơ cờ lên) Mỗi câu trả lời 10 điểm, đội trả lời trước sai nhường quyền trả lời cho đội sau, đội sau trả lời điểm Kết thúc trò chơi thư kí tổng hợp, cơng bố điểm, xếp hạng bốn đội Giáo viên khen tặng đội nhất, khuyến khích đội cịn lại, tặng q cho đội (kẹo, bánh, tràng pháo tay …) Ví dụ hình ảnh minh họa trị chơi chữ tổng kết chương I – học vật lý 8: (Bằng phần mềm Olympia Crossword 5) Gói câu hỏi mà đội chơi chọn ngẫu nhiên Vd: câu (nhấp chuột lần vào số 3, câu hỏi xuất Nhấp vào số lần đáp án xuất Câu hỏi trả lời đáp án bị xóa dần + Câu hỏi đáp án từ khóa hàng dọc, cần đặt chuột vào chổ trắng gần chữ xuất hiện… d Hoạt động : Hướng dẫn nhà.(3 phút) Trong sách tập mà học sinh sử dụng khơng có phần tập sau tiết kiểm tra Nhưng tiết sau học sinh thường phải làm kiểm tra tiết Do việc hướng dẫn, dặn dị cơng việc nhà quan trọng Với đặc trưng SGK vật lí khơng kiểm tra HS nặng nề lí thuyết mà trọng kiểm tra kỹ vận dụng lí thuyết vào tập thường giao tập nhà cho em phiếu học tập Trong trọng dạng tập trắc nghiệm như: khoanh tròn đáp án đúng, nối câu, điền khuyết…… Ngoài với khối khối giao thêm cho em số tập nâng cao để tìm, phát bồi dưỡng học sinh giỏi Tài liệu gửi tới mail em, đưa lên trang trường học kết nối (truonghocketnoi.edu.vn), em dùng tài khoản (do nhà trường cấp) tải về… làm xong em trực tiếp gửi cho giáo viên mơn mail giáo viên phụ trách Ph¸t huy tính tích cực học tập HS Quá trình häc tËp chØ thùc sù cã hiƯu qu¶ HS hăng hái tham gia hoạt động học tập Do làm để học sinh tự giác, tích cực học tập câu hỏi mà không mà nhiều GV khác băn khoăn, trăn trở Trong trình dạy học động viên khuyến khích HS hăng hái phát biểu xây dựng Kể em học yếu, em có phát biểu nhận đợc điểm động viên thoả đáng Nếu lần trớc em đà bị điểm luôn nhắc em cố gắng lần sau sẵn sàng tạo điều kiện cho em gỡ điểm 10 III kết Trong mt s nm học vừa qua áp dụng phương pháp với hổ trợ công nghệ thông tin vào nhiều dạy, đặc biệt tiết tổng kết chương nhiều khối lớp Kết học sinh hứng thú, tập trung, tích cực học Kết kiểm tra định kỳ chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt B»ng viƯc ¸p dơng c¸c biện pháp cảm nhận đợc tiết dạy đà trở nên lôi cuốn, hấp dẫn HS nhiều - GV đà tạo không khí thi đua, tích cực học tập cá nhân nhóm hầu hết tiết học - Cũng thông qua hoạt động nhóm mà giáo dục cho HS tinh thần trách nhiệm thói quen lao động hợp tác theo phân công có kế hoạch nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, lắng nghe ý kiÕn ngêi kh¸c, tranh luËn, häc hái lÉn nhau, ý thức trách nhiệm với công việc chung Những HS giỏi hỗ trợ nhiều cho HS yếu hơn, khắc phục đợc tâm lí tự ti cho HS yếu Sự hợp tác lao động nghiên cứu đặc trng quan trọng lao động xà hội công nghiệp đại - HS chủ động tích cực tham gia vào hoạt động học tập, GV dễ dàng thu đợc thông tin ngợc từ phía HS, xử lí đợc tình có vấn đề Chính mà nâng cao đợc chất lợng học tập HS, xây dựng đợc mối quan hệ thân thiện thầy trò HS tích cực học tập nên hăng hái bộc lộ suy nghĩ, qua GV rèn đợc cho HS khả mạnh dạn trớc tập thĨ IV KÕt ln Tuy thêi gian ¸p dơng c¸c biện pháp cha nhiều, i tng hc sinh 100% người dân tộc thiểu số trình độ tiếp thu chm, nhng thông qua kết thu nhận ban đầu thông tin phản hồi tích cực từ phía học sinh đà giúp khẳng định đợc hớng đắn c bit phn trò chơi, với trợ giúp phương tiện đại, hình ảnh sinh động hình, em thật thích thú, sơi tham gia ối với số học sinh nhận thấy biện pháp ó phát huy nhiỊu t¸c dơng Các em chịu khó nghiên cứu học, sách để với đồng đội cố gắng chiến thắng đội bạn (phần trị chơi chữ) Trong năm tới cố gắng phát huy u điểm tìm hiểu học hỏi thêm để khắc phục hạn chế nói nhằm nâng cao hiệu tiết dạy tổng kết chơng với mục tiêu để em vui mà học miễn cỡng học V Kiến nghị Đối với giáo viên + GV cần nắm vững chơng trình giáo dục phổ thông môn vật lí để từ thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng học, với điều kiện cụ thể lớp, trờng địa phơng + GV cần có biện pháp động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiÕn thøc; chó ý khai th¸c vèn kiÕn thøc, kinh nghiệm, kĩ đà có HS; tạo niềm vui, 11 hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tù tin häc tËp cho HS; gióp c¸c em phát triển tối đa lực, tiềm thân + GV cần sử dụng phơng pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lợng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trờng, địa phơng + GV phải rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho HS, hớng dẫn HS phát biểu suy nghĩ, lí luận thành lời cách xác, thuật ngữ vật lí; rèn cho HS có t độc lập, có kĩ thảo luận nhóm cách chủ động hiệu Đối với cán quản lí giáo dục + Tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho GV thùc hiƯn ®ỉi míi PPDH + Có biện pháp quản lí, đạo đổi PPDH nhà trờng cách hiệu quả; thờng xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo định hớng đổi PPDH, đặc biệt tổ chức chuyên đề đổi PPDH Trên vài biện pháp đà áp dụng trờng PTDTBT THCS Tô Hiệu năm vừa qua Đó ý tởng cá nhân, việc áp dụng phải tuỳ thuộc GV, điều kiện dạy học cụ thể tõng trêng Tuy t«i nhËn thÊy nã cã nhiỊu u điểm nhng tránh khỏi hạn chế định Do mong nhận đợc đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp ban giám khảo để ngày tiến Tôi xin chân thành cảm ơn Mrk ngày 15/10/2015 Ngời viÕt Phan Thanh Phượng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần mềm Mind map tạo đồ tư Phần mềm tạo trị chơi chữ: Olympia Crossword - http://taimienphi.vn/download-imindmap15839 - https://www.facebook.com/ OlympiaCrossword Một số vấn đề đổi PPDH mơn vật lí THCS Đồn Duy Hinh Nguyễn Phương Hồng Vũ Trọng Sỹ Lương Việt Thái Một số vấn đề đổi Bộ giáo dục đào tạo PPDH trường THCS môn vật lí Hố học, sinh học, cơng nghệ 13 Mơc lơc Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Vị trí mơn vật lí Giáo dục phổ thơng Trang 2 Mục tiêu việc dạy học mơn vật lí nh trng ph Trang A Phần mở đầu I - Lý chọn đề tài II - Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài III - Đối tợng nghiên cứu IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài V Phơng pháp nghiên cứu B Néi dung I C¬ së lÝ ln thơng II C¬ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng 2.1 Nguyên nhân thực trạng Giải pháp Đầu t cho tiết dạy Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhận thức a Hoạt động 1: Kiểm tra cũ b Hoạt động 2: Làm tập vận dụng c Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi d Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà Sử dụng sơ đồ kiến thức để hệ thống kiến thức sau học Phát huy tính tích cực học tập cđa HS III KÕt qu¶ IV KÕt ln V KiÕn nghị Tài liệu tham khảo Mục lục 14 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 11 Trang 11 Trang 11 Trang 12 Trang 13 Trang 14 ... mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với mơn học khác hố học, toán học, sinh học Mục tiêu việc dạy học mơn vật lí nhà trường phổ thơng 2.a Đạt hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, phù hợp với quan... nghiệm Đầu tư cho tiết dạy Để có tiết học vật lí thành cơng khâu chuẩn bị quan trọng Riêng với tiết tổng kết chương lại quan trọng Công tác chuẩn bị định lớn đến chất lượng tiết học a Chuẩn bị... với phần vận dụng, giáo viên cần yêu cầu học sinh tập trung làm câu liên quan tới kiến thức kỹ mà học sinh chưa vững qua phần tự kiểm tra làm câu đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức