CHUYÊN ĐỀ TN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CN CM

53 209 0
CHUYÊN ĐỀ TN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CN CM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT CHUN ĐỀ Trong q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay, nhu cầu vốn vấn đề ưu tiên hàng đầu trước bắt đầu năm tài khóa Đề cập đến vấn đề thấy việc phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào nguồn vốn Đặc biệt NHTM, chế tài thị trường tài chính, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ vốn đóng vai trị quan trọng Hoạt động NHTM cho vay, tức cung cấp vốn để thu lãi Vì để đáp ứng đủ nhu cầu vốn thị trường, NHTM phải huy động vốn từ bên ngồi Nói cách khác, NH muốn tồn phát triển việc huy động vốn đóng vai trị then chốt Mặt khác, tổ chức tín dụng, đặc biệt NHTM phát triển tiền đề cho thị trường vốn phát triển Qua tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội Nói để thấy việc huy động vốn NHTM mang tính chất quan trọng phát triển kinh tế Chính vậy, đề tài phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cà Mau 2012 – 2014 phù hợp nhằm giúp Ngân hàng nhận định thực trạng tìm chiến lược nhằm nâng cao tình hình huy động vốn Qua phân tích thực trạng, cho thấy tổng nguồn vốn huy động ngân hàng tăng qua năm, năm 2013 đạt 193.676 triệu đồng, tăng 180% so với năm 2012 Sang năm 2014, nguồn vốn lại tăng lên 263.981 triệu đồng, tăng 36,30% so với năm 2013 Mặc dù gặp số khó khăn nỗ lực toàn thể nhân viên thời gian qua giúp ngân hàng gặt hái nhiều thành công, ngày ổn định phát triển thời gian tới MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan NHTM .4 2.1.1 Khái niệm NHTM .4 2.1.2 Chức vai trò NHTM 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu NHTM .7 2.2 Nguồn vốn NHTM 2.2.1 Khái niệm vốn 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn NHTM 2.3 Nghiệp vụ huy động vốn NHTM 11 2.3.1 Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn 11 2.3.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 11 2.3.3 Mối quan hệ huy động vốn tín dụng 15 2.4 Sự cần thiết nghiệp vụ huy động vốn NHTM 15 2.5 Các chiến lược huy động vốn NHTM 16 2.5.1 Đa dạng hóa sản phẩm huy động 16 2.5.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến sản phẩm 16 2.5.3 Mở rộng mạng lưới CN, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên .16 2.6 Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn NHTM 17 2.6.1 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn (%) 17 2.6.2 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn (%) 17 2.6.3 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động (%) .17 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 18 2.7.1 Nhân tố khách quan 18 2.7.1.1 Mơi trường trị - pháp luật 18 2.7.1.2 Môi trường kinh tế 18 2.7.1.3 Mơi trường văn hóa – xã hội 18 2.7.1.4 Các đối thủ cạnh tranh 19 2.7.2 Nhân tố chủ quan 19 2.7.2.1 Uy tín, hình ảnh ngân hàng 19 2.7.2.2 Qui mô vốn chủ sở hữu 19 2.7.2.3 Chính sách ngân hàng việc huy động vốn 19 2.7.2.4 Cơ sở vật chất .19 2.7.2.5 Năng lực nhân viên .20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH CÀ MAU 21 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đông Á .21 3.1.2 Khái quát ngân hàng Đông Á chi nhánh Cà Mau 24 3.1.3 Cơ cấu nhân 25 3.1.4 Chức phòng ban 25 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Đông Á CN Cà Mau 27 3.3 Thuận lợi khó khăn Đơng Á CN Cà Mau 29 3.3.1 Thuận lợi 29 3.3.2 Khó khăn 30 3.4 Định hướng phát triển Đông Á CN Cà Mau năm 2015 30 3.5 Phân tích tình hình huy động vốn Đơng Á CN Cà Mau .31 3.5.1 Khái quát tình hình nguồn vốn Đơng Á CN Cà Mau qua năm 2012 2014 .33 3.5.2 Phân tích tình hình huy động vốn Đơng Á CN Cà Mau qua năm 2012 2014 .33 3.5.2.1 Huy động vốn theo loại tiền tệ 33 3.5.2.2 Huy động vốn theo kỳ hạn 35 3.5.2.3 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng 38 3.6 Tình hình tín dụng ngân hàng 38 3.7 Đánh giá số tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng Đông Á chi nhánh Cà Mau 40 3.7.1 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn (%) 40 3.7.2 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn (%) 42 3.7.3 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động (%) .43 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CN CÀ MAU 44 4.1 Một số tồn ngân hàng công tác huy động vốn .44 4.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 5.2.1 Kiến nghị NHNN 46 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng Đông Á 47 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 27 Bảng 3.2 Tình hình nguồn vốn ngân hàng Đơng Á CN Cà Mau qua năm 2012 2014 .32 Bảng 3.3 Huy động vốn theo loại tiền tệ ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 34 Bảng 3.4 Huy động vốn theo kỳ hạn ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 35 Bảng 3.5 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 38 Bảng 3.6 Tổng hợp tình hình sử dụng vốn ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 39 Bảng 3.7 Chỉ tiêu vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn .41 Bảng 3.8 Chỉ tiêu vốn huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn 42 Bảng 3.9 Chỉ tiêu dư nợ tổng nguồn vốn huy động 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thu nhập – chi phí – lợi nhuận ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 28 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ lãi suất NHNN 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng huy động vốn theo tiền tệ ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 34 Bảng 3.4 Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 36 Bảng 3.5 Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn 41 Bảng 3.6 Tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn 42 Bảng 3.7 Tỷ trọng dư nợ tổng nguồn vốn huy động .43 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 - 2014 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐKT CN DN DN NH DN TDH KQHĐKD NH NHNN NHTM NHTW TMCP TG CKH TG KKH TCTD TNV VHĐ NH VHĐ TDH : Cân đối kế toán : Chi nhánh : Dư nợ : Dư nợ ngắn hạn : Dư nợ trung dài hạn : Kết hoạt động kinh doanh : Ngân hàng : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng Thương mại : Ngân hàng Trung ương : Thương mại cổ phần : Tiền gửi có kỳ hạn : Tiền gửi không kỳ hạn : Tổ chức tín dụng : Tổng nguồn vốn : Vốn huy động ngắn hạn : Vốn huy động trung dài hạn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình hội nhập phát triển để lên nước cơng nghiệp hóa đại hóa, nhiều ngành kinh tế phát triển nhiều người quan tâm, ngành ngân hàng không ngoại lệ Hoạt động ngân hàng từ lâu trở nên quen thuộc cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia thị trường kinh tế Ngân hàng tổ chức trung gian tài có vai trị quan trọng, nơi cung cấp nguồn vốn cho cá nhân, tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Vì nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu từ vốn vay NHTM hay tổ chức tín dụng khác Đứng trước nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế động, NH phải chịu nhiều sức ép lớn Do vậy, NHTM cần có định hướng phát triển riêng để đa dạng hóa tạo khác biệt, mục đích cuối tìm kiếm lợi nhuận Ngồi ra, ngân hàng cịn mang ý nghĩa cầu nối tiết kiệm đầu tư nhằm thực chức trung gian chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Để làm tốt vai trị hoạt động huy động vốn nghiệp vụ ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau quan tâm, giúp NH mở rộng nhu cầu cho vay cấp tín dụng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, với kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015 mang lại nhiều hội thách thức lớn cho ngành ngân hàng Vì vậy, để tồn phát triển Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau huy động vốn để có nguồn vốn ổn định phục vụ tốt cho việc cho vay? Để tìm hiểu rõ vấn đề đặt tơi chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đơng Á CN Cà Mau” làm chuyên đề Tốt nghiệp Đề tài nhằm nghiên cứu tình hình huy động vốn NH Đơng Á CN Cà Mau, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao nguồn vốn huy động cho ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau nhằm đưa số đề xuất nâng cao nguồn vốn huy động cho ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 -2014 - Đánh giá hiệu huy động vốn - Tìm thuận lợi, khó khăn, đưa giải pháp, kiến nghị giúp hoạt động huy động vốn ngân hàng đạt hiệu 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thông qua nguồn liệu thứ cấp từ đơn vị thực tập thông tin từ nguồn: sách, báo, tạp chí kinh tế, Internet… - Phương pháp xử lý số liệu: + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: phương pháp so sánh tiêu cách lấy số liệu kỳ phân tích trừ số liệu kỳ gốc Kết cho biết biến động tăng hay giảm mặt độ lớn (giá trị) tiêu qua năm Y = Y – Y0 Trong đó: Y : chênh lệch tăng hay giảm tiêu năm sau so với năm trước Y1 : số liệu năm phân tích hay năm sau tiêu Y0 : số liệu năm gốc hay năm trước tiêu + Phương pháp so sánh số tương đối: kết phép chia tỷ số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Y1 – Y Y= x 100 Y0 - Trong đó: Y : biểu thị tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế Y1 : tiêu năm trước Y0 : tiêu năm sau 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cà Mau Không gian nghiên cứu: Đề tài thực Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau Thời gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng cho đề tài số liệu qua năm 2012 – 2014 thực khoảng thời gian từ ngày 02/02/2015 đến ngày 02/04/2015 Phạm vi nghiêm cứu: Các số liệu bảng CĐKT, báo cáo hoạt động huy động vốn tín dụng báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau từ năm 2012 đến năm 2014 1.5 Bố cục đề tài Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á CN Cà Mau Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan NHTM 2.1.1 Khái niệm NHTM Theo nhà Kinh tế học giới “Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng” Theo Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010 “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” 10 Tuy nhiên, nguồn vốn huy động không kỳ hạn thấp ảnh hưởng không nhiều đến ngân hàng, ngân hàng huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn có kỳ hạn Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Ngân hàng tăng giảm cụ thể sau: Đối với loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn gồm tiền gửi tổ chức tín dụng, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán Loại tiền gửi khách hàng rút lúc nào, đồng thời với loại hình khách hàng chấp nhận mức lãi suất thấp Vì vậy, qua kết cho thấy loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn chưa khách hàng ưa chuộng nên loại hình chiếm tỷ trọng thấp Cụ thể năm 2012, tiền gửi không kỳ hạn đạt 3.178 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,59% tổng nguồn vốn huy động Năm 2013 3.345 triệu đồng tăng 5,25% so với năm 2012 Nguyên nhân kinh tế có nhiều biến động khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế gặp nhiều khó khăn Sang năm 2014, 6.923 triệu đồng tăng 106,97% so với năm 2013 điều kinh tế dần hồi phục Đối với tiền gửi có kỳ hạn, loại tiền gửi mà người gửi tiền rút đáo hạn, nhiên trường hợp bình thường ngân hàng cho khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện hưởng lãi theo lãi suất không kỳ hạn Qua biểu đồ 3.4 vốn huy động theo kỳ hạn cho thấy tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng cao Nguyên nhân dẫn đến tiền gửi 12 tháng thu hút khách hàng nhiều thời điểm lúc có nhiều ngân hàng áp dụng mức lãi suất huy động ngày hấp dẫn nên khách hàng gửi với kỳ hạn ngắn rút tiền cách nhanh chóng chọn lựa ngân hàng có lãi suất cao để đầu tư Tiếp theo lãi suất thường hay biến động nên khách hàng không yên tâm gửi với kỳ hạn 12 tháng Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn năm 2012 – 2014 cụ thể sau: - - Vốn huy động theo kỳ hạn 12 tháng chiếm phần lớn, năm 2012 đạt 65.772 triệu đồng chiếm tỷ trọng 95,09% tổng nguồn vốn huy động Năm 2013 đạt 189.604 triệu đồng chiếm tỷ trọng 97,90% tổng nguồn vốn huy động, tăng 123.832 triệu đồng tương đương với 188,27% so với năm 2012 Sang năm 2014, tiền gửi kỳ hạn 12 tháng giảm xuống 162.604 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,60% giảm 14,24% so với năm 2013 Nguyên nhân sách lãi suất ngân hàng áp dụng nhằm tăng nguồn vốn huy động dài hạn Vốn huy động theo kỳ hạn 12 tháng, năm 2012 đạt 220 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,32% tổng nguồn vốn huy động Năm 2013 đạt 727 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,38% tổng nguồn vốn huy động, tăng 507 triệu đồng tương đương với 230,45% so với năm 2012 Sang năm 2014, tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tăng mạnh đạt 94.453 triệu đồng tăng 12892,16% so với năm 2013 Do ngân hàng áp dụng nhiều sách hấp dẫn để thu hút lượng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng để có lượng tiền nhàn rỗi thời gian dài để đầu tư cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế 39 Qua kết cho thấy ngân hàng hoạt động chủ yếu theo loại hình tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn khách hàng ưa chuộng Tuy nhiên, với kết phân tích chưa nêu bật lên đối tượng khách hàng, chưa cho thấy rõ đối tượng khách hàng trung thành quan tâm đến hoạt động huy động vốn ngân hàng để từ ngân hàng đưa chiến lược hay chương trình đặc biệt để giữ vững đối tượng khách hàng này, đối tượng khách hàng tham gia gửi tiền với số lượng hay quan tâm đến hoạt động tiền gửi Ngân hàng để từ có hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường nhằm vào đối tượng khách hàng Từ đó, nhận biết nguyên nhân nguyện vọng họ để có giải pháp tốt cho loại hình huy động vốn ngân hàng Vì vậy, phần phân tích nêu lên tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng ngân hàng 3.5.2.3 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng Bảng 3.5: Huy động vốn theo đối tượng khách hàng NH Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 – 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu TCTD Cá nhân Doanh nghiệp Tổng VHĐ So sánh Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền 66.822 182.064 2.348 11.608 69.170 193.676 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Số tiền Số tiền (%) - -1 -25,00 249.699 115.242 172,46 67.635 37,15 9.260 394,38 2.671 23,01 263.981 124.506 180,00 70.305 36,30 14.279 (%) (Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng Đơng Á CN Cà Mau) Đối với Ngân hàng TMCP Đông Á đối tượng khách hàng tham gia vào sản phẩm tiền gửi Ngân hàng bao gồm TCTD, doanh nghiệp khách hàng cá nhân Qua bảng số liệu cho thấy rằng, đối tượng khách hàng cá nhân chiếm phần lớn Năm 2012, ngân hàng thu hút đối tượng khách hàng cá nhân chiếm phần lớn tổng đối tượng khách hàng tham gia gửi tiền vào ngân hàng đạt 66.822 triệu đồng năm 2014 249.699 triệu đồng Điều cho thấy ngân hàng tạo lòng tin cho khách hàng Đối với đối tượng TCTD chiếm số lượng TCTD địa bàn tỉnh Khách hàng doanh nghiệp cũng không nhiều đạt 2.348 triệu đồng năm 2012 đạt 14.279 triệu đồng năm 2014 Do vậy, ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng cá nhân, nắm tâm lý khách hàng để có sách phù hợp nhằm gia tăng nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư 3.6 Tình hình tín dụng ngân hàng 40 Ngoài việc huy động vốn chi nhánh phải có sách hợp lý để sử dụng nguồn vốn để tối đa hóa lợi nhuận như: cho vay, kinh doanh ngoại hối, góp vốn liên doanh,… Huy động vốn cho vay hai nghiệp vụ truyền thống tách rời ngân hàng Việc cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế góp phần giúp cho phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng kinh tế đất nước nói chung Bảng 3.6: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn NH Đông Á CN Cà Mau qua năm 2012 – 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền DSCV 113.891 DSTN Chỉ tiêu So sánh Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) 155.546 285.075 41.655 36,57 129.529 83,27 111.991 139.390 218.195 27.399 24,47 78.805 56,54 Dư nợ 62.180 78.336 145.216 16.156 25,98 66.880 85,38 Nợ xấu 1.180 1.138 400 -42 -3,56 -738 -64,85 Hệ số thu hồi nợ(%) 98,33 89,61 76,54 - - - - Nợ xấu/Dư nợ(%) 0,019 0,015 0,003 - - - - (Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng Đơng Á CN Cà Mau) Nhìn chung tình hình sử dụng vốn NH Đơng Á chi nhánh Cà Mau thời gian qua tốt - - Tổng doanh số cho vay năm 2013 155.546 triệu đồng, tăng 41.655 triệu đồng tương đương tăng 36,57% so với năm 2012 Đến năm 2014 đạt 285.075 triệu đồng tăng lên 83,27% tương đương 129.529 triệu đồng so với năm 2013 Cho thấy tình hình cho vay đạt tốt, doanh số cho vay tăng qua năm Nguyên nhân ngày có nhiều doanh nghiệp tư nhân thành lập, nguồn lực tài cịn hạn chế so với qui mơ kinh doanh, ra, ngân hàng đẩy mạnh việc tìm kiếm khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất kinh doanh tiêu dùng Từ làm cho doanh số cho vay ngân hàng tăng lên Doanh số thu nợ ngân hàng tốt, thể hiệu làm việc chất lượng tín dụng ngân hàng Tình hình thu hồi nợ hoạt động hiệu không kém, doanh số thu nợ cụ thể qua năm như: năm 2012 111.991 triệu đồng sang năm 2013 thu nợ đạt 139.390 triệu đồng tăng lên 27.399 triệu đồng tương đương với 24,47% so với năm 2012 Năm 2014 đạt 218.195 triệu đồng tăng lên 78.805 triệu đồng 41 - - - - tăng tương đương 56,54% so với năm 2013 Điều cho thấy tình hình thu nợ chi nhánh đạt hiệu quả, góp phần làm cho hoạt động kinh doanh hiệu Dư nợ số tiền ngân hàng giải ngân chưa đến hạn thu hồi, tiêu đánh giá thực quy mơ tín dụng NH thời điểm định Cùng với tăng lên doanh số cho vay dư nợ tăng theo cụ thể là: tổng dư nợ năm 2012 62.180 triệu đồng đến năm 2013 tăng lên 78.336 triệu đồng tương đương tăng 25,98% so với năm 2012 Sang năm 2014 tổng dư nợ 145.216 triệu đồng tăng 66.880 triệu đồng tương đương tăng 85,38% so với năm 2013 Nguyên nhân tăng dư nợ nhờ vào sách hợp lý ngân hàng mở rộng thêm sản phẩm, dịch vụ mới, đơn giản hóa thủ tục vay vốn cho khách hàng để đáp ứng nhu cầu vay vốn Nợ xấu năm 2012 1.180 triệu đồng, năm 2013 1.138 triệu đồng, giảm 3,56% so với năm 2012 Đến năm 2014, tình hình nợ xấu giảm đáng kể, giảm 64,85% so với năm 2013 Để đạt phận công tác thẩm định kiểm soát rủi ro chặt chẽ, kỹ có nhiều kinh nghiệm Bên cạnh ngân hàng có kế hoạch kiểm tra mục đích sử dụng trước sau vay vốn cách hiệu Hệ số thu hồi nợ năm 2012 98,33% sang năm 2013 giảm 89,61%, số lại tiếp tục giảm 76,54% so với năm 2013, nguyên nhân hệ số thu hồi nợ giảm thực tế doanh số cho vay có tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng doanh số thu nợ nhìn chung hệ số thu hồi nợ chi nhánh tốt năm qua Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho thấy khả toán uy tín khách hàng Nó đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng, tỷ lệ thấy hiệu tín dụng cao Cụ thể tỷ lệ nợ xấu dư nợ qua năm sau: năm 2012 0,019%; năm 2013 0,015% đến năm 2014 giảm 0,003% Điều cho thấy hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng tốt ổn định 3.7 Đánh giá số tiêu đánh giá hoạt động NH Đông Á chi nhánh Cà Mau 3.7.1 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn Bảng 3.7: Chỉ tiêu vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng 42 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền VHĐ CKH 65.992 190.331 257.058 TNV 69.170 193.676 263.981 95,41 98,27 97,38 VHĐ CKH/ TNV (%) (Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng Đông Á CN Cà Mau) Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn Tỷ số cho biết tính ổn định vững nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Tỷ số cao nguồn vốn huy động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng cho vay Như vậy, cho thấy ngân hàng TMCP Đơng Á có nguồn vốn ổn định, năm 2012 có tổng vốn huy động có kỳ hạn đạt 95,41% chiếm tỷ trọng cao, đến năm 2013 tăng lên 98,27% Tuy nhiên, năm 2014 vốn huy động có kỳ hạn giảm nhẹ xuống cịn 97,38% tổng nguồn vốn Trong đó, vốn huy động khơng kỳ hạn tăng lên Ngân hàng gặp khó khăn cơng tác tín dụng 3.7.3 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn Bảng 3.8: Chỉ tiêu vốn huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu VHĐ KKH TNV VHĐ KKH/ TNV (%) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền 3.178 3.345 6.923 69.170 193.676 263.981 4,59 1,73 2,62 (Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng Đơng Á CN Cà Mau) Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn Tỷ lệ cho biết vốn huy động không kỳ hạn chiếm phần trăm tổng vốn huy động Nếu tỷ lệ lớn thì lợi nhuận ngân hàng cao 43 chênh lệch cao lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi Qua biểu đồ 3.6 cho ta thấy vốn huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn ngân hàng năm 2012 4,59%, năm 2013 1,73%, giảm 2,86% so với năm 2012 Đến năm 2014 2,62%, tăng lên 0,89% so với năm 2013 Ngân hàng Đơng Á có nguồn vốn huy động từ loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn vốn huy động Do loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn có lãi suất thấp nên thu hút khách hàng tham gia gửi tiền Ngân hàng Mặc dù loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn huy động lại mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng chi phí trả lãi thấp nhiều so với vốn huy động có kỳ hạn 3.7.3 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động Bảng 3.9: Chỉ tiêu dư nợ tổng nguồn vốn huy động Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Dư nợ 62.180 78.336 145.216 Tổng NV 69.170 193.676 263.981 89,89 40,45 55,01 DN/ TNV (%) (Nguồn: Phòng kế tốn Ngân hàng Đơng Á CN Cà Mau) Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng dư nợ tổng nguồn vốn huy động Hệ số cho thấy hiệu huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay Chỉ tiêu lớn nhỏ 100% khơng tốt Nếu tiêu q lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp có nguy khả khoản khách hàng đồng loạt rút tiền đến hạn Ngược lại, tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng vốn không hiệu Qua biểu đồ 3.7 cho ta thấy năm 2012 89,89%, nghĩa 0,8989 đồng dư nợ có đồng vốn huy động, tỷ lệ nhỏ 100% cho thấy ngân hàng huy động vốn chưa hiệu năm 2012 Đến năm 2013 40,45% năm 2014 tăng lên 55.01%, tỷ lệ có tăng lên chưa hiệu huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH CÀ MAU 44 4.1 Một số tồn Ngân hàng công tác huy động vốn a) Kết đạt Trong năm hoạt động, ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cà Mau đạt thành tựu đáng kể, ngân hàng khách hàng biết đến nơi đáng tin cậy để gửi tiền, đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ ngân hàng phong phú, đa dạng Nguồn vốn huy động ngân hàng tăng qua năm, chiếm tỷ trọng cao ổn định Trong năn 2012 vốn huy động đạt 69.170 triệu đồng, năm 2013 đạt 193.676 triệu đồng, tăng 180% so với năm 2012 Đến năm 2014 đạt 263.981 triệu đồng, tăng 36,30% so với năm 2013 Vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, điều kiện thuận lợi để ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay trung dài hạn Đây thành nổ lực, phấn đấu toàn thể nhân viên Ban lãnh đạo chi nhánh Tuy đạt thành công định chi nhánh không tránh khỏi số thiếu xót cần sớm khắc phục b) Những hạn chế - Sự cạnh tranh gay gắt phân chia thị phần NHTM ảnh hưởng phần đến trình hoạt động ngân hàng - Khả tiếp cận vốn hạn chế, chưa khai thác nhiều lĩnh vực khác địa bàn Mở rộng đối tượng khách hàng phạm vi hoạt động, ngân hàng tập trung đô thị, thị trấn đông đúc chưa khai thác hết nguồn tiền gửi c) Nguyên nhân - Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế với lạm phát dẫn đến cá nhân, tổ chức kinh tế làm ăn khó khăn - Các thông tin định hướng phát triển theo ngành, vùng thiếu, chưa kịp thời, sâu sắc để xây dựng kế hoạch giải pháp mang tính trung dài hạn Những tồn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, chi nhánh cần xem xét đưa giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn 4.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn  Tăng cường tiếp thị, khuyến khách hàng - Thực chương trình khuyến thu hút khách hàng như: rút thăm trúng thưởng, tặng quà cho phái đẹp vào ngày đặc biệt, … - Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới, xây dựng gói sản phẩm, mở rộng quảng cáo tiếp thị chiều rộng lẫn chiều sâu để khách hàng biết nhiều ngân hàng có đầy đủ thơng tin để định giao dịch với ngân hàng - Tăng cường đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email giúp tiết kiệm nhiều chi phí cho ngân hàng - Tăng cường hoạt động cộng đồng để quảng bá sâu rộng hình ảnh Đơng Á động nhiệt huyết, luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng  Công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo nhân 45 - - - - Để tình hình kinh doanh hoạt động có hiệu nhân yếu tố quan trọng Vì vậy, ngân hàng cần thực biện pháp tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên mới, thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân hữu, có tinh thần trách nhiệm cao có nhiều đóng góp cho phát triển Ngân hàng Đào tạo nhân viên có phong cách phục vụ ân cần, chuyên nghiêp Đề sách kích thích nhân viên (cất nhắc lên vị trí cơng tác phù hợp, thưởng, hỗ trợ học tập, đặc biệt nhân viên trẻ có lực nhiệt tình với cơng việc sau đến năm cơng tác quy hoạch đào tạo để trở thành cán lãnh đạo,…) phát huy sáng kiến tạo nhiều hình thức huy động mang lại tiện ích cho khách hàng Chú trọng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thơng qua bồi dưỡng trị, nâng cao trình độ lý luận nhận thức, thường xuyên nhắc nhở kiểm tra xử lý nghiêm minh trường hợp phát sai phạm Tham gia Ngày hội tuyển dụng trường đại học để thu hút nguồn nhân lực trẻ, có lực đào tạo quy kiến thức kinh tế tài ngân hàng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cà Mau năm qua tích cực tăng cường cơng tác huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn cho thành phần kinh tế tầng lớp dân cư Năm 2012 năm khó khăn kinh tế Việt Nam điều hành, quản trị đắn nỗ lực sáng tạo khơng ngừng tồn chi nhánh, lợi nhuận năm 2012 đạt 564 triệu đồng Đến năm 2013, lợi nhuận tăng lên1.391 triệu đồng, tăng 146,63% so với năm 2012 Tình hình kinh doanh hiệu 46 làm cho lợi nhuận tiếp tục tăng đạt 3.270 triệu đồng tăng 135,08% so với năm 2013 Mặc dù gặp số khó khăn với nỗ lực tâm đội ngũ nhân viên thời gian qua ngân hàng gặt hái thành công định, tất điều điều thể qua tiêu lợi nhuận tăng qua năm Nhìn chung, năm qua ngân hàng hoạt động hiệu ổn định 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - - - Nâng cao vai trò tra, giám sát, kiện toàn hệ thống tra ngân hàng nhà nước, có chế tổ chức đạo thống với mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng, khẩn trương hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng Cần có biện pháp hữu hiệu sách quản lý kinh tế vĩ mơ, tạo mơi trường pháp lý thơng thống, an toàn phù hợp với chế thị trường, hoàn thiện luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho TCTD hoạt động thuận lợi Tăng cường đổi phương thức thủ tục nhằm tạo thuận lợi bình đẳng cho cá nhân hay tổ chức kinh tế khác Quan tâm tới việc nâng cao lực cạnh tranh NH để đủ sức cạnh tranh trình hội nhập với kinh tế giới Phải có văn hướng dẫn thực sách ban hành sửa đổi, bổ sung định Nhà nước cần có sách lãi suất hợp lý để đảm bảo quyền lợi cho NH khách hàng, đồng thời phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Đông Á - - Để NH ngày phát triển tiến xa hơn, ngày thu hút nhiều khách hàng Sau số kiến nghị NH nhằm phòng ngừa rủi ro xảy Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu huy động NH Tăng cường việc mở rộng chi nhánh, phịng giao dịch khu vực nơng thơn, xây dựng mơ hình quản lý động, hiệu để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, linh hoạt việc công bố lãi suất huy động, tăng cường thêm dịch vụ hậu mãi, chẳng hạn khách hàng gửi tiền mức Ngân hàng quy định nhận quà tặng NH hưởng chế độ ưu đãi tham gia sử dụng sản phẩm NH (khách hàng thân thiết), ngân hàng cần mở thêm dịch vụ chăm sóc khách hàng để tư vấn cho khách hàng giải vướng mắc khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm thủ tục gửi tiền vay tiền, nên thành lập tổ huy động vốn lưu động từ tận dụng triệt để số vốn nhàn rỗi nhân dân Ngân hàng cần thường xuyên kết hợp với trung tâm đào tạo nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ, có sách tuyển dụng thu hút người giỏi để làm 47 - - việc cho NH, kết hợp với số trường Đại học để tìm kiếm, tuyển dụng bồi dưỡng nhân tài Có ưu đãi nhân viên nhằm kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, tạo khơng khí hăng say làm việc Khi nhân viên làm việc tốt lúc tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, an toàn tham gia gửi tiền NH Tăng cường kiểm sốt chi phí hoạt động, khuyến khích tiết kiệm chi phí, hạn chế tối đa chi phí chưa hợp lý Tăng cường thường xuyên kiểm tra hệ thống máy ATM để khắc phục cố thiếu tiền, nuốt thẻ… Thường xuyên đánh giá, phân loại khách hàng để có sách ưu đãi hợp lý khách hàng thân thiết uy tín Phát triển nhiều loại sản phẩm huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phức tạp khách hàng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoa Liên 19.09.2014 Chính sách lãi suất ảnh hưởng tới quyền lợi người gửi tiền Đọc từ: http://antt.vn/chinh-sach-lai-suat-va-nhung-anh-huong-toi-quyenloi-nguoi-gui-tien-012791.html Luật Tổ chức tín dụng 2010 Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia Nguyễn Đăng Dờn 2011 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều 2008 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 13.04.2012 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Đọc từ: https://nghiepvunganhangthuongmai.wordpress.com/2012/04/13/nguon-voncua-nan-hang-thuong-mai/ 50

Ngày đăng: 01/08/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Bố cục đề tài

    • Hoa Liên. 19.09.2014. Chính sách lãi suất và những ảnh hưởng tới quyền lợi người gửi tiền. Đọc từ: http://antt.vn/chinh-sach-lai-suat-va-nhung-anh-huong-toi-quyen-loi-nguoi-gui-tien-012791.html

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan