Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
220,5 KB
Nội dung
Tổng hợp lí thuyết phần đọc hiểu – Cô Thu Trang Đề văn theo hướng đổi có phần: đọc hiểu làm văn.Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, em cần nắm vững kiến thức sau: + Về ngữ pháp, cấu trúc câu +Phong cách ngôn ngữ văn +Phương thức biểu đạt văn + Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ, đoạn văn,…và tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề +Nội dung văn + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm văn +Thông điệp rút từ văn + Thể loại văn +… Cụ thể sau: I> kiến thức phong cách chức ngôn ngữ Có phong cách ngôn ngữ sau : + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ Báo chí + Phong cách ngôn ngữ Chính luận + Phong cách ngôn ngữ Hành + Phong cách ngôn ngữ Khoa học PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT: a/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt: – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống – Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngoài ngôn ngữ nghệ thuật tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngôn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngôn ngữ thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật 3/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: a/ Ngôn ngữ luận: – Là ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….] – Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính công khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngôn ngữ luận đề đọc hiểu : -Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… -Có quan điểm người nói/ người viết -Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a/ VB khoa học – VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…] + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…] b/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học: – Tính khái quát, trừu tượng : + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) – Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic – Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hoà, cảm xúc + Khoa học có tính khái quát cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân Nhận biết : dựa vào đặc điểm nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,… 5/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: a/ Ngôn ngữ báo chí: – Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói [thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ] – Ngôn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng sử dụng ngôn ngữ b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ vựng: sử dụng lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng – Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc – Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu diễn đạt c/ Đặc trưng PCNN báo chí: – Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… – Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao [ tin, tin vắn, quảng cáo,…] Phóng thường dài không trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt – Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tò mò người đọc Nhận biết : +Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) +Nhận biết tin phóng : có thời gian, kiện, nhân vật, thông tin văn có tính thời 6/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH a/ VB hành & Ngôn ngữ hành chính: – VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] – Ngôn ngữ hành ngôn ngữ dùng VBHC Đặc điểm: + Cách trình bày: thường có khuôn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng b/ Đặc trưng PCNN hành chính: – Tính khuôn mẫu : văn hành tuân thủ khuôn mẫu định – Tính minh xác: Không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý mơ hồ nghĩa Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung Đảm bảo xác dấu câu, chữ kí, thời gian Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi – Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu quan hệ, tình cảm cá nhân [ có mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…] Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, ngữ,… Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, … Nhận biết văn hành đơn giản : cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết thúc +Có phần tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn +Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn Ngoài ra, văn hành có nhiều dấu hiệu khác để nhận biết cách dễ dàng Cô nghĩ đề thi trích đoạn văn hành Các em ý phong cách ngôn ngữ Bài tập minh hoạ Ví dụ : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận) Ví dụ 2: “Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bô-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực này” (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Văn viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí) Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ông tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ông đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học) II Các Phương thức biểu đạt Có phương thức biểu đạt : Tự sự, Miêu tả, biểu cảm , thuyết minh, nghị luận Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngoài ra, người ta không trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật Tự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, dùng thơ( muốn kể việc ) Ví dụ: “Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị em Tấm bắt tép +Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám +Có câu chuyện bắt tép hai chị em +Có diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám +Có câu trần thuật Miêu tả: dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….) Ví dụ: “Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dòng sông đêm trăng sáng Biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình ( Nhớ cảm xúc người viết, không cảm xúc nhân vật truyện ) Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Lưu ý : em nhầm lẫn với phương thức tự đoạn văn sau : “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” Đây đoạn mở đầu truyện Chí Phèo Nam cao, em học sinh khối 10 chưa học Nội dung đoạn văn miêu tả hành động Chí Phèo vừa vừa chửi Có câu miêu tả cảm xúc chí phèo, em đừng nhầm lẫn với phương thức biểu cảm nhé: Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại->> phương thức tự Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất!->> câu lại dùng phương thức biểu cảm, nhà văn nhập thân vào Chí Phèo để bộc lộ cảm xúc , nói hộ cảm xúc nhân vật Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết Nhận biết phương thức thuyết minh rắc rối chút : có câu văn đặc điểm riêng, bật đối tượng,người ta cung cấp kiến thức đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ đối tượng Ví dụ: Trong muôn vàn loài hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có loài hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đông tôn « loài hoa vương giả » (vương giả chi hoa) Còn với người phương Tây lan « nữ hoàng loài hoa » Họ lan thường chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất loài sống bám đá, cây, có rễ nằm không khí.Còn nhóm địa lan lại gồm loài có rễ nằm đất hay lớp thảm mục … (Đoạn trích có SGK lớp 10, phương pháp thuyết minh nên cô Thu Trang trích đoạn nhé) Đoạn trích thuyết minh hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ loài hoa Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết.Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai – Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng II.Bài tập Tìm phân tích hoán dụ ví dụ sau: Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá… (Chể Lan Viên) Gợi ý: * a “ áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền quí) * b “ Sen” hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc” hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) – Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị * c “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) – “ Băng giá” hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) Bài Điệp ngữ Khái niệm – Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ… – Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa – Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) * Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, không nắm cú pháp nên nói viết lặp, lỗi câu Bài Chơi chữ I.Khái niệm – Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ… Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn… * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi không còn! Hoặc: Hỡi cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) – Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái chạy tế sang (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn… Ca dao xưa hóm thật! – Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ độc đáo Website Thu Trang, giáo viên trường THPT Tạ Uyên ,Yên Mô, Ninh Bình Xem thêm biện pháp tu từ đây:http://thutrang.edu.vn/cac-bienphap-tu-tu-da-hoc VI Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… Các hình thức đoạn văn: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp ? Bài học hôm cô Thu Trang hướng dẫn em phân biệt hình thức trình bày đoạn văn Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp Diễn dịch Diễn dịch từ chân lí chung, quy luật chung mà suy hệ luận, biểu cụ thể Ví dụ : Đau thương nguồn cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa lớn lao văn học nghệ thuật Nguyễn Du, Tônxtôi, Lỗ Tấn… trở thành nghệ sĩ lớn trước hết họ thông cảm sâu sắc đau đớn da diết nỗi đau nhân tình thời đại họ… (Hoàng Ngọc Hiến) Câu thứ nguyên lí phổ biến {bao là) Câu thứ hai nhận định nhà văn cụ thể suy từ quan điểm câu thứ (nhấn mạnh trước hết) Quy nạp Quy nạp từ chứng cớ cụ thể mà rút nhận định tổng quát Ví dụ : Bộ Sử kí Tư Mã Thiên mà nhà nho công nhận làm kiểu mẫu văn hay kia, không phát sinh từ buồng gan uất ức ông “Thái sử” đâu ? Gần nhà tiền bối Nguyễn Du, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Công Trú Yên Đổ, Tú Xương, Phan Sào Nam, Nguyễn Khắc Hiếu Những câu văn mà truyền tụng biểu những) buồng tim chán chê hay tê tái với nhân tình : Không có khối óc sôi nổi, giới quan, nhân sinh quan sinh động sản sinh danh văn (Đặng Thai Mai) Phần đầu, tác giả nêu lên luận cụ thể, phần cuối, quy nạp thành luận điểm Phối hợp diễn dịch với quy nạp (tổng – phân – hợp) Ví dụ : Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta thấy chị Dậu thật người phụ nữ đảm đang, tháo vát Một chị phải giải khó khăn đột xuất gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo : quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóct có kêu trời, chị không nhắm mắt khoanh tay, mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa chắn gia đình (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Câu mở đầu đoạn văn nêu lên môt nhận định chung nhân vật Hai câu khai triển đoạn đưa biểu cụ thể minh họa cho nhận định chung Từ chứng cớ cụ thể này, câu kết đoạn đúc kết thành nhận định vừa phù hợp với nhận định ban đầu, vừa nâng cao Đó mô hình tổng hợp – phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp) Mô hình tổng – phân – hợp thường mô hình cấu tạo toàn văn nghị luận Nêu phản đề Nêu phản đề nêu luận điểm giả định phát triển tận để chứng tỏ luận điểm sai từ mà khẳng định luận điểm Đây cách lật ngược vấn đê để xem xét Ví dụ : Giả sử, Thơ sau Cách mạng tháng Tám, tình hình thơ ca ? Chắc chắn từ thể thơ cũ, bát cú, tuyệt cú, cổ phong mà nhảy vọt lên để sớm có thành tựu Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu… kháng chiến thứ nhất, chuyện khó quan niệm Lịch sử sợi dây chuyền mà khâu có vai trò trình phát triển (Lê Đình KỊ) So sánh a) So sánh tương đồng (loại suy) So sánh tương đồng từ chân lí biết suy chân lí tương tự, có chung lôgic bên Ví dụ : “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được'; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa : tất dân tộctrên giới sinh bình đẳng ; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự ( Hồ Chí Minh) b) So sánh tương phản So sánh tương phản đối chiếu mặt trái ngược đê’ làm bật luận điểm Ví dụ, để bênh vực cho xuất Thơ mới, diễn đạt tình cảm mói mang màu sắc riêng thời đại, Lưu Trọng Lư viết : Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt… Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn cô gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm việc tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ hôn nhân, ta trăm hình muôn trạng : tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xôi…, tình giây phút, tình ngàn thu… Phân tích nhân a Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Ví dụ : Câu chuyện lẽ chấm hết đó, dân chúng không chịu nhận tình đau đớn ấy, có đem nét huyền ảo để an ủi ta Vì có đoạn thứ hai, kể chuyện nàng Trương xuống thủy cung, sau lại gặp mặt chồng lần (Nguyễn Đình Thi) b Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Ví dụ ‘ Tính nhân dân bộc lộ cách trực tiếp dễ thấy văn học dân gian, sáng tác tập thể, truyền miệng, “vô danh” quần chúng, phản ánh chủ yếu sinh hoạt người lao động, nói lên tư tưỏng, tình cảm họ, thể cách suy nghĩ, cách diễn đạt, lời ăn tiếng nói họ (Nguyễn Văn Hạnh) c) Trình bày hàng loạt việc theo quan hệ nhân liên hoàn Ví dụ : Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật phải có văn hóa Vì vậy, công việc bổ túc văn hóa cần thiết (Hồ Chí Minh) Vấn đáp Vấn đáp nêu câu hỏi trả lời để người đọc tự trả lời Ví dụ : Những câu thơ Nguyễn Du : Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi lau có quan hệ với “đạo đức ?” Câu thơ tưởng chẳng dính líu đến đạo đức Nó không dạy cho người ta phải làm việc thiện, việc thiện Nhưng câu thơ làm cho ngưòi ta nhìn thấy cảnh mà động lòng thương, cho ta thấy “gió hiu hiu thổi” cảm thấy đằng sau có Con người giàu lòng thông cảm thế, động lòng với cỏ, cây, mà không động lòng thương nỗi khổ người ? (Nguyễn Đình Thi) Câu hỏi trước nêu vấn đề Câu hỏi sau hàm chứa câu trả lờí, không dễ trả lời phủ định VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ XIII Các thao tác nghị luận Câu hỏi phần đọc hiểu rộng, thường có câu: văn sử dụng thao tác nghị luận nào? Để trả lời tốt câu hỏi em cần ôn lại lí thuyết thao tác nghị luận Khái niệm thao tác nghị luận? Khái niệm thao tác nghị luận dùng để hoạt động nghị luận thực theo qui trình yêu cầu kĩ thuật định Một số thao tác nghị luận cụ thể: – Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác thường gặp là: + Phân tích: Đem chia điều cần bàn luận thành mặt, phận, nhân tố để xem xét cách kĩ càng, cặn kẽ + Tổng hợp: Đem mặt, nhân tố riêng rẽ điều cần bàn luận kết hợp lại thành chỉnh thể thống sau đưa nhận xét, đánh giá khái quát vấn đề + Quy nạp: Từ nhiều riêng suy chung, từ nhiều vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến ->> câu chủ đề nằm cuối đoạn + Diễn dịch: Từ chung, phổ biến, suy kết luận riêng, có tính cá biệt, đặc thù.- >> câu chủ đề nằm đầu đoạn + So sánh: Đối chiếu hai (hoặc hai) vật có liên quan với theo tiêu chuẩn định, nhằm xác định giống nhau, khác mối liên hệ chúng, từ hình thành nhận thức vật.So sánh nhằm mục đích tìm kém, trội đối tượng Trong văn chương, so sánh có nhiều tác dụng tu từ Như để bàn luận thành công, người làm văn cần vận dụng thao tác phù hợp với mục đích nghị luận đặc điểm thao tác Luyện tập thao tác nghị luận: Bài 1- Trong đoạn văn dẫn đây, tác giả sử dụng thao tác nghị luận cụ thể nào? Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lậu Núi sông, bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Tử Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu nhiều lúc khác nhau, Song hào kiệt đời caungx có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, Chứng cớ ghi ( Bình Ngô Đại cáo-Nguyễn trãi) Gợi ý: 1.Từ đầu => Song hào kiệt…: tác giả chứng minh cho luận điểm “Nước đại Việt ta thực nước đọc lập, có chủ quyền , cách chia luận điểm thành mặt, xem xét kĩ mặt -Có văn hiến lâu đời -Có núi sông, bờ cõi riêng – Văn hoá, phong tục khác biệt – Người anh hùng tài giỏi khiến Tổ quốc bao đời làm phương (các đế phương) trường tồn lịch sử => Thao tác phân tích 2.Trong nửa sau đoạn trích, tác giả dẫn loạt chiến công oanh liệt khác thời đại khác nhau, khẳng định đanh thép điểm chung: chứng cớ hiển nhiên, ghi khắc khứ => Thao tác qui nạp 3.Hai nửa đoạn trích nối với từ “Vậy nên” Tác giả thực trình suy luận từ nguyên lí chung đến hệ bác bỏ: Một đất nước có truyền thống văn hiến nước Đại Việt tất yếu phải chiến thắng oanh liệt giặc ngoại xâm = > Vậy diễn dịch thao tác chủ yếu sử dụng đoạn trích Bài tập 2: Viết (hoặc đoạn) văn nghị luận), đề tài tự chọn; sử dụng thao tác học Bài tập 3: phân tích hiệu biện pháp so sánh câu thơ sau ( Tố Hữu ) Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Gợi ý: so sánh hồn tôi- vườn hoa Lấy cụ thể ( vườn hoa lá) để so sánh với trừu tượng ( tâm hồn tôi) nhằm mục đích diễn tả cụ thể niềm vui sướng hân hoan kết nạp Đảng->> Từ sống vui tươi hơn, có ý nghĩa ( Xem thêm :http://thutrang.edu.vn/tong-quan-ve-cac-thao-tacnghi-luan Rèn kĩ viết đoạn văn đề đọc hiểu môn văn Đề đọc hiểu thường có câu hỏi yêu cầu học sinh viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, nêu cảm nhận thân vấn đề liên quan đến văn trích dẫn Bài học hôm cô Thu Trang hướng dẫn em cách viết đoạn văn đề đọc hiểu Bài viết có phần : Cách viết đoạn văn đề đọc hiểu môn văn Câu hỏi tập minh hoạ I Cách viết đoạn văn đề đọc hiểu môn văn @ Trước hết, ôn lại lí thuyết đoạn văn: Thế đoạn văn? Về nội dung, đoạn văn phần văn bản, diễn đạt ý hoàn chỉnh mức độ logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Về hình thức, đoạn văn luôn hoàn chỉnh Sự hoàn chỉnh thể điểm sau: Một đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Để viết đoạn văn hay, trước tiên em cần xác định rõ yêu cầu đề: Đề yêu cầu viết gì? ( nội dung đoạn văn), viết dòng? ( dung lượng ), sau tiến hành tìm ý cho đoạn văn Tức xác định viết gì? Tuỳ thuộc yêu cầu đề , em ghi giấy nháp ý đoạn văn Việc tìm ý cho đoạn văn giúp học sinh hình dung ý cần viết, tránh tình trạng viết lan man dài dòng, không trọng tâm Ví dụ: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có nuôi sống qua đói khát không? ( Trích Vợ nhặt-Kim Lân) Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Hướng dẫn: Đoạn văn cần đảm bảo ý: – Dẫn ý dòng độc thoại nội tâm xúc động bà cụ Tứ – Tình mẫu tử gì? Biểu tình mẫu tử? – Ý nghĩa tình mẫu tử? – Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu – Bài học nhận thức hành động? Viết đoạn văn theo yêu cầu đề + Sau tìm ý cho đoạn văn, tiến hành viết câu mở đầu Câu mở đầu có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề Đối với đoạn văn đề đọc hiểu, em nên dẫn dắt từ nội dung văn trích dẫn Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác nhau, cách đơn giản trình bày theo kiểu diễn dịch, tức câu chủ đề nằm đầu đoạn Các câu sau triển khai ý cho câu mở đầu + Viết câu nối tiếp câu mở đầu : Dựa vào ý vừa ghi giấy nháp, tiến hành viết đoạn văn Lưu ý cách diễn đạt lỗi tả + Viết câu kết đoạn văn : Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề Dù đoạn văn dài hay ngắn câu kết giữ vai trò quan trọng, để lại ấn tượng cho người đọc Câu kết nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề, tóm lược vấn đề vừa trình bày + Về dung lượng , đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu đề Tất nhiên thầy cô giám khảo không ngồi đếm dòng, phép viết dài ngắn 1-2 dòng Các em đừng lo lắng dung lượng Đoạn văn viết đủ ý, sâu sắc dù có vướt ngưỡng vài dòng điểm cao Lưu ý: Nêu viết yêu cầu nêu quan điểm, cảm nhận cá nhân Các em trình bày quan điểm cá nhân phải thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) I Bài tập minh hoạ Bài tập : Chẳng hạn : Đề yêu cầu đọc hiểu đoạn thơ Trường ca “Những người tới biển” – Thanh Thảo, sau yêu cầu viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng trách nhiệm niên với đất nước Chúng không tiếc đời Tuổi hai mươi không tiếc? Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ Quốc? (Trường ca “Những người tới biển” – Thanh Thảo) Đoạn văn có ý sau : + Câu mở đầu dẫn dắt vấn đề : Những câu thơ Thanh Thảo nhắc nhở hệ trẻ hôm nay: Bất thời đại nào, người hệ niên phải ý thức vai trò trách nhiệm đất nước + Các ý đoạn : tham khảo số gợi ý sau : -Thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống – Yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc – Lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ Quốc cần -Phải rèn luyện sức khỏe để có khả cống hiến bảo vệ đất nước -Quan tâm theo dõi đến tình hình chung đất nước, tỉnh táo trước hành động không bị kẻ xấu lợi dụng -Thời đại ngày nay, niên cần lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng Tổ Quốc + Câu cuối bàn bạc mở rộng vấn đề, nhấn mạnh trách nhiệm niên với đất nước Ta có đoạn văn sau : Những câu thơ Thanh Thảo nhắc nhở hệ trẻ hôm nay: Bất thời đại nào, người hệ niên phải ý thức vai trò trách nhiệm đất nước Trước tiên hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc; lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ Quốc cần Thời đại ngày nay, xu toàn cầu xu hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu phát triển chung quốc tế Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả cống hiến bảo vệ đất nước Đồng thời niên cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung đất nước, tỉnh táo trước hành động không bị kẻ xấu lợi dụng Về vấn đề chủ quyền biển đảo, niên cần hưởng ứng tích cực diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng Tổ Quốc Như vậy, xây dựng bảo vệ tổ quốc trách nhiệm thiêng liêng niên nói riêng người Việt Nam nói chung (Đoạn văn bạn Thế Anh, cộng tác viên website cô Thu Trang) Bài tập : Ví dụ, đoạn văn có nội dung người mẹ Sẽ có câu hỏi: viết đoạn văn ngắn khoảng 7,8 dòng nói lên suy nghĩ anh/chị đức hi sinh Mẹ Từ khóa câu hỏi “đức hi sinh”- trọng tâm đoạn văn Chúng ta có đoạn văn sau : Có nói rằng, gia đình có đứa thành đạt chắn có người mẹ giàu đức hi sinh Vâng! Mẹ người dành hết đời tương lai Mẹ nhịn đói cho ta no, nhịn mặc cho ta có áo đẹp Mẹ người cho ta đôi mắt, tim, trái thận… mong cho lành lặn Khi ta khổ đau, bờ vai mẹ bến bờ cho ta quay Người đời bỏ rơi ta mẹ không bỏ Bởi hạnh phúc mẹ nên nhớ :”Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc – Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không” Lưu ý: câu mở đoạn phải có từ khóa :”đức hi sinh” Câu kết phải rút học chiêm nghiệm triết lý Các văn phần đọc hiểu thường lấy từ nguồn nào? Ngữ liệu đọc hiểu đoạn văn thuộc loại văn nào, từ văn khoa học, báo chí, nghị luận, đến văn nghệ thuật… miễn văn viết ngôn từ Các văn không nằm chương trình học hay SGK mà hoàn toàn lạ Các văn thường lấy từ nhiều nguồn, tài liệu tham khảo dành cho học sinh, tác phẩm tác giả tiếng, báo hay công trình nghiên cứu có ý nghĩa… Các em nên ý đến văn có liên quan, đề cập đến vấn đề sau: bảo vệ văn hóa dân tộc; thói sùng ngoại, ngoại, thói tham ô lãng phí; biển đảo trách nhiệm hệ trẻ với biển đảo đất nước; Gạc Ma – vòng tròn bất tử; thời thách thức Việt Nam gia nhập TPP; thực phẩm bẩn đầu độc người dân lương tâm người; vô tâm người nhìn từ vụ án Bình Phước; ý thức người biến đổi khí hậu; ngập mặn, hạn hán Đồng sông Cửu Long; vai trò nguồn nước sống; virus Zi-ka; lòng tự trọng, lòng nhân khoan dung, lí tưởng, lẽ sống, phẩm chất, thành đạt tuổi trẻ, nghị lực sống người (qua gương Trần Lập, lính chì dũng cảm Nguyễn Thiện Nhân) Còn ! em học sinh truy cập website cô để biết thêm chi tiết http://thutrang.edu.vn/ Có nhiều tập tham khảo link : http://thutrang.edu.vn/tag/de-doc-hieu Website cô Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình