1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý KHOA bổ túc văn hóa tại TRUNG tâm kỹ THUẬT TỔNG hợp HƯỚNG NGHIỆP TỈNH đồn

16 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 437,36 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHOA BỔ TÚC VĂN HÓA TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢPHƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khoa Bổ Túc Văn Hóa Trung Tâm KTTH- Hướng Nghiệp Tỉnh Đồng Nai giao nhiệm vụ quản lý học viên theo học lớp trung cấp nghề hệ ba năm việc bổ sung thêm kiến thức số mơn văn hóa theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo để từ sau ba năm theo học đây, em đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT học nâng cao trình độ trường Cao Đẳng, Đại học Tuy số lượng học viên khoa nhiều so với trường BTVH khác cơng việc quản lý tồn diện khoa địi hỏi người phân công phụ trách phải thường xuyên trao dồi học hỏi kinh nghiệm cán quản lý trung tâm đơn vị khác Bản thân giáo viên giảng dạy khoa BTVH từ năm 1998 phân công quản lý khoa từ năm 2006 đến nay, học số kinh nghiệm qua công việc Tuy cịn nhiều thiếu sót, tơi mong chia sẻ bạn đồng nghiệp nhận nhiều góp ý để tơi tiến thời gian sau II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Về tâm lý lứa tuổi: Lứa tuổi học sinh vào học trung cấp nghề bổ túc văn hóa THPT trung tâm chủ yếu có độ tuổi từ 16 đến 18, lứa tuổi vị thành niên Ở lứa tuổi này, em có phát triển mạnh thể chất thay đổi rõ rệt tâm sinh lý Nhiều học sinh hăng hái hoạt động, chăm ngoan, nghe lời thầy cô, ngược lại số khơng học sinh tỏ ngang bướng, dễ cáu, ù lì, lười biếng, có hành động khơng kiểm sốt thân Các em muốn tự khẳng định mình, muốn người coi người lớn Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm Do vậy, không nắm tâm lý lứa tuổi việc giáo dục em khơng đạt kết mong đợi Về giao tiếp xã hội: học sinh lứa tuổi có nhu cầu giao tiếp với bạn bè lớn, muốn thể qua nhiều hoạt động, muốn khỏi quản lý bố mẹ, thầy Để thể mình, em thích tụ tập chơi đùa, dễ bị rủ rê lôi kéo vào hoạt động không lành mạnh trốn học chơi game online, cá độ đá bóng, đánh nhau, cờ bạc, uống rượu bia… Như vậy, nhiệm vụ người làm công tác giáo dục dạy môn văn hóa, cung cấp cho em có kiến thức, hiểu biết cần thiết sống mà cịn phải dạy cho em trở thành người có đạo đức, phẩm chất, có nhân cách, có lý tưởng, có hồi bảo trước bước vào sống cộng đồng thực trở thành người công dân tốt cho xã hội Ơng bà ta có câu: “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trị”, thật với thực tế học sinh theo học trung tâm, tổng số học sinh trúng tuyển, có khoảng phần mười chăm ngoan, lễ phép số đơng cịn lại học sinh có tính tình cá biệt, ham chơi, lười học, … Trước thực trạng này, địi hỏi nhiệm vụ người làm cơng tác giáo dục, làm công tác trồng người cần phải có giải pháp, cách cư xử hợp tình, hợp lý việc uốn nắn đối tượng học sinh để cảm hoá em, làm thay đổi nhận thức em giúp em trở thành người có suy nghĩ, có hành động đắn để trở thành người công dân tốt, tuyệt đối không để nảy sinh suy nghĩ em bị người ghét bỏ, nhân vật quậy quạng khơng gì, vơ tình làm cho tính xấu ngày nẩy nở, phát triển không điểm dừng tư tưởng, hành động em… Vì việc giáo dục học sinh thử thách cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trung tâm Do chất lượng học sinh trung tâm nay, việc quản lý học sinh độ tuổi THPT đòi hỏi phải cần đến kiên nhẫn, mềm dẻo, phải cương trường hợp bất trị Đồng thời để giáo dục em, phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh Ngoài ra, phải Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, phải thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngơn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo Từ giúp cho tập thể sư phạm trung tâm thấy nhiệm vụ quan trọng để ngồi việc dạy chữ cho tốt cịn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài a Quản lý qua công việc thành viên khoa Hiện khoa BTVH trung tâm có thành viên phân công cụ thể công việc sau: * Nhiệm vụ chung : Cả hai thành viên khoa BTVH có trách nhiệm việc quản lý học sinh, tài sản khoa, hồ sơ sổ sách khoa thực tốt nội quy quan Cả hai thành viên làm việc hành chánh: buổi sáng từ 7.00 đến 11.00; buổi chiều từ 13.00 đến 17.00 từ thứ Hai đến thứ Bảy * Nhiệm vụ cụ Thể : Tr ởng khoa: - Bản thân chịu trách nhiệm phân công giáo viên giảng dạy vào đầu học kỳ, xếp thời khóa biểu cho học kỳ kịp thời, liên hệ đơn vị liên kết, Sở Giáo dục việc cập nhật chương trình học khối lớp; - Thường xuyên theo dõi tiến độ giảng dạy giáo viên qua việc kiểm tra sổ đầu bài, sổ báo giảng, dự đột xuất số tiết; - Thực báo cáo tuần, tháng, năm công việc thực phương hướng cho thời gian tới để báo cáo cho lãnh đạo trung tâm họp quan; - Thực báo cáo phân cơng để gửi phịng GDTX-SGD&ĐT hạn; - Trước kết thúc học kỳ tháng, lập kế hoạch kiểm tra học kỳ, kiểm tra lại cho học sinh Yếu tổ chức kiểm tra học kỳ cho khối Tôi vừa theo dõi Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm vừa tham gia công việc làm giám thị cho kỳ kiểm tra Sau kiểm tra lại việc cộng điểm, xếp loại, vào sổ điểm học bạ giáo viên; - Tôi giáo viên chủ nhiệm họp xét duyệt điều kiện lên lớp, thi lại, xét điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT lớp cuối cấp; - Xử lý trường hợp học sinh vi phạm học giáo viên ghi nhận sổ theo dõi hàng ngày; - Khi giáo viên vắng đột xuất, sinh hoạt lớp để ổn định trật tự; - Ghi nhận trường hợp học sinh bỏ học, chuyển trường vào sổ đăng kịp thời, lưu danh sách học sinh tốt nghiệp vào sổ cấp phát bằng; - Chịu trách nhiệm triển khai công văn quan trọng đến giáo viên học sinh lớp học BTVH; - Chịu trách nhiệm tất công việc có liên quan đến thi tốt nghiệp THPT thi nghề phổ thông cho học sinh trung tâm nhận hồ sơ đăng ký dự thi, kiểm tra hồ sơ, nhập danh sách thi, hướng dẫn học sinh làm đơn dự thi, sinh hoạt quy chế thi, làm giấy báo dự thi trả lại hồ sơ tốt nghiệp sau thi ; - Đề xuất kịp thời lên lãnh đạo trung tâm trường hợp đặc biệt cần xử lý; - Trình Giám Đốc ký duyệt sổ sách, báo cáo trước lưu trữ; - Họp phụ huynh học sinh lớp sau học kỳ để báo cáo kết học tập em trao đổi biện pháp giúp em học tập tốt Nhân viên khoa: - Nhân viên khoa hỗ trợ tơi theo dõi tình hình chun cần học sinh, tổng hợp số ngày nghỉ hàng tuần học sinh để kịp thời liên hệ phụ huynh, phụ trách việc điểm danh học sinh vắng vào máy, tổng hợp số ngày nghỉ học sinh để đưa lên mạng kịp thời, đánh máy văn bản, báo cáo khoa; - Trong kỳ kiểm tra học kỳ, nhân viên hỗ trợ công việc photo đề thi, coi thi, rọc phách, ráp phách, nhập điểm lên mạng, làm giấy báo kết học tập gửi phụ huynh; - Chuyển công văn thực khoa đến văn thư vào số, đóng mộc trước trình Giám Đốc ký; Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Theo dõi tác phong, trang phục tình hình thực nội quy học sinh ngày b Phân bổ thời gian hợp lý cho công việc khoa: Công việc khoa BTVH giống trường Bổ Túc THPT thu nhỏ nên đòi hỏi phải lập kế hoạch cụ thể - Trước bắt đầu khai giảng lớp học kỳ mới, lập kế hoạch phân công giáo viên giảng dạy lớp, trình giám đốc ký duyệt trước thời khóa biểu - Trước kết thúc học kỳ khoảng tháng, lên kế hoạch tổ chức kiểm tra học kỳ để giáo viên chuẩn bị ôn tập cho học sinh soạn đề kiểm tra cho phù hợp - Trước kết thúc năm học lập kế hoạch thi lại cho học sinh Yếu thông báo thời gian nghỉ hè, học lại cho lớp - Sau học kỳ, ghi nhận điểm số, nhận xét giáo viên vào giấy báo kết học tập gửi qua bưu điện cho phụ huynh học sinh đồng thời gửi kèm thư mời họp phụ huynh - Sau học kỳ II lớp 12, lên kế hoạch tổ chức lớp ôn tập thi tốt nghiệp trình giám đốc ký duyệt gửi cho phụ huynh Lớp ôn tập thi tốt nghiệp tổ chức trước kỳ thi vài tháng để em củng cố kiến thức, đa số em học yếu chưa có ý thức tự giác học tập c Quản lý học sinh: * Xây dựng nội quy – khung xử lý kỷ luật: Nội quy trung tâm xây dụng đưa bàn bạc, thảo luận họp hội đồng sư phạm, họp phụ huynh Vào ngày nhập học, trực tiếp sinh hoạt nội quy cho lớp học Theo đó, học sinh giữ bảng quy định lỗi vi phạm khung kỷ luật theo lỗi mà học sinh thường mắc phải, đồng thời bảng nội quy niêm yết công khai lớp học để em xem nhắc nhở nhau, tự hạn chế lỗi vi phạm * Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh: Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm Do tính đặc thù trung tâm, hàng năm tuyển sinh học sinh vào trường muộn, số học sinh đăng ký vào học trung cấp nghề hệ ba năm bổ túc văn hóa cấp ba đa số khơng thi vào trường phổ thông khác nhiều học sinh bị kỷ luật đuổi học trường trung học phổ thông Đối tượng học sinh trung tâm có mối quan hệ gia đình đa dạng phức tạp, nên việc tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh giúp cho tơi thuận lợi việc quản lý, giáo dục học sinh Công việc đầu năm học lập hồ sơ thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp tơi kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ngồi phải nắm đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, ơng bà, anh chị em gia đình, trường với thầy ngồi xã hội, cộng đồng Việc tìm hiểu học sinh mặt trực tiếp giảng dạy cần thiết tơi dễ dàng nắm bắt số lượng học sinh cá biệt lớp, để từ tơi có biện pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng: + Học sinh cá biệt gia đình giả, con: Một số gia đình có đời sống kinh tế giả, giàu có lại có đứa trai nên tâm lý chung em cha mẹ u thương, nng chìu Do phụ huynh phải bận rộn nhiều với công việc kinh doanh nên thường dùng vật chất để bù đắp cho em Từ dẫn đến việc em tiêu xài phóng túng, thường dễ bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo vào chuyện ăn chơi, cờ bạc…mà xao lãng chuyện học hành + Học sinh cá biệt cán bộ, cơng chức có địa vị: Số học sinh có vài trường hợp Do phụ huynh có địa vị xã hội nên thường xuyên vắng nhà, gần con, chăm sóc giáo dục con, gia đình thường nhiều người nể nang nên em có tư tưởng ỷ lại vào địa vị cha mẹ mà dễ nảy sinh tính nết kiêu căng, gàn bướng, bất chấp, thiếu tơn trọng nội quy trường lớp Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh cá biệt mồ cơi gia đình ly tán: Số học sinh chiếm số đông trung tâm Nhiều phụ huynh hoàn cảnh riêng tư ly thân, ly hôn, …đã tác động mạnh mẽ đến tâm sinh lý lứa tuổi lớn dẫn đến em ngoan ngỗn trở nên trầm cảm, nói, mặc cảm xấu hổ với bạn bè không kịp suy nguy nghĩ dẫn đến định hướng tương lai nên em sống buông thả, chán nản không học tập + Học sinh cá biệt gia đình nghèo khó, cha mẹ thiếu quan tâm: qua tiếp xúc với phụ huynh học sinh này, đa số họ tiến nhận thức nên dù khó khăn, vất vả cố gắng cho ăn học, mong thoát khỏi cảnh nghèo cha mẹ sau Tuy nhiên trình học vấn thấp, hiểu biết chuyện học hành nên dạy, kiểm tra Do hoàn cảnh làm thuê mướn nên thường khơng có thời gian dự họp với trung tâm Và khó khăn nên việc đầu tư mua sắm sách vở, dụng cụ học tập cho bị thiếu thốn, dẫn đến tình trạng học tập sa sút, yếu kém, bản, cuối học sinh bỏ tiết, cúp tiết, bỏ học + Học sinh cá biệt học sinh có tâm – sinh – lý khơng bình thường: Nhìn chung, đối tượng học sinh không nhiều, lại nỗi lo Thầy Cô, giáo viên chủ nhiệm người quản lý khoa Dù biết nhược điểm học sinh bẩm sinh, em thích quậy phá, muốn làm nổi, ưa chọc phá người khác, dễ làm liều có kích thích xúi giục - Nói tóm lại, em thuộc diện cá biệt thường tính ham vui, hay đua địi, thích làm nhẹ dạ, dễ bị lợi dụng, rủ rê, lơi kéo Gia đình phải bận rộn nhiều cho mưu sinh nên quan tâm đến em, tính xấu phát triển hình thành người em mà không ngăn chặn kịp lúc trở thành gánh nặng cho xã hội - Để giáo dục đối tượng học sinh này, tổ chức họp tất giáo viên phụ huynh để bàn biện pháp để bước giúp đỡ em tiến Ngày nay, giáo dục khơng cịn dựa vào trừng phạt roi vọt mà thầy phải hóa thân thành bậc phụ huynh, người bạn thân thiết để em đặt niềm tin mà cởi mở tâm hết uẩn khúc tâm hồn em Còn phụ huynh nên Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm dành thời gian định ngày để quan tâm đến em hơn, từ tìm cách giải thích rõ hướng cho em Nhìn chung, việc giáo dục em học sinh nói dễ thực khó khăn, tâm tính khác thường em hình thành từ lâu trước bước vào trung tâm chúng tơi Có học sinh sau dùng biện pháp mềm dẻo, khuyên răn, đến kỷ luật nặng em khơng thay đổi Đến lúc phải nhờ đến đồng chí cơng an khu vực giải - Để liên hệ phụ huynh em nhanh nhất, tơi lưu lại tồn số điện thoại cha mẹ em hồ sơ học sinh danh bạ điện thoại cá nhân Trong buổi sinh hoạt lớp, trường hợp học sinh vi phạm nội quy xử lý trước tập thể lớp để em có ý kiến đóng góp cơng rút kinh nghiệm Những trường hợp vi phạm nhiều lần mức độ nghiêm trọng, đề nghị hội đồng kỷ luật trung tâm họp xử lý Các mức độ vi phạm từ cảnh cáo trở lên bị đưa lên bảng “ Người Xấu – Việc Xấu” để học sinh toàn trung tâm theo dõi Ngược lại gương học tốt, việc tốt đề nghị đưa lên “Bảng Vàng Danh Dự” để làm gương cho học sinh khác noi theo * Các ph ơng pháp giáo dục học sinh đ ợc áp dụng khoa BTVH: Đối tượng cơng việc quản lý khoa chủ yếu học sinh, nên kết hợp với giáo viên để ứng dụng phương pháp phù hợp cho đối tượng học sinh đặc biệt trung tâm: Ph ơng pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành sinh hoạt lớp, học khác, sinh hoạt chủ nhiệm… - Giảng dạy kỹ sống: nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trung tâm Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Trị chuyện với học sinh cá biệt nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt - Thực tốt chủ trương: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “ Mỗi thầy gương cho học sinh noi theo” Ph ơng pháp rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen học tập rèn luyện hạnh kiểm, thể nhận thức tình cảm em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua hoạt động trung tâm: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua trung tâm biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, trung tâm cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động em dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo em ngồi tác động có hại Ph ơng pháp thúc đẩy: Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngồi ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh Từ nội quy, quy chế trung tâm, xây dựng nên nội quy cụ thể để em thực thi đua Trong lớp học, phân chia bốn năm tổ tuỳ theo số lượng học sinh Các tổ phân công theo dõi ghi nhận tình hình học tập thực nội quy tổ khác Hàng tuần vào Thứ Bảy tổ trưởng đến khoa Bổ Túc họp báo cáo lại Tôi ghi nhận cụ thể Nguyễn Thị Lan Phương Trang Sáng kiến kinh nghiệm trường hợp học sinh thực để có góp ý nhận xét em sinh hoạt lớp Những học sinh vi phạm nội quy mời xuống văn phòng khoa em để xử lý Trước đề nghị Ban Giám Đốc mức xử lý kỷ luật em, tơi ln ln tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến vi phạm học sinh cho em hội để sửa đổi lỗi em chưa nghiêm trọng Đối với học sinh nào, đối xử công bằng, nhã nhặn, tôn trọng em Nhiều học sinh cá biệt hay gây trật tự học, phát ngôn bừa bãi, chửi thề lớp học uốn nắn trở thành học sinh tiến sau thời gian Nhưng chắn gặp số trường hợp ngoại lệ Có điều tơi cảm nhận học sinh thích khen bị phê phán Tôi dựa vào đặc điểm để giáo dục em cá biệt Trước phê bình em, tơi tìm ưu điểm em để khen ngợi tạo niềm tin cho em làm cho em tự nhận lỗi Qua nhiều lần tiếp xúc với học sinh cá biệt lớp, nhận thấy hầu hết em muốn chứng tỏ trở thành người lớn em chưa thật trưởng thành Các em không hiểu lứa tuổi ranh giới dễ bị lôi thói hư tật xấu từ số người xã hội Tuy nhiên học sinh có tâm riêng mình, em hiểu sai vấn đề em có hành động trái với đạo đức Ph ơng pháp truyền thụ: Hàng năm Trung Tâm tổ chức buổi học chuyên đề ngoại khóa nhằm giáo dục thêm cho em kiến thức thực tiễn: học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phịng chống ma túy, tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, …Sau ngày học chuyên đề, giảng viên đặt vài câu hỏi có tính chất liên hệ học thực tế thân học sinh để em viết thu hoạch Những viết hay tuyên dương trước tập thể lớp Những học sinh khơng thể tham dự buổi học phải học lại Ph ơng pháp kỷ luật: Nguyễn Thị Lan Phương Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Đối với phương pháp nên áp dụng học sinh phạm lỗi nhiều lần mà khơng có cải thiện sau áp dụng phương pháp Khi kỷ luật học sinh nghĩ phải công bằng, công tâm áp dụng quy chế Hình thức kỷ luật phải mang tính giáo dục cho học sinh tập thể học sinh khâm phục Trong năm qua trung tâm áp dụng hình thức kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, buộc học Và trường hợp đánh trung tâm giao cho công an phường xử lý có định kỷ luật sau có kết luận từ phía cơng an Tuy nhiên tất hình thức kỷ luật để giáo dục em để loại trừ em Tại Trung Tâm, học sinh vi phạm nội quy trung tâm thường xuyên vấn đề học tập Các em thường trễ, cúp tiết, nghỉ học không lý do, không chuẩn bị bài, không tâm vào học, gây trật tự học, làm việc riêng lúc giáo viên giảng Tôi chuẩn bị sổ ghi nhận tình hình học sinh thực nội quy lớp học để giáo viên ban cán lớp theo dõi ghi lại cụ thể Tất trường hợp vi phạm, báo cho phụ huynh em biết xin ý kiến đạo lãnh đạo trung tâm việc xử lý kỷ luật em học sinh cố tình lặp lại lỗi sai Ph ơng pháp phối hợp thầy cô, ng ời quản lý phụ huynh học sinh: Có thể khẳng định phương pháp giáo dục học sinh áp dụng xuyên suốt thời gian em học cấp ba trung tâm Vì giáo dục cho học sinh phải thực từ trường học đến gia đình để uốn nắn em trở thành ngoan trò giỏi cơng dân có ích cho xã hội tương lai Hằng ngày tơi ghi nhận lại tình hình học tập chuyên cần học sinh Những trường hợp cần phải trao đổi, gọi điện thoại phụ huynh gửi thư mời họ đến họp Khi gặp gỡ phụ huynh, mục đích tơi khơng phải để mách lại hay phê bình sai phạm em họ mà tơi muốn tìm hiểu hoạt động em học để nắm bắt vấn đề em Tuy nhiên việc không thực đồng tất học sinh khơng phụ huynh phải lo mưu sinh nên chưa thật quan tâm sâu sát đến việc giáo dục Nguyễn Thị Lan Phương Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm đạo đức quản lý giấc học hành, sinh hoạt em Thậm chí có phụ huynh cịn mang tư tưởng giao phó việc dạy dỗ em cho giáo viên, cho trung tâm, chưa nhiệt tình hợp tác nhà trường Một số phụ huynh bất lực việc giáo dục, quản lý em, chờ vào giáo dục nhà trường Hơn số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho em giao tiếp, hành xử, quan niệm, nếp sống Đặc biệt, nhà trường gia đình đơi chưa thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh d Quản lý hồ sơ, sổ sách khoa: - Tuy số lượng học sinh khoa tương đối năm gần đây, hồ sơ sổ sách khoa BTVH thực đầy đủ trường THPT Các loại sổ Sổ Đầu Bài, Sổ Điểm, Sổ Học Bạ, Sổ Kiểm Danh, Sổ Báo Giảng, Sổ Biên Bản, Sổ Cấp Bằng Tốt Nghiệp, Sổ Đăng Bộ, Sổ Họp Phụ Huynh, … lưu trữ theo lớp để tiện theo dõi kiểm tra Hàng tháng sau kiểm danh học sinh vắng vào sổ điểm lớn, tơi trình giám đốc ký duyệt Các loại sổ khác tơi trình giám đốc kiểm tra ký duyệt sau học kỳ - Sau lần kiểm tra học kỳ, tất thi môn rọc phách trước giao cho giáo viên chấm Bài thi lớp sau lưu trữ rõ ràng theo năm học để dễ dàng kiểm tra Bảng điểm tổng kết môn học nhân viên khoa nhập vào máy kiểm tra lại trước cho giáo viên viết vào sổ điểm học bạ - Tất hồ sơ, sổ sách tơi lưu trữ theo khóa học để tiện theo dõi, kiểm tra Nhờ vậy, nhiều học viên nghỉ học gần mười năm, cần đến hồ sơ, học bạ cũ đến rút, tơi khơng gặp khó khăn cơng việc tìm kiếm để trả cho họ e Quản lý giáo viên: - Đội ngũ giáo viên khoa BTVH trung tâm hầu hết giáo viên thỉnh giảng trường THPT trung tâm Giáo Dục Thường Xuyên địa bàn thành phố Biên Hòa Tuy nhiên trung tâm chọn lựa giáo viên dạy tốt, không dạy số tiết quy định, có nhiều kinh nghiệm giáo dục đối tượng học sinh cá biệt, có nhiều nhiệt tình cơng việc giảng dạy có trách nhiệm cao với Nguyễn Thị Lan Phương Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm nghề Việc quản lý giáo viên thỉnh giảng khoa trung tâm thông qua hồ sơ giáo viên, giáo án giảng dạy, sổ báo giảng tuần, sổ đầu Hầu hết giáo viên nhiệt tình trách nhiệm nên luôn đến lớp giờ, không cắt xén chương trình, đánh giá chất lượng tiếp thu học sinh công bằng, kết học sinh đạt thực chất rèn luyện em Hàng tháng tổ chức buổi dự thăm lớp để góp ý thêm việc giảng dạy học sinh đồng thời nắm bắt thêm tình hình học tập học sinh - Mặc dù vậy, việc thời khóa biểu cho lớp học gặp nhiều khó khăn giáo viên trường khác nhau, thời gian trống để dạy thỉnh giảng có lúc trùng đơn vị họ thay đổi lịch dạy, tơi lại phải thay đổi thời khóa biểu cho phù hợp III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI : Qua nhiều năm quản lý khoa BTVH trung tâm, cơng việc có nhiều lạ, thử thách giáo viên tôi, nỗ lực để tìm tịi học hỏi kinh nghiệm bậc thầy trước để hồn thành tốt nhiệm vụ phân công Khi trúng tuyển vào lớp trung cấp nghề, phần lớn em chưa ý thức hành vi đạo đức sau năm học trung tâm, phần lớn em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, buớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương, tôn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Tuy nhiên bên cạnh cịn số phận học sinh chưa tiến bộ, thường hay vi phạm đạo đức sai phạm trở thành thói quen xấu khó sửa đổi Một số it học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun gây trật tự lớp, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, nói dối thầy bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, uống rượu, đánh với bạn bè… Trong năm qua, trung tâm xử lý kỷ luật 14 trường hợp từ khiển trách trước lớp đến cảnh cáo toàn trung tâm Nguyễn Thị Lan Phương Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Sau kết đạt 02 năm học gần nhất, thấp so với trường Bổ Túc Văn Hóa khác so với chất lượng đầu vào học sinh trung tâm tiến đáng kể: Kết cuối năm học 2011-2012: Xếp loại học l c Lớp Tổng số học viên Giỏi Khá T.B Yếu Xếp loại hạnh kiểm Kém Tốt Khá T.B Yếu 10 42 18 14 17 11 11 33 16 11 16 11 12 38 29 25 Tổng cộng 113 63 28 16 58 19 28 Kết cuối năm học 2012-2013: Lớp Xếp loại học l c Tổng số Xếp loại hạnh kiểm học viên Giỏi Khá T.B Yếu 10 32 13 11 25 14 12 30 Tổng cộng 87 12 36 Kém Tốt Khá T.B Yếu 16 2 10 12 14 10 26 12 40 20 24 Kết tốt nghiệp THPT hai năm gần nhất: Số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2011: 17/56 đạt tỷ lệ 30,35% Số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2012: 29/34 đạt tỷ lệ 85,29% IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Qua q trình quản lý học sinh khoa BTVH, tơi rút số giải pháp nâng cao hiệu công việc sau:  Đối với trung tâm: Phải có phối hợp đồng trung tâm gia đình việc giáo dục học sinh, hạn chế thấp tình trạng học sinh bỏ học, vi phạm kỷ luật Khi làm hồ sơ đăng ký học bổ sung văn hóa, học sinh phải làm cam kết thực tốt nội quy trung tâm, có ý kiến phụ huynh học sinh, hình thức Nguyễn Thị Lan Phương Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm góp phần thúc đẩy trách nhiệm quan tâm phụ huynh em nâng cao ý thức việc học tập Tổ chức thêm nhiều hoạt động lên lớp cho học sinh buổi học giáo dục kỹ sống, hội thao, tham quan tìm hiểu khu di tích lịch sử…  Đối với nhân viên khoa: Luôn phải phấn đấu không ngừng việc tự học, tự rèn, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải nhiệt tình với nghề nghiệp đặc biệt phải có lịng yêu thương học sinh Phải nắm tâm lý lứa tuổi học sinh khoa phụ trách, khen chê động viên em kịp thời Luôn tự rèn luyện để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Thường xuyên gần gũi để động viên em lúc em gặp khó khăn Có uy tín với đồng nghiệp, giáo viên, học sinh, phụ huynh xã hội Biết kết hợp chặt chẽ khoa, Ban lãnh đạo trung tâm, giáo viên, địa phương gia đình việc quản lý giáo dục học sinh  Đối với giáo viên: Nên đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp trình độ đối tượng học sinh yếu kém, cá biệt, kích thích hưng phấn học tập cho em, chương trình giảng dạy phải thường xuyên cập nhật thay đổi phù hợp với tình hình  Đối với phụ huynh học sinh: Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho em gia đình Theo dõi động viên em học chuyên cần, kiểm tra việc ôn tập nhà đặn xếp thời gian đến dự họp phụ huynh trung tâm theo thư mời VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh nghiệm thân quản lý học sinh THPT hệ GDTX từ năm 2006 đến Nội quy, quy chế Trung Tâm Kỹ Thuật Tổng Hợp - Hướng Nghiệp tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thị Lan Phương Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Tài liệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cẩm nang giáo dục quan hệ nhà trường gia đình xã hội – Nhà xuất Lao động – xã hội Luật giáo dục 2005 - Nhà xuất trị quốc gia 2005 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Lan Ph ơng Nguyễn Thị Lan Phương Trang 16

Ngày đăng: 30/07/2016, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w