VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Luyện nghe chép tả: Gold Phương pháp luyện nghe hiệu (đặc biệt với làm nghe kỳ thi IELTS) NGHE VÀ CHÉP CHÍNH TẢ Bạn nghe chép tả lại 100% bạn nghe Bạn nên kết hợp luyện nghe luyện phát âm (luyện nghe với nói nên luyện song song) Sau bạn nghe chép tả nên nhìn transcript nha! Unit 11: Gold M: Gold has been a part of many cultures for hundreds of years People made coins and jewelry with gold Gold is a soft metal It is easy to shape into sheets, long wires, or rings People sometimes mix gold with other metals This makes the gold harder Then it can be made into beautiful jewelry Why we value gold so much? It has a special color No other metal is a bright yellow We also value gold because it is rare A rare thing is hard to find Even after hundreds of years, gold is still a precious metal now It is still valued for its beauty It is still rare.Today, banks store gold in the form of bars Its value is more than $600 per ounce Gold is more useful now than ever before Các bước phương pháp luyện nghe chép tả Bước 1: Tìm nguồn phát tiếng Anh chuẩn (nói chủ đề mà bạn thấy hứng thú) phải có phụ đề (nhất thiết phải có) Bạn tìm youtube, kênh news BBC, VOA, CNN Các phim tiếng Anh bạn thích phải có phụ đề kèm Lưu ý: + Bạn nên chọn nghe 10', không không chép đâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Nếu bạn muốn luyện để thi IELTS nên chọn nguồn nói giọng Anh –Anh để nghe Đang nghe quen giọng Anh-Mỹ thi IELTS toàn giọng Anh-Anh mệt số từ người Anh phát âm đặc trưng khác với tiếng Anh Mỹ Bước 2: Listen and transcribe it Bạn nghe chép lại tất bạn nghe Đương nhiên việc khó, bạn mắc phải nhiều lỗi sai không nghe nhiều từ (có thể từ bạn chưa biết, từ bạn biết bạn lại phát âm sai nên nghe sai) Cứ nghe, viết tất bạn nghe (đoán được) so sánh với transcript rút kinh nghiệm Bạn tiến nhanh bạn nghĩ nhiều Sau này, bạn thấy phải chép chỉnh tả 100%, từ lúc nghe hay sót "and" "the", từ có số nhiều hay không bạn nghe rõ Bước 3: Tập đọc lại theo transcript thu âm lại so sánh Ở bước này, bạn nghe thật kỹ phát viên đọc, nhấn nhá, nối âm, lên xuống đâu Bạn bắt giống hệt đọc Sau nghe lại phần thu âm giọng đọc mình, xem chỗ chưa giống đọc lại Sửa đến nghe lại thấy ưng ý Công việc nản cách luyện Pronunciation hiệu Nếu bạn kiên trì học theo cách tầm tháng Sau tháng, bạn cảm thấy ngạc nhiên tiến thân LUYỆN LISTENING BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGHE CHÉP CHÍNH TẢ 1) Nghe tiếng anh kém, nghe thật nhiều BBC, CNN (radio, xem TV) xem phim tiếng anh (không phụ đề) -> nghe sẽ giỏi, làm listening IELTS sẽ điểm cao ?? Sai. Nếu khả năng nghe của bạn chưa tốt thì chắc chắn là bạn nghe các kênh đó sẽ không hiểu tý gì cả. Bạn nhủ thầm cứ cố gắng nghe tiếp rồi sẽ tiến bộ thôi. Lần 2,3,4…n và kết quả là: WOAAAA….vẫn vậy =.=. Nguyên nhân rất đơn giản, thực ra không phải bạn không nghe được gì, bạn vẫn nghe được người ta nói đấy thôi. Nhưng các âm đấy bạn chưa nghe bao giờ (bạn không biết các từ đấy phát âm thế nào hoặc biết nhưng không đúng) nên nghe bạn không hiểu . Việc luyện nghe mà không có transcript cũng giống như bạn tập giải toán mà không có đáp án vậy. Bạn không biết mình đang làm đúng hay sai thì làm sao rút kinh nghiệm để tiến bộ được (Thực ra: nghe kiểu “tắm ngôn ngữ” bạn vẫn có thể áp dụng, nhưng chỉ nên coi nó như 1 supplementary method thôi chứ không phải main technique. Phương pháp này có đem lại hiệu quả nhưng rất ít) 2) Giải pháp: Phương pháp luyện nghe hiệu quả nhất (đặc biệt với làm bài nghe trong kỳ thi IELTS) mà mình được biết và đã áp dụng hiệu quả đó là NGHE VÀ CHÉP CHÍNH TẢ. Bạn nghe và chép chính tả lại 100% những gì bạn nghe được. (Nếu bạn nào cũng học FTU thì năm thứ 1 môn tiếng anh các thầy cô cũng hay luyện bạn nghe và chép chính tả. Giờ ko biết còn thế ko? ). Bạn nên kết hợp luyện nghe và luyện pronunciation luôn (luyện nghe với nói bao giờ cũng nên luyện song song). Cụ thể phương pháp này như sau: + Bước 1: tìm một nguồn phát tiếng Anh chuẩn (nói về chủ đề mà bạn thấy hứng thú) và phải có phụ đề (nhất thiết phải có) Bạn có thể tim trên youtube, các kênh news của BBC, VOA, CNN ( CNN student news - MC nói khá rõ ràng dễ nghe và bài nào cũng có sub đi kèm. Lúc đầu mình nghe chương trình này) các bộ phim tiếng anh cũng được nếu bạn thích nhưng phải có phụ đề đi kèm,. Nếu khả năng nghe của bạn tương đối khá, mình highly recommend các bạn nên nghe các bài thuyết trình ở trang ted.com (“TED là 1 tổ chức toàn cầu chuyên tổ chức các buổi nói chuyện, thuyết trình với các chuyên gia trên thế giới. Các bạn có thể tìm thấy mọi chủ đề mình quan tâm, từ Gender đến Technology, Medical,… với đủ mọi độ dài thường là dưới 6 phút hoặc khoảng 20′” – nguồn: Hội sĩ tử IELTS.) Lưu ý: + Bạn chỉ nên chọn bài nghe dưới 10’ thôi không không chép nổi đâu. Như 1 bài phát thanh CNN student news (tầm 10’) mình chép ra cũng thành kín 5 trang giấy và trong 4 ngày mới xong (mỗi ngày mình có 3 tiếng để học t.a) + Nếu bạn muốn luyện để thi IELTS là chính thì nên chọn nguồn nói giọng Anh – Anh để nghe. Đang nghe quen giọng Anh-Mỹ đi thi IELTS toàn giọng Anh-Anh cũng khá mệt đấy vì một số từ người Anh phát âm rất đặc trưng và rất khác với tiếng Anh Mỹ + Bước 2 (giai đoạn đau khổ nhất ): Listen and transcribe it Bạn nghe và chép lại tất cả những gì bạn nghe được. Đương nhiên là việc này sẽ rất khó, bạn sẽ mắc phải rất nhiều lỗi sai và không nghe được nhiều từ (có thể là từ mới bạn chưa biết, hoặc từ bạn đã biết nhưng bạn lại phát âm sai -> nghe sai). Hồi đầu thử transcribe cnn student news, mình sai toe toét L. Không sao, kinh nghiệm ở đây của mình là: cứ nghe, cứ viết ra tất cả những gì bạn nghe được (đoán được) rồi so sánh với transcript và rút kinh nghiệm dần dần. Bạn sẽ tiến bộ nhanh hơn bạn nghĩ rất nhiều. Sau này, bạn sẽ thấy do phải chép chỉnh tả 100%, những từ lúc nghe hay sót như “and” “the”, từ có số nhiều hay không…bạn nghe sẽ rất rõ. Và đến khi quay lại làm listening IELTS thì -> Easy as eating pancakes Lưu ý: Phần mềm nghe mình khuyên các bạn nên sử dụng để luyện ở bước 2 này là GOM playerthay vì trình chơi nhạc mặc định window media player. Phần mềm này bạn có thể nghe từ đoạn A đến B, tua đi hoặc tua lại trong bao nhiêu giây bằng phím tắt…và rất nhiều tính năng hữu ích khác. Phần mềm No.1 để luyện nghe t.a mà mình vote. Down tại đây: http://www.download.com.vn/timkiem/GOM+Pl 1 2 KiÓm tra bµi cò - X©u kim - Cñ s¾n - Hµ Néi - T©y B¾c 3 Thứ, ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào 4 Thứ , ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào Một ng ời ông có ba đứa cháu nhỏ. Một hôm, ông cho mỗi cháu một quả đào. Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong, vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. Ông bảo: Xuân thích làm v ờn, Vân bé dại, còn Việt là ng ời nhân hậu. 5 Thứ . ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào Ng ời ông chia cho mỗi cháu một quả đào. Câu 1: Ng ời ông chia quà gì cho các cháu? Câu 2: Ba ng ời cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho ? Xuân ăn đào xong đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Việt thì không ăn mà mang cho cậu bạn bị ốm. Câu 3: Ông đã nhận xét về các cháu nh thế nào? Ông bảo: Xuân thích làm v ờn, Vân bé dại, còn Việt là ng ời nhân hậu. 6 Thứ , ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào - Hãy nêu cách trình bầy một đoạn văn ? Chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào một ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. - Ngoài các chữ đầu câu trong bài chính tả còn có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? Viết hoa tên riêng các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. 7 Thứ , ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào Một ng ời ông có ba đứa cháu nhỏ. Một hôm, ông cho mỗi cháu một quả đào. Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong, vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. Ông bảo: Xuân thích làm v ờn, Vân bé dại, còn Việt là ng ời nhân hậu. 8 Thứ , ngày tháng 3 năm 2011 Chính tả (Tập chép): Những quả đào Bài tập: Điền vào chỗ trống: A) s hoặc x Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng Sáo treo tr ớc cửa ổ , em thấy lồng trống không. Chú áo nhỏ tinh nhanh đã ổ lồng. Chú đang nhảy nhảy tr ớc ân. Bỗng mèo m ớp ồ tới. M ớp định vồ sáo nh ng sáo đã nhanh hơn, nó vụt bay lên và đậu trên một cành oan rất cao. s s s x x x 9 Bài tập: Điền vào chỗ trống: A) s hoặc x Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo tr ớc cửa sổ , em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy nhảy tr ớc sân. Bỗng mèo m ớp xồ tới. M ớp định vồ sáo nh ng sáo đã nhanh hơn, nó vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. B) in hoặc inh - To nh cột đ - K nh b ng. - T làng nghĩa xóm. - K trên nh ờng d ới. ình ình ính ín 10 - Thế ăn cơm bảo vệ tính mạng cho người không ăn chết, lại luật bắt người phải ăn cơm? 22: Hát theo yêu cầu - Trong nhà hát, người phụ trách nói với khan giả: Vừa hát theo chường trình định sẵn. Bây giời đến lượt hát theo yêu cầu khan giả. Vậy xin thính giả cho biết yêu cầu? - Ra hát, để cho nói chuyện – Một thính giả nêu yêu cầu. 23: Tiếp thị Thấy ông khách vào hàng sách, người liền vào theo hỏi cô bán hàng: - Cô sách Cười méo miệng không? Cô bán hàng trả lời đưa cho người vừa hỏi.Người cầm sách giở trang, đọc qua loa bất cười.Thấy vậy, ông khách vào trước hỏi mượn sách để xem có ý mua.Người liền nhường ngay. Sau ông khách người cười tít mắt với cô bán hàng nói: Thấy chưa? Chỉ dùng trò mà từ sáng đến bán sách ế ẩm từ lâu. Thật cười méo miệng! 24: Gửi nhiều báo - Dạo có tượng người viết gửi cho nhiều tờ báo khác để kiếm nhuận bút, người đọc mua nhiều loại báo đọc bài. Mình vừa viết phê phán tượng đấy. - Thế cậu gửi cho báo đăng? - Mình gửi cho nhiều tờ báo đăng để sớm chấm dứt tượng này. 25: Bụt người Bụt: Ta thấy người hiền lành, thật thà, không tham lam. Nay ta ban cho ba điều ước. Người: Vâng tính không tham lam, xin điều ước thôi. Bụt: Được, ước đi. Người: Con ước điều ước biến thành 100 điều ước khác. 26: Khóc truyện cười Ông từ toàn báo ra, tay cầm tờ báo biếu rung rung nước mắt. Một người thấy liền hỏi ông: - Bác vào tòa báo nhờ giải việc mà oan ức nên khóc phải không? - Không, vào lĩnh nhuận bút. - Thế bác lại khóc? - Vì vắt óc nghĩ viết câu chuyện, mà toàn báo trả nhuận bút nên khóc. - Thế bác viết truyện gì? Truyện cười. 27: Nguyên nhân Học sinh phải chuẩn bị nhà câu hỏi môn văn sau: Em hảy cho biết nguyên nhân xuất truyện cười. - Nhà bên cạnh có ông tiến sĩ văn học, em học sinh sang hỏi ông ta - ông ta trả lời thời gian. Hôm sau, em đến lớp, thầy giáo hỏi em câu hỏi em trả lời: Thưa thầy nguyên nhân xuất truyện cười thời gian. Ai bảo em vậy? – Thầy giáo hỏi. Thưa thầy, ông tiến sĩ văn học bên cạnh nhà em à. 28: Thầy trò Một hôm thầy chuyển đến dạy lớp gọi học sinh lên bảng hỏi: - Em cho biết cộng với mấy? Thưa thầy, cộng với cộng với ạ. Thấy học sinh dốt, thầy gợi ý: Em lấy bàn cộng với bàn bàn? Thưa thầy, bàn cộng với bàn bàn cộng với bàn kia. - Thây học sinh chưa hiểu, thầy gợi ý thêm: - Thế thầy với em người? - Thưa thầy, thầy với em thấy giáo với học trò. Thấy học sinh chưa hiểu, ông thầy cáu, to tiếng giải thích: - Tôi với em hai. . . . . . . . . .con khỉ Thưa thầy, em người ạ. 29: Phở báo Một người bán báo vào hàng phở mời mua báo. Ông hàng phở nói: - Báo ông có hay không? Hay lắm. Để tờ, đọc xong thấy hay mai mua. Người bán báo hỏi: Thế phở ông có ngon không? - Ngon. Thế ăn thử bát, ngon mai mưa. 30: Nơi cần mua sách Ông bỏ tiền in tập thơ, khốn nỗi bán chẳng có mua. Có ông bạn đến chơi, tác giải tập thơ than thở với bạn: - Tập thơ làm tâm huyết lắm, thiên hạn hồn thơ nên bán chẳng có mua. Ông bạn hỏi là: Nếu giới thiệu có người đến mua hết ông có bán không? Tác mở cờ bụng hỏi lại: - Thế muốn mua hết? Các bà mua bán ve chai. 31: Hết khô Tổng biên tập: Sao cậu lại nộp cho viết nhúng nước này? Phóng viên: Tại lần trước em nộp cho thủ trưởng thủ trưởng phê em khô. 32: Quan trọng Giờ Đạo đức, cô giáo hỏi học sinh: - Em hiểu câu “học ăn ,học nói, học gói, học mở” - Thưa cô, câu Ý nói bạn học học ăn, quan trọng ạ! ( Nhi đồng cười vui số 48/2008) 33: Lí - Tại em lại đổ mật lên sàn nhà này? - Em thực hành bẫy ruồi chị ạ. - Bẫy ruồi ? - Vâng ạ, có câu “mật chết ruồi” chị ạ! 34: Hiểu nào? - Tí tèo nói chuyện với nhau: - Cậu hiểu câu: “có gan ăn cắp có gan chịu đòn”? - Theo tớ câu nói người đăc biệt , họ có tới hai gan (số 49/ 2008) 35: Đặt câu - Vừa học tí hớt hải khoe với mẹ; - Mẹ hôm luyện từ câu,cô giáo bảo đặt câu - có từ làm đâu: Thế làm dược không? Dạ có ạ.Con có đặt câu có hai từ Con mẹ giỏi quá! Câu thê nào? Đó câu mẹ thường nói voi ạ! Con có đến lớp học hay làm đâu mà bị cô giáo mời phụ huynh? ( Nhi đồng cười vui số 48/2008) 36.Năng lực bẩm sinh Một cậu học sinh khoe với bạn: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Trang Mở đầu - Lý chọn đề tài "Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngời" (Lê - nin) lời dạy không đơn khẳng định ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng mà phơng tiện giao tiếp đặc trng loài ngời để tồn phát triển Để giao tiếp đợc thuận tiện dân tộc, quốc gia phải có ngôn ngữ riêng Tiếng Việt ngôn ngữ thống toàn lãnh thổ Việt Nam.Trong sống hàng ngày lúc giao tiếp ngôn ngữ nói mà phải giao tiếp ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết có vai trò quan trọng tiếng nói dân tộc quốc gia Yêu cầu đặc biệt quan trọng ngôn ngữ viết phải tả có nghĩa viết cần phải tuân theo hệ thống quy tắc viết thống cho từ ngôn ngữ Hay nói cách khác, tả chuẩn mực ngôn ngữ viết thừa nhận ngôn ngữ toàn dân Mục đích phơng tiện cho việc giao tiếp chữ viết Chính tả có thống việc giao tiếp ngôn ngữ không bị cản trở Phân môn Chính tả nhà trờng giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực Vì phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chơng trình môn Tiếng Việt nhà trờng phổ thông, nhà trờng Tiểu học Việc dạy viết tả phải đợc coi trọng học sinh tiểu học lớp đợc hiểu nh rèn luyện việc thực chuẩn mực ngôn ngữ viết, tạo hành trang ngôn ngữ cho đời ngời em SVTH: Tiêu Thị Xuyến -1- K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Trang Qua việc học tả giúp em học sinh nắm bắt c quy tắc tả hình thành kỹ năng, kỹ xảo tả, từ có lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa Kỹ viết tả tạo cho em hoàn thiện nhân cách Nó việc thuận tiện giao tiếp tri thức môn học Tiểu học đến việc xây dựng văn trình giao tiếp học tập Chương trình Tiếng Việt Tiểu học gồm nhiều phân môn Phân môn Chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm quy tắc thói quen viết tả tiếng Việt Cùng với phân môn khác Chính tả giúp học sinh chiếm lĩnh tiếng Việt văn hóa, chuẩn mực để làm công cụ giao tiếp tư để học tập trau dồi tri thức nhân cách làm người Vì thế, từ đầu Tiểu học trẻ cần phải học phân môn Chính tả cách khoa học để sử dụng công cụ suốt nhng năm tháng thời kỳ học tập nhà trường suốt đời Đặc biệt bậc Tiểu học Việt Nam môn học cần phải coi trọng Nhưng thực tế số vùng miền Việt Nam tợng học sinh viết sai tả phổ biến.Vấn đề có nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng học sinh có thói quen phát âm sai, lẫn lộn âm dẫn đến hiểu sai viết sai tả Bên cạnh hệ thống tập dàn trải đơn điệu Về phương pháp giáo viên chưa cải tiến áp dụng cách hợp lý với học sinh vùng phương ngữ Trước tình hình nhìn nhận lại thực trạng việc dạy Chính tả để từ tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả cho học sinh vùng phương ngữ hiệu Xuất phát từ tình hình chọn nghiên cứu tài "Phương pháp rèn luyện kỹ tả học sinh Tiểu học" với mong muốn đưa số biện pháp giúp em viết tả góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt sau SVTH: Tiêu Thị Xuyến -2- K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tả nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đạt nhiều thành Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tả đời Năm 1976 Hoàng Phê tạp chí Ngôn ngữ số bàn về: "Một số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả" Trong đề cập đến quy định cách viết tả, cách viết hoa cách viết âm, cách phiên âm tiếng nước Trong năm gần đây, vấn đề tả quan tâm nhiều Năm 1997, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) giáo trình Tiếng Việt thực hành A - Nhà xuất Đại học Quốc Gia kế thừa thành tựu trước tác giả nghiên cứu quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước Phân loại lỗi tả đưa biện pháp khắc phục chung Tác giả đưa mẹo luật nhằm khắc phục lỗi Năm 2006, tác giả Hoàng Anh viết Sổ tay Chính tả - Nhà xuất Đại học Sư Phạm Cuốn sách đưa cặp lỗi tiêu biểu số mẹo luật tả nhằm khc phc chỳng Đến năm 2007, Nguyễn Thị Ly Kha viết "Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bản" - Nhà xuất Giáo dục Trong sách tác giả đề cập đến quy tắc viết tả tiếng Việt, cách chữa lỗi thông thường tả cách quy định tạm thời cách viết hoa tên riêng sách giáo khoa Gần nhất, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Giáo sư Phan Ngọc viết "Mẹo chữa lỗi tả" - Nhà xuất Khoa học Xã