1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tiếp cận một số văn bản thơ trong chương trình ngữ văn 12 THPT qua việc đi tìm những ám ảnh

16 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm 2013 SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO ĐỒNG ĐỒNG NAI NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số:số: Mã SÁNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾP CHƯƠNG TRÌNH C N MỘT SỐNGỮ VĂNVĂN BẢNLỚP THƠ10 THPT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THPT QUA VIỆC I TÌM NHỮNG ÁM ẢNH Người thực hiện: Nguyễn Quỳnh Anh Lĩnh vực nghiên cứu: Người thực hiện:dục Nguyễn Quỳnh Anh - Quản lý giáo Lĩnh vực nghiên - Phương pháp cứu: dạy học môn: Ngữ Văn  - Quản giáo dục  - Lĩnh vựclýkhác:  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ Văn  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Có đính kèm:  Mô hình  PhầnNăm mềmhọc: 2011- 2012 Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013 -1-  Hiện vật khác Sáng kiến kinh nghiệm 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Quỳnh Anh Ngày tháng năm sinh: 02 - 12- 1976 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 14/K4, KP1, P.Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại:0613834289 (CQ)/ 0613 835888(NR); ĐTDĐ: 0983979094 Fax: E-mail: quynhanh@nhc.edu.vn Chức vụ: Thư kí Hội đồng Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH Ộ ÀO TẠO - Học vị: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Văn học Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  Ứng dụng CNTT dạy học làm văn trường THPT  Kinh nghiệm dạy số tác phẩm thơ trữ tình lớp 12  Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 THPT  Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số phương pháp dạy học tích cực chương trình ngữ văn lớp 10 THPT -2- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 TIẾP C N MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THPT QUA VIỆC I TÌM ************************ I LÝ DO CHỌN Ề TÀI Trong việc tìm hiểu văn trữ tình, lâu ch ng ta v n thường khai thác th o truyền thống, nghĩa từ nghệ thuật tới nội dung, với mong muốn giảng dạy hiệu hơn, thu h t đam mê học sinh với môn Văn học, người viết nghĩ cách tiếp cận tìm ám ảnh tác phẩm trữ tình Như ch ng ta biết, mục đích quan trọng nh t người giáo viên gi p học sinh hiểu nhớ Thế m i môn lại có đ c th riêng Những môn như: Toán, Lý, Hóa,… thường có công thức, định lí nh t định học sinh s thực hành tốt sở áp dụng công thức, định lí có s n Riêng môn Văn lại giảng dạy th o phương pháp này, yêu cầu v n để học sinh hiểu nhớ để vận dụng làm Nếu áp dụng cách khai thác tác phẩm văn chương th o lối từ nghệ thuật tới nội dung, l c m s hiểu bài, nhớ sau m s không n tư ng nhiều đư c học Đó lí m thường Ngán học môn Văn Vì vậy, trình giảng dạy, người viết trăn trở suy nghĩ cho m tiếp cận tác phẩm văn học, đ c biệt tác phẩm trữ tình cách hứng th dễ dàng nh t Những điều ám ảnh điều làm ch ng ta nhớ Vậy ch ng ta lại tìm ám ảnh m i tác phẩm trữ tình để gi o vào lòng m ám ảnh y? Ám ảnh đến với m i học sinh học nhiều khâu, nhiều yếu tố khác Chẳng hạn ám ảnh từ việc tổ chức tạo tâm cho học sinh việc tiếp nhận học đoạn vid o clip đư c dựng s n, trò -3- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 chơi từ kiến thức có liên quan đến tác giả, tác phẩm văn ; hay ám ảnh từ việc cho học sinh đọc hiểu văn hình thức hoạt cảnh.v.v Nhưng ám ảnh khiến học sinh dễ có tâm tiếp nhận tác phẩm nhớ đến tiết học hứng th , sinh động chưa phải nội dung trọng tâm cần ghi nhớ Vì th o người viết, ám ảnh thực quan trọng cần thiết học sinh ám ảnh đến từ chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa tác phẩm Chính chi tiết, hình ảnh s khiến học sinh nhớ lâu hơn, thích th Dĩ nhiên chi tiết, hình tư ng tác phẩm trữ tình giới hạn đề tài, người viết trình bày vài kinh nghiệm trình giảng dạy việc hướng d n học sinh Tiếp cận số văn thơ chương trình ngữ văn 12 THPT qua việc tìm ám ảnh II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm - Trong loại hình nghệ thuật, thơ loại hình kì diệu nh t xu t sớm Song hiểu rõ đư c ch t thơ điều không đơn giản Bởi l , giới thơ giới ảo ảnh đầy nhiệm mầu Chính vậy, nữ sĩ Blagađimitrova phải thở than: "Ôi biết thơ đời khổ sở thế"( Ngày phán xử cuối cùng, Blagađimitrova, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1973, tr.298), Charles Henri Ford nhận định“Thơ huyền diệu Trời” - H g l cắt nghĩa văn học trữ tình tổng thể cảm x c trí tưởng tư ng tính chủ thể tự diễn đạt Như vậy, hành trình sáng tạo người nghệ sĩ mang d u n cá nhân Điều thể cá tính sáng tạo mà biểu lộ tài thi sĩ Do đó, đọc thơ cần ch ý đóng góp riêng tác giả thơ tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng Nhưng yếu tố quan trọng lại đư c thể qua rung động, x c cảm đư c diễn đạt hình ảnh, nhịp điệu ngôn ngữ Cho nên, cách liên tưởng, đối chiếu, so sánh thơ đọc với thơ khác -4- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 tác giả; thơ tác giả với nhiều nhà thơ c ng thời ho c trước c ng chung đề tài gi p học sinh khắc sâu ám ảnh thơ Ám ảnh trở lại khuây ý nghĩ, đè n ng xuống - tâm trí (Từ điển tiếng Việt, Văn Tân chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, 1994) - Như vậy, ám ảnh tác phẩm văn học phải là:  Những điều đ c sắc nh t, n tư ng nh t tác phẩm  Có đ c điểm khác biệt với hình ảnh, hình tư ng tương tự tác phẩm khác 1.2 Yêu cầu - Giáo viên gi p học sinh phát đư c n t đ c sắc nh t tác phẩm, hình tư ng… để xây dựng ám ảnh - Khi khai thác ám ảnh, giáo viên cần làm rõ n t đ c sắc chi tiết, hình ảnh - S dụng thao tác so sánh với tư ng tương tự để làm rõ ám ảnh tác phẩm trữ tình cần phân tích Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Chuẩn bị  Giáo viên - Tìm hiểu văn bản, đối chiếu tìm hình ảnh, chi tiết ám ảnh, xây dựng hệ thống câu hỏi - Hướng d n học sinh tìm hiểu văn bản, đ c biệt hướng tới việc phát chi tiết lí giải  Học sinh - Tìm hiểu văn - Trả lời hướng d n tìm hiểu - Phát chi tiết, so sánh đối chiếu với hình ảnh tương tự để tìm điểm khác biệt, n t đ c sắc hình ảnh, chi tiết y -5- Sáng kiến kinh nghiệm 2013  Thao tác bước đầu tạo cho học sinh ám ảnh Bởi phương pháp hữu hiệu thân học sinh không tìm tòi tư 2.2 Thực Có nhiều phương thức để giáo viên hướng học sinh đến với tác phẩm, tiếp cận, thâm nhập phát chi tiết để đến ám ảnh Dĩ nhiên t y đối tư ng học sinh mà ta áp dụng quy trình, phương pháp khác Cụ thể, với đối tư ng học sinh ta cho học sinh phát biểu ý kiến ho c tổ chức cho học sinh thảo luận th o nhóm định nhóm trình bày trước từ ý kiến y giáo viên tổ chức cho học sinh lớp thảo luận định hướng giáo viên nhằm xoáy sâu vào ám ảnh Còn với đối tư ng học sinh yếu hơn, giáo viên nên tổ chức phát v n trước để đến xác định chi tiết, hình ảnh cần khai thác Sau tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với yêu cầu: - Chi tiết y đư c thể nào? Có vai trò tác phẩm? - Tìm chi tiết, hình ảnh tương tự tác phẩm khác mà m biết? Đối sánh để th y tương đồng khác biệt? Sau ta cho học sinh nhóm trình bày từ thảo luận bàn tròn nhóm đến kết luận chung Để ám ảnh học sinh, giáo viên không nên áp đ t chiều Có thể hướng học sinh đến cách hiểu h p lí v n g i mở để chi tiết, hình ảnh thực trở thành ám ảnh Điều s khiến học kết th c dư âm v n tiếp tục Và ám ảnh s tiền đề cho khám phá học sinh -6- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 2.3 Một vài ví dụ minh họa  Ế - ng C ng: C Ế Ế ng Nói hình tư ng người lính thơ ca đề cập r t nhiều Từ “Văn tế ngh a s n iuộc” Nguyễn Đình Chiểu xưa đến “ “Hoan h chiến s ng ch ” Chính Hữu, iện i n” “ nư c” Tố Hữu, …là tác phẩm c ng thời với “T y Tiến” Vậy để m nhớ hình ảnh người lính Tây Tiến mà không bị nhầm l n với b t người lính tác phẩm khác, ch ng ta phải tìm ám ảnh người lính thơ này, ám ảnh đôi mắ người lính Tây Tiến Trong thơ T y Tiến, đôi mắt tưởng chừng xu t trực tiếp lần nh t: t trừng gửi mộng qua bi n gi i m mơ Hà Nội dáng kiều thơm Hai câu thơ thời bị đánh giá ủy mị, yếu đuối, buồn rớt, mộng rớt, không phản ánh đ ng tinh thần người chiến sĩ cách mạng Nhưng đ y cách nhìn định kiến, sai lệch Thực ra, tâm trạng chân thật người lính xa nhà Người lính phải nhớ giếng nước, gốc đa, ( ng ch – Chính Hữu) mà họ g i nhớ thương, g i t m lòng tha thiết đến quê hương, tổ quốc Trong gi c mơ v n có hình ảnh quyến rũ cô gái chốn kinh kì, bên người lính v n mang dòng máu lãng mạn chàng trai r t hào hoa, r t Hà thành Vì trái tim trẻ trung họ v n khát khao yêu thương Phải họ Hà Nội bình cho dáng “kiều thơm” y? Tuy nhiên, đôi mắt nhiều mộng mơ, nhiều khao khát biểu thị dồn n n căm u t đến cao độ g i tả n t oai phong, l m liệt y không đư c đ c tả nh t lần Ở hai đoạn thơ d Quang Dũng không trực tiếp miêu tả dường đôi mắt người lính Tây Tiến v n gắn với m i kỉ niệm, n i nhớ, đau đáu khôn nguôi Đó ánh mắt thân thương, trìu mến mà dịu v i v trạng thái cụ thể n i nh chơi vơi để c t lên thành tiếng gọi ơi” biến tên địa danh, đoàn quân thành hai miền nhớ thương Là ánh mắt em -7- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 đầy tình tứ, đắm say, ngỡ ngàng đến say mê rạo rực người lính trẻ trước em xi m áo tự , Chính ám ảnh đôi mắt y làm nên n t riêng hình tư ng người lính Tây Tiến: Hào hoa, lãng mạn… Vậy, người lính Tây Tiến không lên với vẻ đẹp hào h ng, mà in đậm phong thái hào hoa lãng mạn, đầy mơ mộng Một khía cạnh khác r t thực ám ảnh người đọc không ám ảnh chế người lính Tây Tiến thi phẩm Thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chết Đọc T y Tiến không th y xu t từ chết ta bắt g p r t nhiều hình ảnh g i tả chết:  ục l n súng mũ bỏ qu n đời!  Rải rác bi n cương m viễn xứ  Áo bào thay chiếu anh đất  T y Tiến người kh ng hẹn c Hình ảnh thơ cho ta th y Quang Dũng không n tránh thực Hơn thế, miêu tả c ng khái niệm không l p lại cách diễn đạt thể điêu luyện, tài hoa việc d ng ngôn ngữ thi nhân Người lính gục l n súng mũ bỏ qu n đời tựa v n làm nhiệm vụ canh gác đ t trời Ý thơ vốn v n có hai cách hiểu: Có thể hiểu hình ảnh người lính hi sinh sau vắt ch ng đường hành quân, hay hiểu hình ảnh người lính mệt nhọc ngủ thiếp ph t đường hành quân, cách hiểu lên gian khổ đến c ng hành quân Tuy nhiên, phần lớn người đọc đồng tình cho câu thơ nói hi sinh người lính Cách hiểu y ph h p với hình ảnh người lính Tây Tiến toàn bài: m t mát, hi sinh đầy kiêu h ng, bi mà v n tráng Sự hi sinh người lính đư c tác giả họa hình tạo nên n tư ng mạnh m rải rác bi n cương m viễn xứ Nếu rải rác” g i lên n m mồ trải dọc suốt ch ng đường hành quân, chết rình rập ba chữ m viễn -8- Sáng kiến kinh nghiệm 2013 xứ khiến lòng người đau xót Hình ảnh n m m viễn xứ đ m lại cảm giác lạnh l o, khốc liệt, cho ta th y đư c tàn khốc chiến tranh Theo quan niệm Á Đông rụng cội , chết xa nhà, lẻ loi, lạnh l o g i x c cảm bi thương c ng Nhưng cách d ng hai từ Hán Việt trang trọng liên tiếp câu thơ khiến bi thương lạnh l o mờ Bốn trắc từ rải rác viễn xứ bao l y đầu cuối câu thơ khiến giọng thơ xót đau mà v n cứng cỏi Cảm giác m t mát gắn liền với không khí tưởng niệm trang trọng Quang Dũng thật tài tình diễn tả ý thơ này, đau thương mà không bi lụy Cái chết anh trở bình yên Áo bào thay chiếu anh đất”, đất” với quê mẹ, với Tổ quốc thân yêu Ba chữ anh đất nói hình tư ng hóa chết người lính, gây n tư ng mạnh m cho người đọc Như đ t mẹ giang tay đón nhận đưa anh với bình yên Cách nói giảm làm bật hi sinh thầm l ng, thản người chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ Sự kết h p áo bào khiến t m áo người chiến sĩ trở nên trang trọng Các tráng sĩ xưa chốn xa trường, l y da ngựa bọc thân làm niềm kiêu hãnh chiến sĩ Tây Tiến với áo đơn sơ đồng bào t ng hay t m áo đ m mồ hôi anh đủ tạo nên b t t Manh áo người lính không đư c diễn tả thực Chính Hữu, mà với b t pháp lãng mạn Quang Dũng nâng t m áo đầy mưa nắng y thành áo bào Có thật nghiệt ngã người lính Tây Tiến nằm xuống manh chiếu ch thân, chí đồng đội không kịp g i lời tiễn biệt để tôn vinh người lính Quang Dũng khoác cho họ áo bào sang trọng dòng sông Mã t u lên “khúc độc hành” lời vĩnh biệt đưa anh với đ t mẹ thân yêu Nhờ thế, d nhà thơ liên tiếp miêu tả chết, hi sinh mà v n không để lại n tư ng n ng nề M t mát tăng lên n tư ng h ng tráng tăng lên b y nhiêu Hình ảnh người lính Tây Tiến góp phần làm trọn vẹn thêm hình tư ng người lính thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp -9- Sáng kiến kinh nghiệm  2013 – n nh:  Hình tư ng trung tâm: Sóng  Sóng: Hình ảnh ẩn dụ tâm hồn người gái yêu  Sóng // Em  Hòa nhập, hóa thân, soi chiếu vào  diễn tả tình yêu sâu sắc  Thể thơ chữ, kh ng ng t nhịp v i trở trở lại sóng  Âm hưởng dạt sóng âm điệu n i lòng tràn ngập khát khao yêu thương Mư n sóng để diễn tả tình yêu có Xuân Quỳnh mà từ thi hào Nguyễn Du viết “Sóng tình dường xi u xi u”, hay Xuân Diệu tìm đến sóng “Anh xin làm sóng biếc/ H n cát vàng em” Thế Xuân Quỳnh phát tư ng r t lạ kì sóng: Dữ dội dịu m Ồn lặng lẽ Vâng! Đ ng sóng không nhẹ nhàng hôn lên bờ cát trắng hay nũng nịu p ôm mà d i hờn trở nên dội, ồn lại dịu êm l ng l Dữ đ y êm đ y, ch t ồn ch t l ng, l c mãnh liệt đến đắm say, âm thầm thành sâu lắng Con sóng chứa lòng nhiều đối cực với diễn biến phức tạp, tinh vi khó lí giải Và Xuân Quỳnh mư n đối nghịch, b t thường sóng để diễn tả trạng thái, cung bậc khác tình yêu bí ẩn diệu kì trái tim người phụ nữ yêu Một tình yêu vừa mãnh liệt, vừa đằm thắm, sâu lắng, vừa cồn cào, da diết không Sự song hành hai hình tư ng sóng m bổ sung cho nhau, diễn tả sâu n i nhớ, vư t lên giới hạn không gian thời gian, n i nhớ cồn cào da diết trái tim yêu Đó n i nhớ thiết tha, thao thức tình yêu Xuân Quỳnh Người gái yêu y đ t lòng sóng, khám phá đến tận c ng trạng thái cảm x c tình yêu, sóng trở thành biểu tư ng b t diệt tình yêu với niềm tin mãnh liệt: Ở đại dương - 10 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 Trăm ngàn sóng on chẳng t i bờ Dù mu n vời cách trở Sóng Xuân Quỳnh sóng đư c nội tâm hóa Trước trạng thái đối nghịch lòng mình, sóng lí giải đư c Bởi dòng sông chật hẹp không đủ sức chuyển tải xoay chuyển lạ l ng sóng, sóng muốn giã từ chật hẹp y để đến với bể rộng bao la bởi: “Vì tình y u mu n thuở - ó đứng y n” Vì mà sóng tìm tận bể” Ở Xuân Quỳnh d ng từ tìm đi, tìm chứa đựng khát vọng chủ động đư c khám phá, đư c vươn tới chân trời Hành trình tìm bể rộng sóng hành trình tìm lớn lao tuyệt đích người phụ nữ yêu- tâm hồn dạt khao khát chủ động tình yêu Muôn đời sóng v n tồn biển lớn bao la, Xuân Quỳnh, tâm hồn sôi nổi, trái tim rạo rực biết y u anh chết r i muốn hóa thân vĩnh c u để tình yêu cháy sáng đời Khát vọng tình yêu Xuân Quỳnh không vị kỉ mà vươn đến cao đẹp nh t nguyện vọng đáng người gái yêu, dâng hiến cho tình yêu đòi hỏi đư c yêu đủ đầy Xuân Quỳnh tìm đư c nhìn mẻ mà sâu sắc, đầy ý vị C ng với câu thơ năm chữ, Sóng Xuân Quỳnh trào lên, l ng xuống, l c dạt cuồn cuộn, lại l ng l vô bờ Em Sóng l c soi chiếu vào nhau, lại hòa nhập cộng hưởng giai điệu rộn ràng trái tim yêu Ám ảnh sóng tác phẩm c ng tên Xuân Quỳnh làm nên n t riêng Sóng – trái tim người gái yêu - nữ sĩ Xuân Quỳnh!  Ế ng n ghi- c –c tiếng ghi –ta nâu b u trời c gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nư c vỡ tan - 11 - – h nh : Sáng kiến kinh nghiệm 2013 tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy N t độc đáo lạ ch ch ng ta thường ngh tiếng đàn trầm hay bổng, nhỏ hay to, dìu d t khoan thai hay mạnh m dồn dập Nhưng Thanh Thảo lại diễn tả tiếng đàn mối tương giao với màu sắc, đường n t,hình khối Đó n t độc đáo lạ mang phong cách tư ng trưng siêu thực tài Thanh Thảo Tiếng đàn trở thành n i ám ảnh người đọc, khác hẳn tiếng đàn ch ng ta thường th y b y lâu Tiếng ghi ta ẩn dụ đư c Thanh Thảo thể c ng với nghệ thuật chuyển đổi cảm giác khiến cho tiếng đàn không giai điệu trầm bổng mà mang sắc màu sắc nâu vỏ đàn, sắc nâu đ t mẹ quê hương, màu xanh tình yêu, hi vọng tự Tiếng ghi ta mang dáng hình quê hương bầu trời yêu đương c ng cô gái y, tâm hồn trẻ trung tràn trề nhựa sống người nghệ sĩ Cuối c ng tiếng đàn hóa thân thành hình khối thành dòng chảy không màu sắc nữa: “Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”, tiếng đàn bật khóc, t t đột ngột cắt đứt cụm từ vỡ tan”: tiếng đàn vỡ tan, tình yêu vỡ tan, bầu trời vỡ tan, dòng dòng máu chảy, tiếc thương cho nghệ thuật bị chôn v i chế độ bạo tàn phát xít Nó ngân lên điệp kh c đớn đau b t hạnh c ng người sáng tạo Nó hóa thân thành: thân phận, linh hồn, sinh thể Lor-ca Bởi, Lor-ca lòng yêu đời, yêu người, yêu quê hương niềm say mê nghệ thuật v n cháy bỏng Có thể nói hình ảnh đậm màu sắc siêu thực, Thanh Thảo phục sinh giây ph t bi ph n nh t đời Lor-ca, thể niềm xót xa thương cảm vô hạn cách n tư ng đầy ám ảnh III HIỆU QUẢ Qua thực tiễn dạy học thân năm gần từ thực tế dạy học lớp 12 ban Cơ trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, nhận th y hướng tiếp cận tác phẩm trữ tình qua việc tìm ám ảnh có khó khăn - 12 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 nh t định như: thân giáo viên phải đầu tư nhiều hơn, phải thâm nhập tác phẩm cảm nhận phân tích sâu sắc đư c; học sinh phải có chuẩn bị nh t định, học sinh yếu giáo viên s g p khó khăn nhiều học sinh v n cảm nhận khả diễn đạt tiếp nhận có phần hạn chế M c d vậy, cách tiếp cận có nhiều ưu điểm khả dụng như: - Kiến thức trọng tâm, dễ nhớ - Học sinh ch ý, hứng th tích cực - Tích h p kĩ khác cho học sinh: tư duy, trình bày, h p tác nhóm đ c biệt kĩ bình – giảng - Gắn lí thuyết với thực hành - Giáo viên hứng th việc giảng dạy Đ c biệt sau áp dụng phương pháp này, kết học tập học sinh lớp đư c nâng lên rõ rệt Tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, từ viết số hai đến viết số bốn học sinh lớp 12 có câu hỏi trọng tâm cảm nhận đoạn thơ, câu hỏi chiếm từ đến điểm viết 10 điểm, ba lớp 12 (12A3: 43, 12A6: 46, 12A9: 39 Tổng: 128 học sinh) phụ trách giảng dạy môn Văn có kết sau: Bài viết Giỏi Khá TB Yếu Kém (4,7 %) 31 (24,2 %) 63 (49,2 %) 27 (21,1 %) 1(0,8%) 14 (10,9 %) 50 (39,1 %) 53 (41,4 %) 10 (7,8 %) 1(0,8 %) 25 (19,5 %) 65 (50,8 %) 30 (23,4 %) (6,3 %) Tăng 14,8 % 26,6 % 25,8 % 14,8 % Giảm 0,8 % IV Ề XUẤT, KHUYẾN NGHỊ M i cách khai thác, tiếp cận tác phẩm có ưu điểm hạn chế riêng Hiệu cách khai thác tìm ám ảnh phủ nhận Tuy nhiên, cách tiếp cận tác phẩm thực phát huy tối đa công không bị giới hạn thời gian không gian Thời lư ng giảng dạy ngắn - 13 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 th thách giáo viên triển khai nội dung học; không gian hạn chế với cách xếp bàn ghế s khiến học sinh khó xoay chuyển thảo luận nhóm, thân giáo viên khó khăn việc tổ chức đa dạng loại hình nhóm Vì vậy, mong c p quản lí, người làm công tác đánh giá có hướng mở: cho ph p giáo viên đư c k o giãn thời lư ng tiết học; chọn lọc chi tiết mà không ôm đồm, dàn trải; lớp học trang thiết bị đư c bố trí h p lí s gi p việc triển khai phương pháp giảng dạy thuận l i hiệu V KẾT LU N Có thể nói, song song với việc tiếp cận tác phẩm trữ tình th o truyền thống từ nghệ thuật tới nội dung, thiết nghĩ tìm ám ảnh tác phẩm trữ tình khiến m bị ám ảnh cách gây n tư ng, h t m yêu thích văn chương Qua phát huy trí tưởng tư ng sáng tạo m khai thác văn thơ dựa ám ảnh từ văn y Trên sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn, chuyên đề Tiếp cận số văn thơ chương trình ngữ văn 12 THPT qua việc tìm ám ảnh Tôi hi vọng sáng kiến đư c thực trình giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình nói riêng môn Ngữ văn nói chung với niềm mong mỏi học trò s đến với tác phẩm Văn học dễ dàng hơn, dễ nhớ thông qua ám ảnh Từ m s không Ngán môn Văn mà thay vào tình yêu, hứng th môn học này, có hứng th , có đam mê gi p m học tốt hơn! Trân trọng kính chào! Biên Hòa, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Người viết Nguyễn Quỳnh Anh - 14 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiểu văn Dạy văn, Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Giáo dục, 2003 Ngày phán xử cuối cùng, Blagađimitrova, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 - tập 1, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2008 Từ điển tiếng Việt, Văn Tân chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, 1994 Văn chương kinh nghiệm hư v , Huỳnh Phan Anh, Nxb Hoàng Đông Phương, Sài Gòn, 1968 - 15 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài II Tổ chức thực Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Yêu cầu Nội dung, biện pháp thực 2.1 Chuẩn bị 2.2 Thực 2.3 Ví dụ minh họa III Hiệu 12 IV Đề xu t, khuyến nghị 13 V Kết luận 14 VI Tài liệu tham khảo 15 - 16 - [...]... nghiệm dạy học môn Ngữ văn, chuyên đề Tiếp cận một số văn bản thơ trong chương trình ngữ văn 12 THPT qua việc đi tìm những ám ảnh Tôi hi vọng sáng kiến này đư c thực hiện trong quá trình giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình nói riêng và bộ môn Ngữ văn nói chung với niềm mong mỏi học trò s đến với tác phẩm Văn học dễ dàng hơn, dễ nhớ hơn thông qua những ám ảnh Từ đó các m s không còn Ngán bộ môn Văn mà thay vào... Có thể nói, song song với việc tiếp cận tác phẩm trữ tình th o truyền thống là đi từ nghệ thuật tới nội dung, thiết nghĩ đi tìm những ám ảnh trong tác phẩm trữ tình khiến các m bị ám ảnh cũng là một cách gây n tư ng, cuốn h t các m yêu thích văn chương Qua đó phát huy trí tưởng tư ng và sự sáng tạo của các m khi khai thác các văn bản thơ dựa trên những ám ảnh từ chính văn bản y Trên đây là sáng kiến... tập của học sinh các lớp đư c nâng lên rõ rệt Tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, từ bài viết số hai đến bài viết số bốn của học sinh lớp 12 đều có câu hỏi trọng tâm là cảm nhận về một đoạn thơ, câu hỏi này chiếm từ 5 đến 6 đi m của một bài viết 10 đi m, ba lớp 12 (12A3: 43, 12A6: 46, 12A9: 39 Tổng: 128 học sinh) do tôi phụ trách giảng dạy môn Văn có kết quả như sau: Bài viết Giỏi Khá TB Yếu Kém 2 6... từ thực tế dạy học các lớp 12 ban Cơ bản tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, tôi nhận th y hướng tiếp cận tác phẩm trữ tình qua việc đi tìm những ám ảnh này có những khó khăn - 12 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 nh t định như: bản thân giáo viên phải đầu tư nhiều hơn, phải thâm nhập tác phẩm mới cảm nhận và phân tích sâu sắc đư c; học sinh cũng phải có một sự chuẩn bị nh t định, hơn nữa nếu học sinh quá... ra đi khi lòng yêu đời, yêu người, yêu quê hương và niềm say mê nghệ thuật v n còn cháy bỏng Có thể nói bằng những hình ảnh đậm màu sắc siêu thực, Thanh Thảo đã phục sinh giây ph t bi ph n nh t trong cuộc đời Lor-ca, thể hiện niềm xót xa thương cảm vô hạn của mình một cách n tư ng và đầy ám ảnh III HIỆU QUẢ Qua thực tiễn dạy học của bản thân những năm gần đây và từ thực tế dạy học các lớp 12 ban Cơ bản. .. 14,8 % Giảm 0,8 % IV Ề XUẤT, KHUYẾN NGHỊ M i cách khai thác, tiếp cận tác phẩm đều có những ưu đi m và hạn chế riêng Hiệu quả của cách khai thác đi tìm những ám ảnh là không thể phủ nhận Tuy nhiên, cách tiếp cận tác phẩm này thực sự phát huy tối đa công năng của nó khi không bị giới hạn về thời gian và không gian Thời lư ng giảng dạy ngắn là một - 13 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 th thách đối với giáo... chứa đựng khát vọng chủ động đư c khám phá, đư c vươn tới chân trời mới Hành trình tìm ra bể rộng của sóng cũng là hành trình đi tìm cái lớn lao tuyệt đích của người phụ nữ khi yêu- một tâm hồn dạt dào khao khát và chủ động trong tình yêu Muôn đời sóng v n mãi tồn tại giữa biển lớn bao la, và Xuân Quỳnh, một tâm hồn sôi nổi, một trái tim rạo rực biết y u anh cả khi chết đi r i cũng muốn hóa thân vĩnh c... Quỳnh Anh - 14 - Sáng kiến kinh nghiệm 2013 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hiểu văn Dạy văn, Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Giáo dục, 2003 2 Ngày phán xử cuối cùng, Blagađimitrova, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973 3 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 - tập 1, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2008 4 Từ đi n tiếng Việt, Văn Tân chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, 1994 5 Văn chương và kinh nghiệm hư v , Huỳnh Phan Anh, Nxb Hoàng Đông Phương,... cảm nhận nhưng khả năng diễn đạt và tiếp nhận có phần hạn chế M c d vậy, cách tiếp cận này cũng có nhiều ưu đi m khả dụng như: - Kiến thức trọng tâm, dễ nhớ - Học sinh ch ý, hứng th và tích cực hơn - Tích h p các kĩ năng khác cho học sinh: tư duy, trình bày, h p tác nhóm đ c biệt là kĩ năng bình – giảng - Gắn lí thuyết với thực hành - Giáo viên cũng hứng th hơn trong việc giảng dạy Đ c biệt là sau khi... hiến cho tình yêu và đòi hỏi đư c yêu đủ đầy Xuân Quỳnh đã tìm đư c cái nhìn mới mẻ mà sâu sắc, đầy ý vị C ng với câu thơ năm chữ, Sóng của Xuân Quỳnh như trào lên, l ng xuống, l c dạt dào cuồn cuộn, khi lại l ng l vô bờ Em và Sóng l c soi chiếu vào nhau, khi lại hòa nhập cộng hưởng trong giai đi u rộn ràng của trái tim đang yêu Ám ảnh sóng trong tác phẩm c ng tên của Xuân Quỳnh đã làm nên n t riêng

Ngày đăng: 30/07/2016, 16:43

Xem thêm: SKKN tiếp cận một số văn bản thơ trong chương trình ngữ văn 12 THPT qua việc đi tìm những ám ảnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w