1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án dạy học chủ đề tự chọn Ngữ văn 12 cả năm

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1-4 Một số vấn đề làm văn nghị luận xã hội Nghị luận tư tưởng đạo lí – hiên tượng đời sống A.Trọng tâm: Chuyên đề chủ yếu nhằm giúp em củng cố cách làm văn nghị luận xã hội tìm hiểu số vấn đề thường gặp B.Tiến trình: Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào học 3.Tổ chức dạy học GV HS -Khái quát lí thuyết Nghe, ghi GV chia lớp thành nhóm, giao đề thực lớp -Thực hành -Các nhóm đổi chéo sản phẩm nhận xét lẫn -GV chốt ý CHUẨN KIÉN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT Cấu trúc: + Một văn nghị luận xã hội thường bao gồm phần - Giải thích khái niệm xã hội -Phân tích, chứng minh - Bàn luận vấn đề đặt ra/ Liên hệ thân + Cấu trúc thay đổi linh hoạt tuỳ theo đề cụ thể Lưu ý + Bài văn nghị luận xã hội khơng khó tìm ý vấn đề em thường thiêú hiểu biết đời sống nên dễ bị động lúng túng + Sức mạnh nghị luận xã hội nằm dẫn chứng sinh động, cụ thể đưa nhuần nhuyễn, phù hợp với luận => Cần thường xuyên cập nhật thông tin + Vấn đề nghị luận xã hội có tính chất mềm dẻo, cho học sinh nhiều khả sáng tạo => khơng có dàn chi tiết cho đề văn Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Phải vào đại học có tương lai Suy nghĩ anh chị vấn đề + Tầm quan trọng bậc học đại học - Đối với đất nước, xã hội - Đối với cá nhân - Vào đại học có tương lai: Đại học đường lí tưởng dẫn đến thành công + Đại học đường đưa đến thành cơng - Lí luận - Dẫn chứng + Liên hệ: Là học sinh đứng trước kì thi căng thẳng em xác đinh thái độ, tâm lí hành động nào? Đề 2: Văn hào Nga Léptơnxtơi nói: “Lí tưởng đèn đường, khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định mà khơng có phương hướng khơng có sống” Phát biểu suy nghĩ anh (chị) vấn đề + Giải thích: - Lí tưởng gì? - Phân biệt lí tưởng với số khái niệm dễ gây nhầm lẫn (tham vọng dục vọng) - Mối quan hệ lí tưởng cá nhân lí tưởng lồi người + Bình luận: - Lí tưởng kim nam cho hành động - Có lí tưởng thơi chưa đủ, cần hành động để biến lí tưởng thành thực + Liên hệ: - Lí tưởng thân gì? - Thực lí tưởng nào? Dặn dị: Về nhà hồn thiện đề -Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 5-6 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập A.Trọng tâm: Chuyên đề giúp em có kiến thức xử lí dạng đề liên quan tới tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác phẩm Tuyên ngôn độc lập Những đặc điểm đời ảnh hưởng tới nghiêp văn chương Bác? Quan điểm sáng tác xuyên suốt tác phẩm gì? Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có đặc biệt? Tại Tuyên ngôn độc lập coi tác phẩm luận xuất sắc? B.Tiến trình: Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào học 3.Tổ chức dạy học GV HS GV cung cấp vấn đề ôn tập, thực hành Đọc suy nghĩ GV chia lớp thành nhóm, giao đề thực Nghe, ghi CHUẨN KIÉN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT Đề : Nêu phân tích ngắn gọn quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đề 2: Trình bày tóm tắt phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đề 3: Phân tích ý nghĩa cách mở đầu Tun ngơn độc lập Đề 4: Phân tích sở thực tế Tun ngơn độc lập Đề 5: Phân tích Tun ngơn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm Đề 6: Phân tích phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngơn độc lập Đề 1: + Phân tích đề - Nội dung: quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc lớp -HS trình bày vấn đề -GV nhận xét chữa -GV giao đề tiếp yêu cầu HS làm -HS thực Hồ Chí Minh - Hình thức: nêu phân tích ngắn gọn + Hướng dẫn: - Quan điểm nghệ thuật gì? • Quan: quan sát, nhìn nhận Điểm: chỗ đứng > Chỗ đứng để nhìn nhận nghệ thuật • Vai trò quan điểm nghệ thuật: o Chi phối toàn sáng tác nhà văn o Phần xác định tầm vóc tư tưởng người nghệ sĩ - Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (trọng tâm): trình bày theo ý phần kiến thức • Văn học thứ vũ khí lợi hại phụng cách mạng, nhà văn người chiến sĩ xung phong mặt trận văn hố tư tưởng • Coi trọng tính chân thật tính dân tộc • Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Lưu ý: Phân tích ngắn gọn dẫn chứng để thấy rõ dấu ấn quan điểm nghệ thuật tác phẩm (Tuyên ngôn độc lập, Vi hành, Nhật kí tù,…: giá trị chiến đấu, tính chân thật tính dân tộc thể nào? Đối tượng mục đích sáng tác định tới việc lựa chọn nội dung hình thức tác phẩm? ) - Nhận xét: • Quan điểm sáng tác thực thi, thể nhuần nhuyễn, linh hoạt tất tác phẩm Người • Hệ thống quan điểm nghệ thuật đắn, có giá trị, thể tầm vóc tư tưởng nhà văn lớn Chính quan điểm tảng cho nghiệp văn chương giàu giá trị Đề 2: + Phân tích đề: - Nội dung: phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Hình thức: trình bày tóm tắt + Hướng dẫn: - Phong cách nghệ thuật gì? • Nói cách ngắn gọn: đặc điểm riêng biệt sáng tác • Nghiêng hình thức (hệ thống yếu tố hình thức độc đáo) • Thống tác phẩm, giai đoạn sáng tác nhà văn Tuy nhiên, có vận động • Nhà văn lớn nhà văn có phong cách - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ -GV giao đề 3, -HS làm Chí Minh? HS tự làm việc cá Trình bày theo ý có phần kiến thức lớp nhân -GV định hướng lớp • Khái quát • Phong cách nghệ thuật thể loại Lưu ý: Cách lấy dẫn chứng đặc điểm: điểm tên tác phẩm (khoảng tác phẩm), dẫn chứng cụ thể (phân tích ngắn gọn ví dụ thể đặc điểm phong cách) - Đánh giá: • Khẳng đinh lại: phong cách nghệ thuật đa dạng độc đáo • Phong cách nghệ thuật tạo nên tầm vóc -HS tự nhà văn lớn làm Đề 3: + Phân tích đề - Nội dung: ý nghĩa cách mở đầu Tun ngơn độc lập - Hình thức: phân tích cụ thể -GV gợi ý, HS -HS tự + Hướng dẫn: tự làm lớp làm theo - Ý nghĩa phần mở đầu tuyên ngôn: nêu định nguyên lí chung, sở pháp lí tuyên ngôn hướng - Ý nghĩa cách mở đầu Tun ngơn độc lập: GV • Mơ tả (mở đầu nào) • Ý nghĩa (trọng tâm) • Trích dẫn sáng tạo - Đánh giá: • Khẳng định: cách mở đầu xúc tích, khéo léo, sáng tạo • Mở đầu cho hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm Đề 4: + Phân tích đề - Nội dung: sở thực tế Tuyên ngôn độc lập - Hình thức: phân tích cụ thể + Hướng dẫn: Đề 5: + Phân tích đề - Nội dung: Tuyên ngôn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm - Hình thức: phân tích cụ thể -HS tự + Hướng dẫn: -GV nhận xét chữa làm theo định hướng GV - Khái quát: giá trị văn luận Hồ Chí Minh nói chung Tun ngơn độc lập nói riêng -Hệ thống lập luận chặt chẽ giá trị bật tác phẩm - Phân tích hệ thống lập luận: Phân tích theo phần tun ngơn, tính logic trình tự triển khai luận điểm (hệ thống luận cứ) - Tổng hợp: • Hệ thống lập luận chặt chẽ đặc điểm bật không Tuyên ngôn độc lập mà tất tác phẩm văn luận Bác • Hệ thống lập luận chặt chẽ kết hợp với lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng chân xác, hùng hồn… tạo nên vị trí văn luận xuất sắc cho Tun ngơn độc lập Đề 6: + Phân tích đề - Nội dung: phong cách nghệ thuật văn luận -HS tự Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập làm theo - Hình thức: phân tích cụ thể định + Hướng dẫn: hướng - Phong cách văn luận Hồ Chí Minh? GV - Phân tích đặc điểm • Ngắn gọn • Lập luận chặt chẽ (nêu hệ thống lập luận logic trình tự triển khai qua luận cứ) • Lí lẽ đanh thép • Bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến • Ngơn ngữ: hùng hồn, giàu tính biểu cảm - Tất xuất phát từ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt với nhân dân, dân tộc - Tổng hợp: • Tun ngơn độc lập thể rõ đặc điểm phong cách văn luận Hồ Chí Minh • Vị trí văn học sử: văn luận xuất sắc - Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 7-9 Nghị luận thơ, đoạn thơ - Luyện đề “Tây Tiến” A.Trọng tâm: - Chuyên đề giúp em nắm kiến thức thơ Tây Tiến Quang Dũng xử lí dạng đề liên quan -Quang Dũng xây dựng thành cơng tượng đài người lính Tây Tiến vừa bi tráng vừa lãng mạn, vừa hào hùng vừa hào hoa tranh thiên nhiên miền Tây vừa dội, hoang vu, hiểm trở vừa êm đềm, thơ mộng, trữ tình nào? -Vì Tây Tiến xem thơ hay thơ ca kháng chiến chống Pháp lại có “số phận” long đong đến vậy? B.Tiến trình: Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào học 3.Tổ chức dạy học GV Cung cấp đề yêu cầu HS suy nghi, thực hành Gọi HS lên trình bày phần thực hành nhận xét -GV chữa -GV chia nhóm lớp học, giao đề cho nhóm làm lớp -GV chốt ý HS Đọc suy nghĩ CHUẨN KIÉN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT Đề 1: Nêu hoàn cảnh đời ý nghĩa nhan đề thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Đề 2: Phân tích/ bình giảng đoạn thơ thơ Đề 3: Phân tích hình tựợng người lính Tây Tiến (Quang Dũng) Đề 4: Bút pháp Quang Dũng thơ “Tây Tiến” bút pháp thực hay lãng mạn? So sánh “Tây Tiến” với “Đồng chí” (Chính Hữu) để làm rõ Các nhóm Đề 1: thực + Phân tích đề: theo yêu cầu - Nội dung: hoàn cảnh đời ý nghĩa nhan đề thơ GV, đổi Tây Tiến (Quang Dũng) sản phẩm - Hình thức: nêu, phân tích ngắn gọn chéo + Hướng dẫn: nhận xét Hs dựa vào phần kiến thức để làm - Vị trí văn học sử thơ: tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung, đời thơ Quang Dũng nói riêng - Hồn cảnh đời · Đoàn binh Tây Tiến · Thời gian không Quang Dũng sáng tác - Ý nghĩa nhan đề · Mô tả · Ý nghĩa Đề 2: + Phân tích đề: -GV chốt ý -GV chốt ý - Nội dung: đoạn thơ trích Tây Tiến - Hình thức: phân tích/ bình giảng + Hướng dẫn: - Tây Tiến thơ gần toàn bích Bất kì đoạn thơ đưa để u cầu phân tích hay bình giảng - So sánh dạng Phân tích Bình giảng: · Đều có điểm chung: tơn trọng qui tắc phân tích tác phẩm (đi từ văn từ hình thức đến nội dung) · Điểm khác biệt: o Phân tích: làm rõ tất yếu tố đoạn thơ o Bình giảng: chọn phân tích hay vài yếu Các nhóm tố mà người viết thấy tâm đắc Quan trọng phải thực nêu cảm nhận riêng, mang tính chất cá theo yêu cầu nhân tín hiệu nghệ thuật mà tâm đắc GV, đổi đoạn thơ So sánh thao tác hữu hiệu bình sản phẩm giảng để thấy tối ưu lựa chọn nghệ thuật chéo tác giả nhận xét - Hs dựa vào phần Kiến thức để liên hệ, phân tích, bình giảng đoạn thơ Đề 3: + Phân tích đề: - Nội dung: hình tượng người lính - Hình thức: phân tích cụ thể + Hướng dẫn: - Khái quát: · Hai cảm hứng chủ đạo: lãng mạn bi tráng > hình tượng người lính: vừa bi tráng vừa lãng mạn hào hoa · Hình tượng người lính mơ tả thiên nhiên miền Tây dội, hùng vĩ, hoang vu, hiểm trở mà êm đềm, thơ mộng, thi vị, trữ tình · Hình ảnh trung tâm thơ, miêu tả rải rác tất đoạn thơ tập trung đoạn (Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc/…/Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.) - Phân tích: Do vẻ đẹp bi tráng lãng mạn, hào hùng hào hoa đan xen hòa quyện đoạn nên hs khơng tách riêng ý mà phân tích theo đoạn, tập trung vào câu đoạn (Phân tích dựa vào phần kiến thức bản) Đề 4: + Phân tích đề: - Nội dung: bút pháp Quang Dũng Tây Tiến - Hình thức: phân tích so sánh Các nhóm + Hướng dẫn: thực - Cơ sở việc lựa chọn bút pháp: chất hồn theo yêu cầu thơ (phong cách nghệ thuật), đối tượng miêu tả GV, đổi - So sánh: sản phẩm · Chính Hữu: chéo o Hồn thơ mộc mạc, bình dị nhận xét o Đối tượng hướng tới: người lính nơng dân Ø Bút pháp miêu tả: bút pháp thực > khắc họa hình ảnh người lính gắn với bình thường, hang ngày (ngoại hình in đậm dấu ấn thực khốc liệt chiến tranh “Áo anh rách vai”, “quần tơi có vài mảnh vá”, “chân không giầy”…; nỗi nhớ tâm mộc mạc “giếng nước gốc đa”, “ruộng nương”, “gian nhà không”) · Quang Dũng: o Hồn thơ hào hoa, lãng mạn o Đối tượng miêu tả: lính Tây Tiến phần đơng kiên đất kinh kì, hào hoa lãng mạn Ø Bút pháp lãng mạn: tô đậm hình ảnh người lính phi thường, khác thường (ngoại hình, nỗi nhớ…) Về nhà: Hồn thiện tiếp dàn ý lập Chuẩn bị ……………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 10-11 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC LUYỆN ĐỀ “VIỆT BẮC”- Tố Hữu A.Trọng tâm: - Bài học giúp em nắm kiến thức thơ Việt Bắc xử lí dạng đề liên quan B.Tiến trình: Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào học 3.Tổ chức dạy học GV Cung cấp đề yêu cầu HS suy nghi, thực hành HS Đọc suy nghĩ Gọi HS lên trình bày phần thực hành nhận xét -GV chữa -GV chia nhóm lớp học, giao đề cho nhóm làm lớp -GV chốt ý Các nhóm thực theo yêu cầu GV, đổi sản phẩm chéo nhận xét -GV chốt ý CHUẨN KIÉN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT Câu (2 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Việt Bắc” Câu (2 điểm): Sự sáng tạo Tố Hữu việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ – ta thơ Câu Đề so sánh( câu hỏi bên dưới) II.Gợi ý- Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Việt Bắc khu đầu não kháng chiến chống Pháp - Tháng năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, hịa bình lập lại miền Bắc Tháng 10 năm 1954, sau kháng chiến chống TDP kết thúc thắng lợi, quan trung ương Đảng Chính phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu Việt Bắc để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến Câu Kết cấu thơ + Đối đáp Việt Bắc người cán kháng chiến từ giã Việt Bắc Đây chia tay mang ý nghĩa lịch sử, chia tay người gắn bó dài lâu, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn nồng, chia sẻ đắng cay, bùi, phút chia tay, gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cất lên nỗi hoài niệm tha thiết ngày qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt hẹn ước tương lai + Lời đối đáp gần gũi, thân thuộc ca dao, dân ca + Bài thơ mà lời tâm tình chan chứa yêu thương người yêu + Trong đối đáp Tố Hữu sử dụng đại từ – ta với ý nghĩa vừa ngơi thứ nhất, vừa ngơi thứ hai Tình cảm chan chứa yêu thương mà nhân lên Chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chiến đến với lịng Các nhóm thực theo yêu cầu GV, đổi sản phẩm chéo nhận xét -GV chốt ý Các nhóm thực theo yêu cầu GV, đổi sản phẩm chéo nhận xét người đường tình yêu + Nhìn sâu vào kết cấu thơ đối thoại lớp kết cấu bên ngồi, cịn chiều sâu bên lời độc thoại nhân vật trữ tình đắm hồi niệm q khứ gian khổ mà tươi đẹp ấm áp nghĩa tình, nghĩa tình nhân dân, nghĩa tình kháng chiến cách mạng, khát vọng tương lai tươi sáng Kẻ ở- người đi; lời hỏi- lời đáp xem phân thân để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hô ứng, đồng vọng, vang ngân Câu 3: Đề so sánh ( Đề thi kiểm tra kiến thức GV năm 2013) Cùng viết nỗi nhớ nhà thơ lại có cách khám phá, thể riêng Trong thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” (Tây Tiến Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr 89) Trong thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu viết: “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr 110) Vài nét tác giả tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ tinh tế, phóng khống, mang đậm chất lãng mạn Tây Tiến sáng tác đặc sắc Quang Dũng, góp phần làm nên tên tuổi nhà thơ Bài thơ kết tinh nỗi nhớ da diết đồng đội, ngày tháng quên đoàn quân Tây Tiến, gắn với miền Tây hùng vĩ, hiểm trở thơ mộng - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình trị Bài thơ Việt Bắc thành công xuất sắc ông Bài thơ thể cách tinh tế tình cảm cách mạng người kháng chiến người dân Việt Bắc Về đoạn thơ Tây Tiến - Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên người miền Tây nỗi nhớ người lính Tây Tiến: 10 ... cách văn luận Hồ Chí Minh • Vị trí văn học sử: văn luận xuất sắc - Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 7-9 Nghị luận thơ, đoạn thơ - Luyện đề “Tây Tiến” A.Trọng tâm: - Chuyên đề giúp... - người kháng chiến + Khác biệt vì: Bản chất nghệ thuật sáng tạo, “Mỗi tác phẩm văn học phải phát minh hình thức khám phá nội dung” (nhà văn Lêônit Lêônốp); Do nét riêng hoàn cảnh cảm hứng phong... văn hoá dân gian B.Tiến trình: Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào học 3.Tổ chức dạy học GV HS CHUẨN KIÉN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT -Cung cấp đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ, thực hành Đọc Đề 2: Phân tích cảm

Ngày đăng: 30/07/2016, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w