TRẮC NGHIỆM AMIN và AMINO AXIT

3 846 3
TRẮC NGHIỆM AMIN và AMINO AXIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu được biên soạn rõ ràng, đẹp, đảm bảo phù hợp và là sự lựa chọn tối ưuGốc: https:www.facebook.comdai.nghia.dn TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINO AXIT Câu 1: Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Hợp chất H¬2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin D. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọtCâu 2: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 g chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3Câu 3: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85 B. 68 C. 45 D. 46Câu 4: Cho dãy các chất: metan, etilen, axetilen, etanol, axit acrylic, benzen, phenol, anilin. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 65 B. 88 C. 75 D. 56Câu 5: Cho 10 g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 g muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 45 B. 88 C. 55 D. 7Câu 6: Poli metyl acrylat và nilon6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CHCOOCH3 và H2NCH26COOH B. CH2=C(CH3)COOCH3 và H2NCH26COOH C. CH3COOCH=CH2 và H2NCH25COOH D. CH2=C(CH3)COOCH3 và H2NCH25COOHCâu 7: Cho hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H5OH và N2Câu 8: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m (g) chất rắn. Giá trị m là A. 27,75 B. 24,25 C. 26,25 D. 29,75Câu 9: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0 B. 8 và 1,5 C. 8 và 10 D. 7 và 1,5Câu 10: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat B. amoni acrylat và axit 2amonipropionic C. axit 2amonipropionic và amoni acrylat D. axit 2aminopropionic và axit 3aminopropionic

TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINO AXIT Câu 1: Phát biểu không A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COOB Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl C Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin D Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị Câu 2: Cho 8,9 g hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 11,7 g chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 3: Cho chất hữu X có công thức phân tử C3H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 4: Cho dãy chất: metan, etilen, axetilen, etanol, axit acrylic, benzen, phenol, anilin Số chất dãy phản ứng với nước brom A 65 B 88 C 75 D 56 Câu 5: Cho 10 g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 g muối Số đồng phân cấu tạo X A 45 B 88 C 55 D Câu 6: Poli metyl acrylat nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng A CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH3COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH Câu 7: Cho hai chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C CH3NH2 NH3 D C2H5OH N2 Câu 8: Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m (g) chất rắn Giá trị m A 27,75 B 24,25 C 26,25 D 29,75 Câu 9: Hỗn hợp X gồm mol amino axit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 10 D 1,5 Câu 10: Hai chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-amonipropionic C axit 2-amonipropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ, thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Câu 12: Cho dãy chất: phenylamoni cloura, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A 55 B 38 C 45 D Câu 13: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh A Dung dịch Glyxin B Dung dịch Alanin C Dung dịch Lysin D Dung dịch Valin Câu 14: Hòa tan chất X vào nước thu dung dịch suốt, thêm tiếp dung dịch chứa chất Y thu chất Z (làm vẩn dục dung dịch) Các chất X, Y, Z A phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin B phenol, natri hiđroxit, natri phenolat C anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua D natri phenolat, axit clohiđric, phenol Câu 15: Cho ba dung dịch có nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần A (2), (3), (1) B (3), (1), (2) C (2), (1), (3) D (1), (2), (3) Câu 16: Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m A 5,34 B 2,67 C 3,56 D 4,45 Câu 17: Cho chất (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NH3 Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 18: Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào nước vôi dư khối lượng kết tủa thu A 13 gam B 20 gam C 15 gam D 10 gam Câu 19: Dung dịch chất sau làm quỳ tím hóa hồng A Axit aminoaxetic B Axit -aminopropionic C Axit -aminoglutaric D Axit ,-điaminocaproic Câu 20: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 Câu 21: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B.2 C D Câu 22: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A NH2C3H6COOH B NH2C3H5(COOH)2 C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH Câu 23: Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu A Glyxin B Metylamin C Axit axetic D Alanin Câu 24: Trong dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím A B C D Câu 25: Phát biểu sau sai A Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím B Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng C Dung dịch Lysin làm xanh quỳ tím D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng Câu 26: Cho dãy chất axit oxalic, axit malonic, axit succinic, axit glutaric, axit ađipic, glyxin, phenol Nhận xét sau không A Các chất có chứa nguyên tố O B Các chất tác dụng với dung dịch NaOH C Các chất thuộc loại hợp chất hữu đa chức D Các chất không tham gia phản ứng tráng bạc Câu 27: Amino axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,2 mol NaOH, thu 17,7 gam muối Số nguyên tử H phân tử X A B C D Câu 28: Axit sau axit béo A Axit gluconic B Axit glutamic C Axit linoleic D Axit malic (trong táo) Câu 29: Một chất hữu X, mạch hở chứa liên kết , %mC=40,816% số C gấp lần số N phân tử Số nguyên tử oxi có X A B C D Câu 30: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin axit glutamic (trong nguyên tố oxi chiếm 41,2% khối lượng) Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 20,532 gam muối Giá trị m A 16,0 B 13,1 C 12,0 D 13,8 Câu 31: Amino axit X chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH phân tử Y este X với ancol đơn chức, MY=89 Công thức X, Y A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3 C H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3 B H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]-COOC2H5 D H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa Công thức cấu tạo thu gọn X A H2N-CH2-COO-C3H7 B H2N-CH2-COO-CH3 C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COO-C2H5 Câu 33: Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm chất loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH HCl A X, Y, Z B X, Y, T C X, Y, Z, T D Y, Z, T Câu 34: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân bi65t chất lỏng A Nước brom B Giấy quì tím C Dung dịch NaOH D Dung dịch phenolphtalein Câu 35: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A alilin, amoniac, natri hiđroxit B anilin, metylamin, amoniac C metylamin, amoniac, natri axetat D amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit Câu 36: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh A Phenylamin clorua B Anilin C Glyxin D Etylamin Câu 37: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư khối lượng bình tăng thêm 14,85 gam Biết tỉ lệ phân tử khối hai amino axit 1,187 Công thức phân tử X : A C2H5NO2 C3H7NO2 B C2H5NO2 C4H9NO2 C C2H5NO2 C5H11NO2 D C3H7NO2 C4H9NO2 Câu 38: Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy(COOH)m Lấy lượng axit aminoaxetic (X) 3,82g (Y) Hai chất (X) (Y) có số mol Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết (Y) nhiều để đốt cháy hết (X) 1,344 lít (đktc) CTCT thu gọn (Y) A CH3NHCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C N(CH2COOH)3 D NC4H8(COOH)2 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH CH3COONH3CH3 thu CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 109,9 gam Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X A 39,47% 60,53% B 35,52% 64,48% C 59,20% 40,80% D 49,33% 50,67% Câu 40: Một amino axit X có công thức NH2-R-COOH Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 6,729(l) CO2 (đktc) 6,75 g H2O CTCT X : A CH2NH2COOH B CH2NH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D Cả B C

Ngày đăng: 29/07/2016, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan