Câu hỏi ôn thi mônđiều tra rừng

35 1.2K 1
Câu hỏi ôn thi mônđiều tra rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H×nh d¹ng th©n c©y chÞu t¸c ®éng tæng hîp cña nhiÒu nh©n tè khiÕn cho viÖc c« lËp nghiªn cøu ¶nh h­ëng riªng rÏ cña tõng nh©n tè sÏ rÊt phøc t¹p, tèn kÐm vµ Ýt mang l¹i hiÖu qu¶ thiÕt thùc. Ph¶i coi h×nh d¹ng th©n c©y lµ mét tån t¹i kh¸ch quan, mét hÖ qu¶ mµ khoa häc ®o c©y cÇn nghiªn cøu chø kh«ng nªn ®i vµo c¸c nguyªn nh©n t¹o ra h×nh d¹ng ®ã.1.1.2. H×nh d¹ng tiÕt diÖn ngang th©n c©y.Mét sè quan ®iÓm khi nghiªn cøu h×nh d¹ng tiÕt diÖn däc th©n c©y: Dùa trªn nh÷ng gi¶ thuyÕt c¬ lý ®Ó gi¶i thÝch h×nh d¹ng th©n c©y. Dùa trªn quan ®iÓm sinh lý häc víi lý luËn ph¸t t¸n. Nghiªn cøu trùc tiÕp ®­êng sinh th©n c©y qua ph­¬ng tr×nh tæng qu¸t ya = Cxb Nghiªn cøu trùc tiÕp h×nh d¹ng th©n c©y th«ng qua didj. Kh¸i niÖm: Dïng mÆt ph¼ng c¾t vu«ng gãc víi trôc däc th©n c©y sÏ ®­îc mét tiÕt diÖn gäi lµ tiÕt diÖn ngang th©n c©y. H×nh d¹ng tiÕt diÖn ngang th©n c©y biÕn ®æi rÊt phøc t¹p tõ gèc ®Õn ngän th©n c©y. §Æc biÖt phÇn gèc th©n c©y do ¶nh h­ëng cña b¹nh vÌ, tiÕt diÖn ngang kh«ng cã h×nh d¹ng chÝnh t¾c mµ t¹o thµnh c¸c thÓ h×nh sao.Môc ®Ých cña viÖc nghiªn cøu h×nh d¹ng tiÕt diÖn ngang lµ nh»m t×m c¸ch ®o tÝnh diÖn tÝch cña nã sao cho ®¬n gi¶n vµ ®ñ ®é tin c©y lµm c¬ së cho nh÷ng tÝnh to¸n tiÕp theo.Qua nghiªn cøu ng­êi ta thÊy r»ng, dïng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã lµm t¨ng diÖn tÝch tiÕt diÖn so víi dïng c«ng thøc diÖn tÝch h×nh elÝp nh­ng viÖc tÝnh to¸n l¹i ®¬n gi¶n. Tuy nhiªn, sai sè nµy t­¬ng ®èi nhá n»m trong giíi h¹n sai sè cho phÐp trong ®iÒu tra rõng v× vËy §TR ®• chÊp nhËn sai sè nãi trªn vµ dïng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn ®Ó tÝnh diÖn tÝch tiÕt diÖn ngang th©n c©y. §Ó ®¬n gi¶n, ng­êi ta ®• lËp s½n b¶ng tra diÖn tÝch vµ chu vi h×nh trßn øng víi c¸c trÞ sè ®­êng kÝnh kh¸c nhau. (xem sæ tay ®iÒu tra quy ho¹ch rõng NXB NN1995)

đáp án Đề số: 01 Câu1: Trình bày nội dung nghiên cứu hình dạng tiết diện ngang, tiết diện dọc thân cây? Trả lời: Kết luận: Hình dạng thân chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố khiến cho việc cô lập nghiên cứu ảnh hởng riêng rẽ nhân tố phức tạp, tốn mang lại hiệu thiết thực Phải coi hình dạng thân tồn khách quan, hệ mà khoa học đo cần nghiên cứu không nên vào nguyên nhân tạo hình dạng 1.1.2 Hình dạng tiết diện ngang thân Một số quan điểm nghiên cứu hình dạng tiết diện dọc thân cây: - Dựa giả thuyết lý để giải thích hình dạng thân - Dựa quan điểm sinh lý học với lý luận phát tán - Nghiên cứu trực tiếp đờng sinh thân qua phơng trình tổng quát ya = C*xb - Nghiên cứu trực tiếp hình dạng thân thông qua di/dj * Khái niệm: Dùng mặt phẳng cắt vuông góc với trục dọc thân đợc tiết diện gọi tiết diện ngang thân Hình dạng tiết diện ngang thân biến đổi phức tạp từ gốc đến thân Đặc biệt phần gốc thân ảnh hởng bạnh vè, tiết diện ngang hình dạng tắc mà tạo thành thể hình Mục đích việc nghiên cứu hình dạng tiết diện ngang nhằm tìm cách đo tính diện tích cho đơn giản đủ độ tin làm sở cho tính toán Qua nghiên cứu ngời ta thấy rằng, dùng công thức tính diện tích hình tròn có làm tăng diện tích tiết diện so với dùng công thức diện tích hình elíp nhng việc tính toán lại đơn giản Tuy nhiên, sai số tơng đối nhỏ nằm giới hạn sai số cho phép điều tra rừng ĐTR chấp nhận sai số nói dùng công thức tính diện tích hình tròn để tính diện tích tiết diện ngang thân Để đơn giản, ngời ta lập sẵn bảng tra diện tích chu vi hình tròn ứng với trị số đờng kính khác (xem sổ tay điều tra quy hoạch rừng- NXB NN-1995) 1.1.3 Hình dạng tiết diện dọc thân Dùng mặt phẳng cắt dọc thân theo trục trung tâm thân đợc tiết diện giới hạn hai đờng cong gọi tiết diện dọc thân Mục đích việc nghiên cứu tiết diện dọc nhằm tìm cách biểu thị hình dạng làm sở cho việc tính toán thể tích thân Qua nghiên cứu tác giả, thấy hình dạng thân đợc biểu thị phơng trình: y2 = AXm y bán kính (hoặc đờng kính, hay hệ số thon) lấy vị trí thân cây, X độ cao tơng ứng y tính từ cây, A hệ số phơng trình Khi m lấy giá trị khác có phơng trình đờng sinh tơng ứng thể hình học tròn xoay khác nhau: Nếu m = y2 = A m=1 y2 = AX m=2 y2 = AX2 m=3 y2 = AX3 Khi cho đờng biểu diễn xoay quanh trục hoành đợc thể hình học tròn xoay tơng ứng: Viên trụ, paraboloit bậc 2, nón hình đế Các thể hình học tơng ứng với phận thân Trong thể paraboloit bậc chiếm đại phận thân (75%) Kết luận chung: Có thể coi tiết diện ngang thân hình tròn không nên xử dụng tiết diện phần gốc để tính thể tích thân Trong nhiều trờng hợp coi thân nh khối paraboloit bậc đoạn ngắn thân hình viên trụ Thân tổ hợp nhiều thể hình học, hình đế, viên trụ, Pa2, nón Một phơng pháp đo tính thể tích đảm bảo tin cậy xem xét đầy đủ tới đặc điểm 1.1.4 Các tiêu biểu thị hình dạng thân log(d1/d2) - Chỉ số hình dạng m m =2 log(x1/x2) d12 = A x1m 2logd1 = mlogx1 d12 = A x1m 2logd2 = mlogx2 2logd1- 2logd2 = m (logx1 logx2) 2log(d1/d2) = m log(x1/x2) log(d1/d2) m =2 log(x1/x2) VD: Độ cao tơng đối: 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Chỉ số m : 4.8 2.1 1.4 1.4 1.5 1.5 1.6 1.8 2.0 10 Do tính toán phức tạp m biến đổi phức tạp từ gốc đến nên tìm đợc trị số m bình quân chung cho cá biệt Vì lẽ số m đợc ứng dụng thực tiễn ĐTR - Độ thon + Tuyệt đối Std Là mức chênh lệch đờng kính tiết diệncách 1m d0 - dn Stđ = 1m Chỉ số dễ xác định nhng không phản ánh trung thực hình dạng thân đờng sinh thân đờng cong phức tạp Nó dùng biểu thị hình dạng cho đợn gỗ sản phẩm d0 - dn + Bình quân Sbq Sbq = l Với thân đứng độ thon bình quân đợc tính theo công thức: Sbq = d1.3/ (h-1.3) Độ thon bình quân dễ xác định nhng không biểu thị trung thực hình dạng thân Hai thân có độ thon bình quân nhng hình dạng chúng hoàn toàn khác Nó dùng để biểu thị hình dạng cho đoạn gỗ sản phẩm +Tơng đối (hệ số thon, hình suất) K, q - Hình suất Schiffel q2 Chia thân vị trí: 1/4, 1/2, 1/4, q2 = d1/2 /d1.3 - Hình suất Hohenad: K00 = Q00 = d00 / d01 K01 = Q01 = d01 /d01 K10 = Q10 = d10/d01 - Hình số tự nhiên f0j Hình số tự nhiên (f0j) tỷ số thể tích thân với thể tích hình viên trụ có chiều cao chiều cao thân tiết diện đáy tiết diện ngang lấy độ cao tơng đối phần gốc f0j = di2 / n.d0j = di2/d0j2 = Ki2 = qi2 Hình số tự nhiên tiêu cô đọng biểu thị trung thực hình dạng thân Câu 2: Trình bày phơng pháp bố trí ô điều tra? Trả lời: Các PP khoanh lô Theo dốc đối diện Theo tuyến Các bớc tiến hành: * Dùng đồ địa hình 1/10.000 khoanh trạng thái * Tính diện tích * Thống kê vào bảng mẫu quy định n v thng kờ nh nht: Lụ PP tớnh DT Lu ý: ly DT ln khng ch DT nh Đơn vị phân chia rừng: Tiểu khu Đề số: 02 Câu1: Trình bày phơng pháp xác định thể tích thân ngả công thức đơn? Ưu nhợc điểm công thức đơn? Trả lời: 1.2.1 Đặc điểm đo tính thân ngả dụng cụ đo Cây ngả đợc chặt ngả nằm mặt đất, dễ dàng đo đạc với độ xác mong muốn Tuy nhiên ngả thờng phận gốc chặt nên cần phải đo tính bổ xung Muốn xác định thể tích thân phải xác định đợc đờng kính chiều dài Để đo chiều dài thờng dùng thớc mét thớc dây Loại thớc mét thờng có độ dài 1m, 2m, hai đầu có hai kim nhọn để hạn chế sai số tích luỹ, phải đo khoảng cách lớn Để đo đờng kính thờng dùng dụng cụ: + Thớc kẹp kính, dây đo đờng kính, dây đo chu vi + Cấu tạo thớc kẹp kính: gồm ba phận: Thân thớc, chân thớc cố định, thân thớc di động trợt thân thớc Để xác định thể tích thân ngả có phơng pháp: Vật lý, cân trọng lợng, dùng công thức hình học 1.2.2 Xác định thể tích thân ngả công thức đơn Nguyên lý chung là: Tìm khối viên trụ tởng tợng có chiều cao chiều dài thân cây, tiết diện đáy tiết diện trung bình Thể tích viên trụ tởng tợng là: V = g.l = (1/4).c l = (/4) d2 l Trong đó: V: thể tích l: chiều dài thân g: tiết diện ngang c: chu vi tiết diện ngang d: đờng kính tiết diện ngang trung bình 1.2.2.1 Công thức đơn tiết diện Nếu coi thân nh khối pa rabol bậc thể tích thể tích hình viên trụ có chiêù cao chiều dài thân tiết diện đáy tiết diện Theo tính chất khối hình học tròn xoay:Bình phơng bán kính biến đổi tỉ lệ với luỹ thừa bậc m độ cao tơng ứng chúng nên: r02/rm2 = (h/(h/2))m Với Parapol bậc m = nên: r02/rm2 = h/(h/2) = 1/2 tức r02 = 2rm2 Thêm h vào hai vế, ta có: .r02.h = rm2.h hay: rm2.h = 1.r02.h Vế phải công thức thể tích Parapol bậc hai Vậy thể tích thân tính công thức: V = (1/4).cm2 h = (/4) dm2 h = gm.h= rm2.h h: chiều dài, rm , dm, cm, gm lần lợt bán kính, đờng kính, chu vi tiết diện chúng Công thức Huber đề xuất nên đợc gọi công thức Huber 1.2.2.2 Công thức đơn tiết diện bình quân Nếu coi phận thân nh parapol cụt thể tích thể tích hình viên trụ có chiều cao chiều dài thân tiết diện đáy trị số bình quân tiết diện đầu cuối V = (/4).((d02+dn2)/2) l = (1/4).((C02+Cn2)/2) l = ((g0+gn)/2).l Công thức gọi công thức Smalian Câu 2: Phơng pháp xác định nhanh trữ lợng lâm phần biểu lập sẵn? Trả lời: Xác định nhanh trữ lợng lâm phần biểu lập sẵn Trong số biểu lập sẵn dùng để xác định nhanh trữ lợng lâm phần gồm có biểu tiêu chuẩn biểu trình sinh trởng lâm phần + Biểu tiêu chuẩn: Biểu tiêu chuẩn biểu ghi tổng diện ngang (G 0) trữ lợng (M0) lâm phần có độ đầy tơng ứng với giá trị chiều cao khác Bảng 2.4 thí dụ minh hoạ cho mẫu biểu tiêu chuẩn, cột ghi cỡ chiều cao bình quân Cột cột lần lợt ghi giá trị tổng diện ngang (m2/ha) trữ lợng (m3/ha) Bảng 2.4 trích đoạn biểu tiêu chuẩn Sông Hiếu H (m) G0 (m2/ha) 10 23,4 11 25,5 12 27,6 M (m3/ha) 144 166 193 Cách sử dụng biểu: - - - Xác định chiều cao bình quân tổng diện ngang lâm phần thớc Bitelich Căn chiều cao bình quân lâm phần xác định G0 M0 tơng ứng biểu Tính độ đầy lâm phần: P = G/ G0 Tính trữ lợng lâm phần: M = P M0 Việt Nam, biểu tiêu chuẩn đợc lập cho rừng tự nhiên khu vực Sông Hiếu Nghệ An có tên biểu tiêu chuẩn Sông Hiếu Biểu đợc lập sở trữ lợng đợc coi nh hàm chiều cao bình quân: - M = (H) Tuy vậy, trữ lợng không tính trực tiếp từ chiều cao bình quân mà tính thông qua tích số G,H F Trong đó, G F đợc xác định thông qua H theo phơng trình sau: G = a + b/H (2.67) F = a + b/H (2.68) Từ phơng trình trên, xác định cặp giá trị G F cho cỡ chiều cao, từ xác định trữ lợng tơng ứng Các giá trị G tính từ phơng trình (2.67) cha phải tổng diện ngang ứng với lâm phần có độ đầy Do đó, để xác định giá trị G0 biểu, chọn ô tiêu chuẩn có tổng diện ngang lớn tơng ứng với giá trị chiều cao bình quân khác Sau đó, tính hiệu sai bình quân tổng diện ngang ô nói với tổng diện ngang tính từ phơng trình Cộng hiệu sai bình quân với giá trị G tính từ phơng trình, đợc tổng diện ngang lâm phần có độ đầy tơng ứng với giá trị H ghi vào biểu Từ trữ lợng tơng ứng tích số G o , H F Do cỡ H, trữ lợng tỉ lệ thuận với tổng diện ngang, nên trữ lợng lâm phần điều tra trữ lợng biểu nhân với tỉ số G/G0 Mặc dù biểu tiêu chuẩn sông Hiếu sử dụng đơn giản, nhng việc lập biểu có tồn mặt lý luận Chẳng hạn nh tơng quan G/H F/H loài thờng không trí với nhau, nên việc gộp chung loài thành đơn vị để xử lý cha chặt chẽ, nguyên nhân làm giảm độ xác biểu Hơn nữa, thiếu tài liệu nên phải ngoại suy trị số G F tới 10 cỡ chiều cao Ngoài biểu tiêu chuẩn sông HIếu, mơí đây, sổ tay điều tra quy hoạch rừng91995) giới thiệu biểu tiêu chuẩn thông ba Nguyễn Ngọc Lung Cách sử dụng biểu giống nh cách sử dụng biểu tiêu chuẩn sông Hiếu Đề số 03 Câu 1: Trình bày đặc điểm công thức kinh điển xác định thể tích thân đứng? Nguyên lý thớc đo cao lợng giác? Trả lời: 1.3.1 Đặc điểm đo tính đứng công thức xác định thể tích thân đứng Cây đứng gỗ sinh trởng phát triển bình thờng mặt đất So với ngả việc đo tính đứng có đặc điểm: - Rất khó đo trực tiếp đờng kính vị trí tuỳ ý thân với độ xác mong muốn - Không thể đo trực tiếp chiều cao xác trừ trờng hợp non Nhng việc xác định thể tích thân bỏ qua hai nhân tố: Chiều cao đờng kính thân Để đo đờng kính ngời ta chọn vị trí phần gốc làm chuẩn Vị trí thờng chọn độ cao cách cổ rễ 1,3 m Trừ số nớc nh Anh, Mỹ (1,37m) Nhật (1,27m) Sở dĩ chọn vị trí quy chuẩn để đo đờng kính vị trí 1,3m vì: - Độ cao 1,3m tơng ứng với tầm cao ngang ngực ngời có tầm vóc trung bình, nên dễ thao tác đo - vị trí 1,3m bị ảnh hởng bạnh gốc nên độ xác cao Để đo chiều cao ngời ta sử dụng công cụ chuyên dụng gọi thớc đo cao Các thớc đo cao đợc chế tạo theo hai nguyên lý: Hình học lợng giác Từ đờng kính quy chuẩn (dj) chiều cao h thiết lập thể viên trụ tởng tợng có chiều cao chiều cao thân cây, tiết diện đáy tiết diện ngang thân lấy vị trí quy chuẩn Thể tích hình viên trụ lớn thể tích thực thân nhiều Do thể tích viên trụ phải đợc nhân với hệ số giảm để đợc thể tích sát với thể tích thực thân Điều tra rừng tìm hệ số đặt tên hình số (f j) Nh thể tích thân đứng đợc xác định công thức: V = (/4)dj2.h.fj = (1/4).Cj2.h.fj = gj.h.fj Đó công thức xác định thể tích thân đứng Khi đo dờng kính vị trí 1,3m thì: V = (/4)d1.32.h.f1.3 = (1/4).C1.32.h.f1.3 = g1.3.h.f1.3 Công thức đợc gọi công thức kinh điển xác định thể tích thân đứng Thể tích thân đứng đợc cấu thành ba nhân tố: đờng kính (chu vi, tiết diện ngang) chiều cao hình số Trong đờng kính đo dễ dàng với độ xác mong muốn Chiều cao xác định dụng cụ đo cao chuyên dùng với độ xác cho phép điều tra rừng Hình số không xác định trực tiếp đợc mà phải xác định gián tiếp qua nhân tố dễ đo khác Chỉ đo trực tiếp chiều cao thân nhỏ (thấp dới 10m) thớc sào Thớc gồm nhiều ống thép (nhựa) lồng vào nhau, cần kéo dần đoạn nối tiếp Cách sử dụng: Một ngời đứng sát gốc lần lợt kéo đoạn thớc áp sát vào thân Ngời thứ hai đứng xa để giám định điểm cần đo chiều cao trùng với đầu cuả thớc báo cho ngời thứ đọc kết thớc Phơng pháp cho kết xác nhng nhiều thời gian, công sức đo đợc có chiều cao dới 10m Để phù hợp với đặc điểm đo đứng, điều tra rừng phổ biến loại dụng cụ gọi thớc đo cao Thớc đo cao đợc chế tạo theo nguyên lý hình học lợng giác Thớc đo cao nguyên lý lợng giác Nguyên lý đo cao lợng giác: Gọi AC = h chiều cao cây, MN độ cao tầm mắt ngời đo, NC = l khoảng cách từ ngời đo đến tâm (cự ly ngang) BC độ cao tầm mắt tơng ứng thân (hình bên) Theo nguyên lý lợng giác ta có: h= AC = AB +BC - h = l.tg + l.tg h = l.( tg + tg) Đo đất dốc: h = l.( tg - tg) Vậy h = l.( tg +(-) tg) Theo nguyên lý xác định đợc chiều cao biết khoảng cách từ vị trí đứng đo đến tâm (l), góc nhìn ngắm () gốc () Thớc đo cao theo nguyên lý lợng giác bảng tính sẵn chiều cao ứng với góc nhìn cự ly ngang khác Thớc đo cao theo nguyên lý lợng giác gồm: Blume-leiss, Haga, Sunto Câu 2: Trình bày nhân tố điều tra lâm phần: Nguồn gốc, mật độ, tổ thành, tuổi lâm phần? Trả lời 2.3 Các nhân tố điều tra lâm phần phơng pháp xác định Những nhân tố điều tra lâm phần đợc chia làm hai nhóm đặc trng cho kết cấu lâm phần sức sản xuất lâm phần Những nhân tố đặc trng cho kết cấu lâm phần gồm: nguồn gốc, tổ thành, tuổi, đờng kính bình quân, chiều cao bình quân, trữ lợng Những nhân tố đặc trng cho sức sản xuất lâm phần cấp đất, độ đầy 2.3.1 Nguồn gốc lâm phần Là tiêu phản ánh nguyên nhân phát sinh lâm phần Các lâm phần có nguồn gốc khác có đặc trng kết cấu, giá trị kinh tế mục đích kinh doanh khác Dựa vào nguồn gốc, ngời ta chia lâm phần thành lâm phần tự nhiên, lâm phần nhân tạo, lâm phần hạt, chồi Lâm phần có nguồn gốc hạt tuổi thọ cao hơn, chất lợng tốt thờng thuộc đối tợng kinh doanh gỗ lớn Các lâm phần chồi thờng sinh trởng nhanh giai đoạn đầu sớm thành thục, giá trị kinh tế không cao Đối tợng thờng kinh doanh gỗ nhỏ, củi 2.3.2 Mật độ lâm phần Đợc biểu thị số ha, Lf tiêu phản ánh mức độ đậm đặc lâm phần ứng với giai đoạn tuổi, điều kiện lập địacụ thể, mật độ biểu thị mức độ lợi dụng không gian dinh dỡng cạnh tranh sinh tồn cá thể lâm phần, từ chi phối quy luật sinh trởng phát triển rừng, lâm phần Vì mật độ tiêu để xác định hầu hết nhân tố điều tra đặc biệt tiêu bình quân lâm phần -phơng pháp xác định: Việt Nam qua nghiên cứu Vũ Văn Nhâm (1988) Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy dùng phân bố Weibull với hai tham số biểu thị phân bố N-D cho lâm phần loài đồng tuổi nh Thông đuôi ngựa, thông nhựa, Keo ká tràm - Hệ số biến động từ 20-40%, tuỳ theo giai đoạn phát triển rừng: + Rừng non 30-40% + Rừng trung niên 25-30% + Rừng thành thục 20-25% - Phạm vi biến động từ 0.5-1.7 lần đờng kính bình quân - Đờng kính bình quân nằm khoảng 55-60% số kể từ có đờng kính nhỏ b Rừng hỗn loài khác tuổi: Phân bố đờng kính có dạng nhiều đỉnh hình ca, phổ biến dạng phân bố giảm dạng phân bố chữ j Để mô phân bố đờng kính rừng tự nhiên mô hàm Meyer: Ni = k.e-di Trong đó: di, Ni trị số số cỡ kính thứ i - Phạm vi biến động đờng kính từ 0.5 4.1 lần đờng kính bình quân cao từ 0.3 13 lần đờng kính bình quân -Hệ số biến động 71% - Cây có đờng kính bình quân nằm khoảng 51-71% só kể từ cỡ kính nhỏ Đề số 08 Câu 1: Trình bày phơng pháp xác định loại đờng kính bình quân? Cho Dbình quân = 12cm, Sai số đờng kính S = 2.1cm, tính D-,D+ Trả lời 2.3.5.2 Một số giá trị đờng kính bình quân Đờng kính bình quân cộng: Giả sử d1,d2, dk trị số cỡ kính N1, N2 Nk số tơng ứng, đờng kính bình quân đợc xác định nh sau: d = N1.d1+ N2 d2 + +Nk.dk = Nidi/N Nếu S sai số đờng kính d- = d - S d+ = d + S d-, d+ gọi đờng kính bình quân Hohenad Đờng kính bình quân quân phơng (dg) Từ phân bố đờng kính, đờng kính bình quân quân phơng đợc xác định nh sau: Dg = 1.1286. g Đờng kính Weise: dw Là giá trị ứng với đờng kính thứ 60% kể từ cỡ kính nhỏ dãy phân bố N/D Cách xác định: -Tính số tơng ứng 60% tổng số dãy phân bố: N60 -Cộng dồn số từ cỡ kính nhỏ đến cỡ kính thứ i: Ni cho N60 - Ni< Ni+1 Tính dw theo công thức dw = d-i+1 + K N60 - Ni d-i+1 giới hạn dới cỡ kính i+1, k cự ly cỡ kính Ni+1 số thuộc cỡ kính thứ i+1 Đờng kính u (tầng trội) Đợc hiểu đờng kính bình quân theo tiết diện thuộc tầng u Có hai quan niệm tầng trội - Là tầng 20% số có đờng kính lớn lâm phần - Là tầng 100 cây, 200 có đờng kính lớn lâm phần Ưu điểm đờng kính bình quân tầng trội bị ảnh hởng biện pháp tác động, tiêu tốt phản ánh lực sinh trởng lâm phần Câu 2: Trình bày để lựa chọn phơng pháp điều tra trữ lợng lâm phần? Trả lời 2.3.8.2 Các phơng pháp xác định trữ lợng lâm phần 2.3.8.2.1 Phơng pháp tiêu chuẩn Nếu gọi thể tích bình quân lâm phần hay phận lâm phần V , trữ lợng lâm phần phận đợc xác định qua số theo công thức: M = N V (2.45) Từ đó, chọn lâm phần tích V, dùng chúng làm sở suy trữ lợng lâm phần Những nh đợc gọi tiêu chuẩn hay bình quân (về thể tích) Thể tích bình quân xác định đứng chặt ngả Từ thể tích chũng, trữ lợng tính theo số nh công thức (2.45) theo tổng diện ngang lâm phần (công thức 2.53) Việc lựa chọn tiêu chuẩn tính toán trữ ợng tuỳ thuopọc vào phơng pháp Về lý thuyết khẳng định rằng, bình quânvề tiết diện đợc coi bình quân thể tích Tuy nhiên, thừa nhận có giá trị toàn lâm phần, mà có giá trị gần cho phận lâm phần (theo cấp kính) Nh vậy, đờng kính bình quân thể tích đồng với đờng kính, có tiết diện bình quân Từ đó, việc lựa chọn tiêu chuẩn đơn giản, cần xác định bình quân tiết diện Đờng kính bình quân thể tích đồng với đờng kính bình quân tiết diện hf không đổi trờng hợp xảy thể tích hàm đờng thẳng tiết diện (trong troừng hợp hf hàm tiết diện hay đờng kính theo dạng Hyperbol Với điều kiện đó, lâm phần đợc chia thành cấp kính, cấp kính, thể tích đợc xác định qua phơng trình: V = a + bg Từ cấp kính sang cấp kính khác a, b thay đổi Dới lần lợt giới thiệu số phơng pháp xác định trữ lợng tiêu chuẩn Phơng pháp tiêu chuẩn tỉ lệ theo cỡ kính: Phơng pháp tiêu chuẩn bình quân theo cấp kính: Phơng pháp tiêu chuẩn Hartig: Phơng pháp phối hợp Tischendorf Neubauer 2.3.8.2.2 Xác định trữ lợng lâm phần biểu thể tích Khái niệm biểu thể tích: Dùng tiêu chuẩn xác định trữ lợng lâm phần có nhợc điểm tốn phá hoại đối tợng, phạm vi ứng dụng hạn chế Để khắc phục nhợc điểm ngời ta thờng sử dụng bảng biểu để tra thể tích đại diện cho phận rừng có m,ột đặc điểm nh d, d h d, h hình dạng Những biểu đợc gọi biểu thể tích Nh biểu thể tích biểu ghi thể tích bình quân rừng có kích thớc hình dạng đợc xếp theo trình tự định Tuy nhiên, lập biểu thể tích thờng phải nghiên cứu quy luật tơng quan thể tích với nhân tố cấu thành thể tích, coi biểu thể tích loại biểu ghi số liệu quy luật tơng quan với thể tích với nhân tố cấu thành thể tích nh d, h hình dạng Đề số 09 Câu 1: Trình bày phơng pháp tiêu chuẩn Urich, Hartig? Phơng pháp tiêu chuẩn Hartig: Hartig chia lâm phần thành cấp có tiết diện ngang tiêu chuẩn có đờng kính đờng kính dg cấp Trình tự bớc xác định trữ lợng lâm phần theo phơng pháp nh sau: - Đo d1.3 toàn lâm phần ô tiêu chuẩn đại diện Đo chiều cao vút số để xác lập đờng cong chiều cao (tối thiểu 30 cây) - Chỉnh lý số theo cỡ kính - Tính tổng diện ngang lâm phần - - Căn tổng diện ngang cấp (Gi = G/a), xác định đờng kính giới hạn cấp số cấp Tính dg hg cho cấp Chặt ngả tính toán thể tích tiêu chuẩn ( số tiêu chuẩn cấp nh thờng 2-3 cây) - Tính trữ lợng cấp theo công thức: Mi = Ni Vi - Tính trữ lợng lâm phần: M = Mi = Vi.Ni công thức trên, Ni số thuộc cấp kính i V i thể tích bình quân tiêu chuẩn thuộc cấp kính Xét lý thuyết, phơng pháp Hartig hợp lý phơng pháp trình bày trên, cấp kính hay cấp tiết diện có độ xác tơng đối xác định trữ lợng nh Mặt khác phơng pháp sai số lý thuyết, mà độ xác phụ thuộc vào số lợng tính đại diện tiêu chuẩn Theo nghiên cứu Krenn, xác định trữ lợng lâm phần theo phơng pháp này, độ xác tơng tự phơng pháp Urich Phơng pháp Hartig đợc vận dụng để xác định trữ lợng sản phẩm lâm phần Khi đó, tiêu chuẩn đợc pphân thành loại sản phẩm tính toán thể tích cho loại Dới ví dụ minh hoạ cách xác định bình quân theo phơng pháp khác từ số liệu bảng (2.1) (2.3) - Theo phơng pháp urich Chia lâm phần thành cấp có số nhau: N1 = N2 = N3 = 166 : 55 Cấp 1: G1 = ((/4).10-4)(62.10 + 82 28 + 102.17) = 0,30238 m2 Cấp 2: G2 = ((/4).10-4)(102.13 + 122 36 + 142.6) = 0,60131m2 Cấp 3: G3 = ((/4).10-4)(142.25 + 162 16 + 182.10 + 202.5) = 1,11752 m2 Từ G1, G2 G3 tính tiết diện bình quân đờng kính dg cho cấp: g1 = 0,005498 m2 ; dg = 8,37 cm g2 = 0,01093 m2 ; dg = 11,80 cm g3 = 0,01995 m2 ; dg = 15,94 cm Theo phơng pháp Hartig: Chia lâm phần thành ba cấp có tiết diện ngang nhau: G1 = G2 = G3 = 2,02122 m2/ = 0,67374 m2 Từ tính số cho cấp nh sau: - 0,67374 m2 ((/4).10-4)(62.10 + 82 28 + 102.30 + 122 24) Suy N1 = 92 0,67374 m2 ((/4).10-4)(122.12 + 142 31 + 162.3) Suy N2 = 46 N3 = 166 92 46 = 28 Từ G1 , G2 , G3 N1 , N2 ,N3 có : g1 = 0,007323m2 ; dg1 = 9,66 cm g2 = 0,014646m2 ; dg2 = 13,66 cm g3 = 0,024062 m2 ; dg3 = 17,50 cm Câu 2: Quy luật quan hệ suất tăng trởng? ý nghĩa điều tra tăng trởng rừng? 1.5.3 Một số quy luật sinh trởng tăng trởng rừng 1.5.3.1.Quy luật sinh trởng rừng Còn gọi quy luật biến đổi nhân tố điều tra theo tuổi cây, đợc chia làm hai nhóm: Quy luật nhân tố điều tra tăng theo tuổi cây: Cùng với tuổi tăng lên, nhân tố biểu thị kích thứơc không ngừng tăng theo Trên biểu đồ quy luật đợc biểu diễn đờng cong luỹ tích chia làm ba giai đoạn: + Nhân tố điều tra tăng chậm theo tuổi + Nhân tố điều tra tăng nhanh theo tuổi + Nhân tố điều tra tăng chậm theo tuổi Quy luật mang tính phổ biến nhng tuỳ theo loài cây, điều kiện lập địa, biện pháp tác động Có thể mô quy luật biến đổi hàm Schumarcher, hàm Korf Quy luật nhân tố điều tra giảm theo tuổi: Khi tuổi tăng lên số nhân tố điều tra nh hình số, hình suất lại có xu hớng giảm dần Quy luật đợc chia làm hai giai đoạn: + Nhân tố điều tra giảm nhanh theo tuổi + Nhân tố điều tra giảm chậm theo tuổi Nhịp điệu quy luật phụ thuộc vào loài cây, điều kiện lập địa, biện pháp tác động Quy luật đợc mô hàm Mayer, Hypecpol 1.5.3.2.Quy luật biến đổi Zt t theo tuổi Quy luật đợc chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Cả Zt t tăng theo tuổi, nhng Zt tăng nhanh đạt giá trị cực đại sớm t Sau đạt cực đại Zt giảm dần t tiếp tục tăng Trong giai đoạn Zt lớn t Giai đoạn 2: t đạt giá trị cực đại Zt Tại thời điểm đạt thành thục số lợng Giai đoạn 3: Cả t Zt giảm tuổi tăng lên, giai đoạn Zt nhỏ t 1.5.4.ý nghĩa điều tra tăng trởng - Tăng trởng thờng xuyên hàng năm (Zt) nhạy cảm với yếu tố nội ngoại cảnh nên đợc dùng để đánh giá hiệu biện pháp tác động vào rừng, đánh giá ảnh hởng điều kiện bất lợi đến sinh trởng rừng, lâm phần Tăng trởng bình quân chung (t) tơng đối ổn định nên đợc dùng để so sánh sức sinh trởng mạnh yếu khác nhằm chọn loại trồng tích hợp - Suất tăng trởng có tính ổn định cao, Pt lại tiêu tơng đối nên mang ý nghĩa hai tiêu - Từ Pt tính đợc Zt theo công thức: Zt = t Pt% Và suy đoán đợc nhân tố điều tra khứ nh tơng lai: - tan = ta (1n.Pt%) Tăng trởng tiêu cần thiết để tác động biện pháp kỹ thuật lúc có hiệu Ví dụ thời điểm tỉa tha rừng trồng tốt vào lúc tăng trởng Zd gần đạt giá trị cực đại - Các quy luật sinh trởng tăng trởng vừa cho công tác kinh doanh vừa sở xây dựng phơng pháp điều tra tăng trởng sau - Đề số 10 Câu 1: Nội dung nghiên cứu đờng cong chiều cao lâm phần ? 2.3.6.1 Đờng cong chiều cao lâm phần Chiều cao phụ thuộc vào đờng kính Tuy ứng với cỡ kính lâm phần, chiều cao không giống Do cần phải xác định đờng cong bình quân đại diệncho biến thiên chiều caotheo đơngf kính lâm phần Đờng cong đợc gọi đờng cong chiều cao Để vẽ đờng cong chiều cao, xử dụng phơng pháp biểu đồ phơng pháp giải tích + xác định đờng cong chiều cao phơng pháp biểu đồ Trên biểu đồ tục hoành biểu thị đờng kính, trục tung biểu thị chiều cao, chấm giá trị chiều cao tơng ứng với đờng kính Sau dùng tay vẽ đờng cong bình quaan qua đám mây điểm Hoặc nắn đờng cong sở giá trị chiều cao bình quâncủa cỡ kính Phơng pháp đơn giản, nhng phụ thuộc vào chủ quanvà độ xác phụ thuộc vào trinhf độ chuyên môn điều tra viên dung lợng quan sát nhiều hay Ngoài hớng đờng cong thể không rõ, cần bổ sung thêm số liệu Phơng pháp giả tích Để loại trừ yếu tố chủ quan tăng độ xác xác định đờng cong chiều cao, ngời ta sử dụng phơng pháp giải tích hay gọi phơng pháp toán học Nội dung phơng pháp là, dựa cặp số liệu h d cây, từ bảng tơng quan (bảng2.1) mô tả quan hệ chiều cao với đờng kính phơng pháp toán học thích hợp (xem 2.2.2.1) Từ phơng trình này, thay giá trị cỡ kính đợc chiều cao tơng ứng Đôi để đơn giản cho việc xác địnhchiều cao, vào số giá trị lý thuyết, vẽ đờng cong lên biểu đồ, từ biểu đồ tra chiều cao cho cỡ kính lâm phần Qua nghiên cứu nhiều tác giả khảng định không cần đo cao toàn diện, lâm phần đờng cong chiều cao cần xác lập sở 30 cặp giá trị chều cao đờng kinhs đủ Từ cho thấy, việc xác định đờng cong chiều cao cho lâm phần cần thiết, giảm bớt đợc công tác ngoại nghiệp suy diễn đợc chiều cao cho cỡ kính số liệu đo cao Ngoài từ đờng cong chiều cao xác định đợcmột số giá trị chiều cao bình quân lâm phần (xem 2.3.6.3) 2.3.6.2 Đờng cong chiều cao đơn vị Đờng cong chiều cao lâm phần tuổi biến đổi theo thời gian Chúng có xu hớng dịch chuyển lên phía tuổi lâm phần tăng lên Điều có nghĩa là, chiều cao tơng ứng với cỡ kính cho trớc luôn tăng theo tuổi Hiện tợng đợc giải thích nh sau: Với kích cỡ xác định, cấp tuổi khác bao gồm có cấp sinh trởng khác Cấp sinh trởng giảm tuổi lâm phần tăng, dẫn đến tỷ lệ h/d tăng theo tuổi Cùng với dịch chuyển lên phía đờng cong chiều cao, dạng đờng cong thay đổi Theo Prodan (1965) Dittmar (1981), độ dốc đờng cong có chiều hớng giảm theo tuổi Qua nghiên cứu số lợng lớn đờng cong chiều cao., tác giả cho thấy, dạng đờng cong chiều cao lâm phần tuổi hay đờng kính bình quân hầu nh sai khác Những lâm phần đợc xác lập đờng cong chiều cao bình quân chung gọi đờng cong chiều cao đơn vị Nếu mật độ lâm phần tuổi cấp đất khác biệt lớn, xác lập hệ thống đờng cong chiều cao đơn vị cho loài theo cấp đất tuổi Làm đợc nh vậy, việc xác định trữ lợng tăng trởng rừng hay lâm phần đơn giản nhiều so với phơng pháp điều tra ta nội dung lập biểu trình sinh trởng Khi lập biểu trình sinh trởng cho loài Kiefer Đức, tác giả sử dụng đờng cong chiều cao đơn vị lập theo cấp đất tuổi 2.3.6.3 Chiều cao bình quân lâm phần Tuỳ theo cách tính ý nghĩa sử dụng, cần phân biệt số chiều cao bình quân lâm phần dới đây: Chiều cao bình quân cộng: h(tb) Khi giá trị chiều cao đợc chỉnh lý theol cỡ, chiều cao bình quân cộng đợc xác định theo công thức: Nihi N Trong đó, Ni hi lần lợt số trị số chiều cao thứ i Thông thờng muốn xác định h(tb) theo (2.40) phải đo cao toàn rong lâm phần h= Chiều cao bình quân Lo rey: hL Để đặc trng cho lâm phần tính toán trữ lợng, cấu trúc chiều cao lâm phần thoả mãn điều kiện: Tích số chiều cao bình quân với tổng tiết diện ngang G hình số bình quân F phải trữ lợng lâm phần: G.H.F=N1g1f1h1 + N2g2f2h2 + + Nkgkfkhk Nigifihi h= G.F Trong công thức (2.41), tiết diện ngang G biết đợc qua kẹp kính lâm phần, hình số khó xác định đứng Từ thực tế đó,Lorey đề xuất công thức tính chiều cao bình quân với giả thiết:f1=f2= =fk=F Nigihi N1g1h1F + N2g2h2F + + NkgkhkF h L= = G.F G hL đợc sử dụng nhiều điều tra việc tính toán đợc đơn giản cách phân chia lâm phần thành cấp có số tổng diện Khi lâm phần đợc chia thành cấp có tổng diện quangbằng công thức tính hl đợc rút gọn lại nh sau: 0,2Gh1+ 0,2Gh2 + + 0,2Gh5 h1 +h2 + + h5 h L= = (2.43) G hL công thức (2.43) chiều cao bình quân cộng chiều cao bình quân cấp Việc sử dụng công thức Lorey tính chiều cao bình quân theo cấp số cho kết tơng tự nh cấp tiết diện Chiều cao có tiết diện bình quân (hg) Chiều cao có tiết diện bình quân đợc xác định từ đờng cong chiều cao thông qua dg, xác định từ chiều cao nhữnh thuộc kích cỡ có chứa dg , hg lớn h chút Chiều cao bình quân cỡ kính hay cấp kính coa số tổng diện quang đợc coi chiều cao có tiết diện bìn quân cỡ kính hay cấp kính đợc xác định từ đờng cong chiều cao sở đờng kính có tiết diện bình quân đơn vị nói Chiều cao bình quân Weise(hw) Chiều cao bình quân Weise hay gọi chiều cao Weise đợc xác định trực tiếp với bình quân Weise xác định từ đờng cong chiều cao thông qua dw, hw lớn hg chút dw> dg Chiêù cao trung tâm tiết diện(hG/2) Cây bình quân tơng ứng với h,hg,hw luôn biến đổi ảnh hởng tỉa tha Do dó, dùng chủi tiêu đặc trng cho lâm phần xác định tăng trởng có hạn chế định, Để giảm bớt phần ảnh hởng tỉa tha đến chiều cao bình quân, Philipp Wiedemann sử dụng chiều cao trung tâm tiết diện Chiều cao đựoc xác định từ đờng cong chiều cao qua dG/2 HG/2 gần với hl so với loại chiều cao bình quân khác, nênnó thờng đợc thay cho h1, qua việc xác định chiều cao bình quân lâm phần đơn giản Chiều cao bình quân Hohenadl Nh định nghĩa mục (2.3.5.2), lâm phần có đờng kính đờng kính đờng kính d- d+ đợc gọi bình quân Hohenadl Vì vậy, chiều cao ứng với có đờng kính nh đợc gọi chiều cao bình quân Hohenadl đọc ký hiệu h- h+ Các chiều cao đợc xác định từ đờng cong chiều cao lâm phần ứng với d- d+ Chiều cao u Chiều cao u hay gọi chiều cao tầng trội đợc hiểu với khái niệm chung là: Chiều cao bình quân phận rừng có đờng kính lớn lâm phần So với loại chiều cao bình quân khác, chiều cao u ảnh hởng biện pháp kinh doanh Vì vậy, tiêu tốt đại diện cho sức sản xuất cuat lâm phần Tuy nhiên, từ khái niệm chung chiều cao u thế, dẫn đến có nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ theo cách quan niệm phận u Trớc đây, phơng pháp xác định trữ lợng thờng chia lâm phần thành cấp có số tiết diẹen Chiều cao bình quân cấp lớn đợc gọi chiều cao u Weise dùng chiều cao bình quân cấp thứ làm chiều cao u lâm phần đợc chia thành câps có số Đó chiều cao bình quân 20% số có đờng kính lớn lâm phần kỹ hiệu h0 Mitscherlich đề nghị dùng chiều cao bình quân số lợng cố định có đờng kính lớn lamf chiều cao u Mỗi chọn 50, 100, 200 chiều cao tơng ứng đợc ký hiệu h50; h100; h200 Ta biết rằng, mật độ lâm phần dù hay nhiều luôn giảm theo tuổi, so với cách chọn theo số tơng đối Weise chiều cao chọn theo số tuyệt đỗi Mitscherlich có u điểm số tính toán ổn định theo thời gian Chính chiều cao u Mitscherlich đợc sử dụng phổ biến đặc bịt thời gian gần h 100 đợc dùng nhiều Đó chiều cao có tiết diện bình quân 100 lớn đợc xác định từ đờng cong chiều cao ứng với dg100 Tuy nhiên, việc sử dụng chiều cao u theo số cố định trớc thích hợp điều kiện biện pháp kinh doanh ổn định Trong chiều cao bình quân lâm phần trình bày trên, h tính không ý đến gia quyền theo tiêu nào, nên có ý nghĩa thấp Theo Prodon (1965) ,khi đờng cong chiều cao lâm phần đợc xác định với độ xác cao, không cần thiết phải đo cao toàn diện để xác định h theo (2.40.), mà xác định thông qua h- h+ theo công thức: h = (h++h-)/2 (2.44) Theo Đồng Sỹ Hiền (1974), điều kiện rừng tự nhiên nớc ta hL tiêu dúng đắn dùng để tính trữ lợng lâm phần Việc thay hg cho hL nên áp dụng trờng hợp phân bố đờng kính có dạng đỉnh Prodan cho rằng, Trong lâm phần, chiều cao bình quân có quan hệ nh sau: h < hd < hg < hW < hL < hG/2 < h0 < h100 Do chiều cao bình quân có ý nghĩa riêng, nên dùng tiêu cần xác định rõ mục đích Câu 2: Các u nhợc điểm loại hình dạng ô mẫu, Công thức ứơc lợng mật độ, tổng tiết diện ngang? Đề số: 11 Câu 1: Trình bày trình biến đổi theo tuổi phân bố đờng kính , đờng cong chiều cao? 2.2.1 Phân bố số nhân tố điều tra Nội dung phần giới thiệu quy luật phân bố số đại lợng điều tra cá biệt lâm phần, nh đờng kính ngang ngực, chiều cao, thể tích nh tiêu hình dạng Đó phân bố số theo khoảng giá trị đại lợng Các phân bố thờng đợc biểu thị dới dạng phân bố tần số hay tần suất 2.2.1.1 Phân bố số theo đờng kính Phân bố số theo đờnng kính đợc gọi tắt phân bố đờng kính thờng đợc kí hiệu N-D biểu thị phân bố số theo đờng kính lâm phần biểu đồ, trục hoành biểu thị cỡ kính , trục tung biểu thị số tần suất tơng ứng Đặc điểm phân bố N-D lâm phần loài tuổi khác biệt hoàn toàn với lâm phần hỗn giao khác tuổi b Rừng loài đồng tuổi: Phân bố đờng kính lâm phần loài tuổi, đờng cong phân bố N-D hầu hết đỉnh lệch trái Tuổi lâm phần tăng độ lệch phân bố giảm tiệm cận đến phân bố chuẩn Đồng thời, tuổi tăng lên, phạm vi phân bố rộng đờng cong phân bố bẹt, có nhiều đỉnh hình ca Để mô tả phân bố N-D lâm phần loài tuổi dùng hàm Charlier kiểu A, nh Prodan (1953); Phân bố Beta nh Bennett, Burkhat Strub (1973), Zoehrer (1969); Phân bố Gamma nh Hempel (1969), Lockow (1974/1975); Phân bố Weibull nh Cluter/ Allison (1973), Bailey/ Isson (1975) Việt Nam qua nghiên cứu Vũ Văn Nhâm (1988) Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy dùng phân bố Weibull với hai tham số biểu thị phân bố N-D cho lâm phần loài đồng tuổi nh Thông đuôi ngựa, thông nhựa, Keo ká tràm - Hệ số biến động từ 20-40%, tuỳ theo giai đoạn phát triển rừng: + Rừng non 30-40% + Rừng trung niên 25-30% + Rừng thành thục 20-25% - Phạm vi biến động từ 0.5-1.7 lần đờng kính bình quân - Đờng kính bình quân nằm khoảng 55-60% số kể từ có đờng kính nhỏ b Rừng hỗn loài khác tuổi: Phân bố đờng kính có dạng nhiều đỉnh hình ca, phổ biến dạng phân bố giảm dạng phân bố chữ j Để mô phân bố đờng kính rừng tự nhiên mô hàm Meyer: Ni = k.e-di Trong đó: di, Ni trị số số cỡ kính thứ i - Phạm vi biến động đờng kính từ 0.5 4.1 lần đờng kính bình quân cao từ 0.3 13 lần đờng kính bình quân -Hệ số biến động 71% - Cây có đờng kính bình quân nằm khoảng 51-71% só kể từ cỡ kính nhỏ 2.2.1.2 Phân bố số theo chiều cao - Với lâm phầnthuần loài tuổi: Đều có dạng đỉnh, lệch phải, phạm vi biến động chiều cao từ 0.69-1.15, hệ số biến động 8% - Với rừng tự nhiên: có dạng nhiều đỉnh, kết cấu phức tạp Phạm vi biến động 0.3-2.5, hệ số biến động 25-40%, loài 12-34% Câu 2: Cấp đất: - Khái niệm - Phơng pháp xác lập đờng cong cấp đất - Các bớc xác lập đờng cong cấp đất phơng pháp biểu đồ

Ngày đăng: 26/07/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tương đối

  • Tuyệt đối

    • Tăng trưởng

      • Thường xuyên

      • Chung

      • Các PP khoanh lô

      • Thêm h vào hai vế, ta có:

        • Vế phải chính là công thức thể tích của Parapol bậc hai. Vậy thể tích thân cây có thể tính bằng công thức:

          • V = (/4).((d02+dn2)/2). l = (1/4).((C02+Cn2)/2). l = ((g0+gn)/2).l

          • V = (/4)dj2.h.fj = (1/4).Cj2.h.fj = gj.h.fj

          • V = (/4)d1.32.h.f1.3 = (1/4).C1.32.h.f1.3 = g1.3.h.f1.3

          • Trả lời

            • Bảng 2.2.Tiêu chuẩn phân loại độ thành thục

            • Gỗ hồng sắc 40cm

            • Trả lời

              • V = (/4).(a+b.d).h

                • Với giả thiết f1.3 = 0,5, h = 25-26m.

                • Trả lời

                  • Trả lời

                    • Xuất phát từ công thức cơ bản

                    • Nếu đo tính cho nhiều cây thì sai số sẽ giảm đi n lần.

                      • Trả lời

                      • Trả lời

                      • Trả lời

                        • Trả lời

                        • V = a + bg

                          • G.F

                          • Trong công thức (2.41), tiết diện ngang G biết được qua kẹp kính các cây trong lâm phần, còn hình số khó xác định ở cây đứng. Từ thực tế đó,Lorey đề xuất công thức tính chiều cao bình quân với giả thiết:f1=f2=...=fk=F

                          • G.F G

                          • G 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan