Mức cân nặng chuẩn của bà bầu trong quá trình mang thai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Phòng ngừa chứng đau đầu trong quá trình mang thai Các phụ nữ mang thai thường hay than phiền bị đau đầu, trong nhiều tình huống, có thể phòng ngừa được chứng đau đầu này - đây là tuyên bố của Hiệp Hội Về Các Vấn Đề Trong Thai Kỳ của Mỹ. Hiệp hội này đã đưa ra một số ý kiến như sau: . Cần bảo đảm ngủ đủ giấc, và có thời gian để thư giãn. . Ăn uống điều độ, các phần ăn bổ dưỡng. Nếu nồng độ đường trong máu thấp có thể gây nên chứng đau đầu. . Đảm bảo đủ lượng dịch được hấp thu vào cơ thể. . Tập thể dục thường xuyên. . Cố gắng giảm bị stress tối đa, stress có thể giúp chống lại chứng đau đầu do căng thẳng. . Chú ý đến tư thế của bạn. . Chú ý lượng caffein vào cơ thể. Tuy nhiên không nên ngưng sử dụng caffein một cách đột ngột - chính điều này có thể gây nên chứng đau đầu liên quan đến việc cai các chất kích thích gây nghiện trong đó có caffein. Mức cân nặng chuẩn bà bầu trình mang thai Mang thai thời gian bạn tăng nhiều cân bạn phải tự hào điều cân nặng bà bầu có tỷ lệ thuận với cân nặng thai nhi Cứ kg mẹ tăng thêm mang thai, bé cưng nặng thêm 7,35 gram Tuy nhiên, không mà chuyên gia khuyến khích mẹ bầu tăng cân mức, nhiều nguy sức khỏe xảy với mẹ bé cân nặng mẹ vượt chuẩn cho phép Dưới điều cần biết cho bà bầu để sở hữu cân nặng chuẩn suốt trình mang thai mang lại cho mẹ thai nhi phát triển tốt Một nghiên cứu 500.000 phụ nữ mang thai, công bố tạp chí y học The Lancet gần đây, phát rằng, kg cân nặng bà bầu, cân nặng thai nhi đạt 7,35 gram Những mẹ bầu tăng thêm 24 kg thai kỳ có gấp đôi hội sinh nặng 4kg so với mẹ tăng từ 8-10 kg Tuy nhiên, chuyên gia không khuyến khích việc tăng cân mang thai nhiều, vấn đề sức khỏe kèm theo với cân nặng Ngoài biến chứng nguy hiểm tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật, cao huyết áp nguy sinh mổ cao, nghiên cứu mối nguy sức khỏe tương lai bé Theo đó, bé chào đời với cân nặng “khủng” có nguy mắc bệnh béo phì, hen suyễn, vàng da, vấn đề đường huyết ung thư cao bình thường Bà bầu cân chuẩn? Tăng cân mang thai việc thiết yếu, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phát triển thai nhi Theo khuyến cáo chuyên gia, mẹ bầu có thân hình khỏe mạnh, mức cân trì hợp lý trước mang thai cần tăng thêm khoảng 10-12 kg Mẹ bầu có thân hình mảnh mai cần phải cố gắng hơn, với mức tăng khoảng 12-18 kg để đảm bảo cho sức khỏe mẹ bé Ngược lại, mẹ tình trạng thừa cân trước mang thai nên tăng thêm 6-9 kg VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí suốt thời gian mang thai Đặc biệt, tình trạng này, mẹ nên tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh tình trạng tăng cân mức, ảnh hưởng đến thai nhi Tùy theo giai đoạn thai kỳ, cân nặng bà bầu có thay đổi Ở giai đoạn tháng đầu, mẹ bầu nên tăng khoảng 1,5–2 kg Tuy nhiên, với mẹ bầu thiếu cân, bạn nên cố gắng tăng thêm 2,5 kg, mẹ thừa cân nên tăng thêm khoảng kg tháng tiếp theo, cân nặng có xu hướng tăng theo “cấp số nhân”, tuần mẹ tăng thêm khoảng 0,5 kg Nếu có thân hình “cò hương”, mẹ nên tranh thủ nạp thêm nhiều chất dinh dưỡng bổ sung vào giai đoạn Đối với mẹ mũm mỉm, bạn nên giới hạn cân nặng, ổn định tăng thêm 200-300 gram tuần Bà bầu tăng nhiều cân mang thai đâu? Ngoài em bé bụng mẹ, thời gian mang thai, mẹ bầu phải “gánh” nhiều thứ làm cân nặng mẹ tăng vọt thêm Đó lý mẹ tăng thêm 13 kg bé chào đời nặng trung bình từ 3-4 kg VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Nhau thai: Là phần kết nối thai nhi tử cung, chịu trách nhiệm cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, thai chiếm khoảng 0,5-1 kg tổng trọng lượng mẹ bầu ● Nước ối: Cũng nặng khoảng 0,5-1 kg, nước ối chứa nhiều protein, carbonhydrate nhiều dưỡng chất khác để nuôi thai ● Bộ ngực: Tuyến sữa phát triển chuẩn bị sẵn sàng đón bé cưng chào đời góp phần làm trọng lượng thể tăng thêm khoảng 1–1,4 kg ● Lưu lượng máu gia tăng: Vừa nuôi mẹ, vừa nuôi thai, lượng máu thời gian mang thaicó thể nặng tới 1,8 kg ● Tích trữ chất béo: Để chuẩn bị cho trình sinh cho bú, thể mẹ bầu bắt đầu tích trữ chất béo Điều làm tăng tổng khối lượng thể thêm khoảng 2,7–4 kg ● Tử cung: Tử cung người phụ nữ tăng gấp 500 lần mang thai Vì vậy, ngạc nhiên tử cung nhân tố góp phần vào mức cân nặng bà bầu Tử cung tăng thêm 1–2,3 kg bạn mang thai Như vậy, với tất thay đổi thể, việc bạn tăng thêm khoảng 13 kg thời gian mang thai không điều khó hiểu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bà bầu ăn để tăng cân nhanh? Mức tăng cân bà mẹ mang thai liên quan chặt chẽ tới cân nặng trẻ sinh Chỉ số thấp dẫn đến nguy đẻ cân nặng 2.500 g (đẻ non suy dinh dưỡng bào thai) Mức tăng cân phụ thuộc vào chế độ ăn uống, lao động, nghỉ ngơi bà mẹ tình trạng dinh dưỡng mẹ trước có thai Trong suốt thai kỳ, người mẹ cần tăng 10-12 kg Trong đó, ba tháng đầu tăng kg, ba tháng tăng 5-6 kg ba tháng cuối tăng 4-5 kg Nếu mẹ bầu nhẹ cân nên ăn bổ sung thêm nhiều thực phẩm có đủ chất dinh dưỡng: ● Ăn đủ loại thức ăn giàu đạm tôm, cua, trứng sữa, từ 150–170g/ngày Trong suốt thai kỳ, thai phụ nên tăng từ 9–14 kg, mang đa thai tăng từ 15– 20 kg ● Bổ sung loại vitamin vitamin B1, B6, vitamin E sắt, folate, canxi… theo dẫn ● Ăn đủ chất ăn đa dạng loại thực phẩm, đặc biệt nên ăn nhiều trái tươi, rau củ, ngũ cốc, loại hạt, thực phẩm giàu protein Ăn 4-5 bữa ngày để đảm bảo thai nhi bụng nhận đầy đủ chất dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Ngoài ra, mẹ bầu cần ý khám thai kiểm tra cân nặng mẹ thai nhi thường xuyên Tập thể dục đặn tạo tâm lý thoải mái, tránh stress giúp giảm nguy thai nhi nhẹ cân Bà bầu thừa cân nên ăn gì? Không phải bạn thừa cân mà em bé đủ chất dinh dưỡng nhé, có chế độ ăn riêgn nghiêm ngặt để mẹ bầu không bị thừa cân em bé đầy đủ vị chất dinh dưỡng phát triển toàn diện Mẹ bầu thừa cân nên lưu ý điều sau để đưa mức cân nặng bà bầu hợp lý đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi: ● Khoảng chiều tranh thủ ăn xong buổi tối, sau cố gắng không ăn Ăn sau hay trễ tối nguyên nhân dẫn đến việc tăng cân nhanh chóng thai kì ...Giải pháp cho 20 điều hoang mang trong quá trình mang thai Mang thai là một dấu mốc quan trọng trong đời người phụ nữ. Sẽ có rất nhiều bỡ ngỡ và lo lắng bởi những chuyển biến khác thường của cơ thể. Sau đây là những giải pháp giúp thai phụ loại bỏ sự hoang mang ấy. 1….Tôi không cảm giống có thai lắm Không nôn mửa hay mệt mỏi đến ngất đi được? Đừng hoang mang, không ai giống ai cả. 'Trong khi nhiều phụ nữ phải trải qua cảm giác ốm nghén và đau ngực ở những tháng đầu của thai kỳ, những người khác hoàn toàn không có bất kỳ dấu hiệu gì, chỉ cần bạn và bé khỏe mạnh là được. Nhưng nếu bạn đang phải trải qua các sự khó chịu kể trên, thì nhữngdấu hiệu phiền toái kia thường sẽ biến mất vào thời điểm cuối thai kỳ. 2… Tôi không ăn được vì luôn cảm thấy mệt mỏi Ăn cho 2 người là quá nhiều phải không? May mắn là cơ thể bạn đã dự trữ sẵn dinh dưỡng để bé nạp vào. Nhu cầu năng lượng và một số chất dinh dưỡng nhất định của bé thời gian này thường không nhiều bằng những tháng cuối của thai kỳ, do đó không tăng cân sẽ không gây ảnh hưởng gì. Bạn có thể bù lại việc này bằng cách ăn đầy đủ ở tkỳ tam cá nguyệt cuối. Tuy nhiên hàm lượng đường trong máu có thể làm tăng các cơn ốm nghén vì vậy việc ăn uống, ngay cả khi bạn không muốn, có thể rất có ích. Ăn iít và thường xuyên chút gì đó trước khi đi ngủ để bạn không phải thức giấc vì đói. Chuẩn bị sẵn một gói bánh quy ở gần giường để nạp năng lượng trước khi ra khỏi giường vào sáng hôm sau, nên uống thật nhiều để bù lại lượng nước bị mất lúc nôn mửa. 3….Tôi có những cơn đau lạ Thật khó để không lo lắng trước những cơn đau nhưng những cơn nhức nhối như đau bụng kinh khá phổ biến trong những tháng đầu mang thai. 'Chẳng có gì bất thường khi bạn cảm thấy những cơn đau râm ran ở bên cạnh khi cổ tử cung nở ra và các dây chằng giãn ra để đỡ lấy no' Laura phân tích. Những cơn đau nhức này có thể tiếp tục trong suốt thời gian mang thai bởi sự phát triển về kích thước của be có thể tạo ra nhiều sức nặng lên các dây chằng và cơ bắp của bạn. Nếu chúng chỉ xảy ra thỉnh thoảng và không đi kèm với sốt, nóng lạnh, chảy máu hay ra nhiều khi hư thì bạn không cần phải lo lắng.' Nếu bạn trải qua những cơn đau dữ dội và dai dẳng, đặc biệt ở một bên kèm với việc xuất huyết có màu đỏ tím trong suốt thai kỳ đầu tin, hãy tìm ngay sự trợ giúp y tế để tránh việc có thai ngoài tử cung.' 4….Bụng tôi trông không to Chẳng có hình dáng ai giống nhau cả, vậy thì tại sao khi mang thai bụng phải trông như nhau?' Gail Johnson, từ trường Cao Đẳng Đỡ Đẻ Hoàng Gia cho biết. 'Rất nhiều thứ tạo nun sự khác biệt, như việc bạn cao hay thấp, con bạn lớn thế nào và bé chọn nằm chỗ nào.' Những phụ nữ gọn gang và có cơ bụng chắc sẽ không thấy bụng nhiều lắm, và thậm chi cả quần áo và tư thế cũng khiến tạo nên sự khác nhau ở bụng. Đừng so sánh bụng bạn với những người khác. Tập trung vào sự thay đổi của nó hàng tuần, vào việc quần áo bạn trở nên chật chội hơn, và sự chuyển động của bé mạnh mẽ hơn và nói chuyện với người đỡ của bạn để có thể chắc chắn về kích thước của bé.' 5….Tôi có thai không chuẩn bị trước và không uống axit folic Có hàng ngàn thai phụ không kế hoạch cho việc mang thai do vậy rất nhiều người trong số họ không uống các viên axit folic 3 tháng trước khi thụ thai theo hướng dẫn,' Laura chia sẻ. 'Với chế độ ăn uống tốt như vậy ở phương Tây và axit folic được them vào trong bánh mì và ngũ cốc the rất it khả năng bạn sẽ bị thiếu hụt nguồn bất kỳ chất dinh dưỡng nào. Tuy nhiên, Bộ Y Tế khuyên rằng bạn nên nạp hang ngày khoảng 400 (mcg) microgram axit folic trong suốt 12 tuần đầu tiên để làm giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh như chứng nứt đốt sống, do vậy hãy dùng đủ ham lượng này khi bạn ở trong thời gain đó. 6…. Đôi khi tôi không cảm thấy chuyển động của bé Phút trước bạn còn than vãn rằng bé quẫy đạp khiến bạn thức giấc, phút sau bạn đã khó chịu vì không cảm Những điều thú vị nhất trong quá trình mang thai Một cuộc thăm dò đã diễn ra với câu hỏi trọng tâm: Phần thú vị nhất trong quá trình mang thai của bạn là gì? Hơn 3000 bà mẹ đã trả lời câu hỏi này hết sức nghiêm túc. Thực tế là đa số phụ nữ xem sự kết nối giữa một đứa trẻ và cơ thể của chính họ trong thai kỳ là một Cảm xúc thú vị về bụng bầu đang mang chiếm 39% số phiếu. trải nghiệm tuyệt vời và thiêng liêng nhất. Mầm sống tượng hình và cảm nhận quẫy đạp Điều tuyệt vời đầu tiên trong chuỗi cảm nhận ấy là việc cảm nhận rõ rệt những biến đổi mỗi ngày của bé con trong bụng, những chuyển động, những cú thúc đạp thậm chí cả nấc cụt nữa, nó biểu hiện rằng đó là dấu hiệu tốt của một bào thai khỏe mạnh. Không điều gì có thể so sánh được với cảm giác quẫy đạp của một em bé bên trong cơ thể bạn, Nancy J Price, đồng sáng lập tờ báo SheKnows đã phát biểu rằng: "Trong hầu hết khoảng thời gian ấy, bạn là người duy nhất và độc quyền cảm nhận được sự lớn lên của con mình. Những cú thúc của bé như là một sự trấn an, một cam kết ngầm rằng “nghe con nè, con rất khỏe mạnh”. Việc chuẩn bị và chăm sóc ”vườn ươm” để chờ đến ngày khai hoa, nở nhụy tạo ra những kỷ niệm đặc biệt đáng yêu cho 16% phụ nữ trong khi số phiếu cảm thấy thích thú với việc tắm cho bé sau khi bé ra đời chỉ chiếm khoảng 11%. ần đầu mang lại cảm xúc đặc biệt cho bố mẹ trẻ. Lần siêu âm đầu tiên Hầu hết các bố mẹ đều có chung cảm giác hồi hộp cho lần siêu âm đầu tiên. Nó là giây phút đáng trông mong nhất bởi khoảnh khắc ấy, họ được nhìn ngắm hình hài đứa con bé bỏng đang tượng hình của mình. Cảm xúc thăng hoa ở kỳ tam cá nguyệt thứ 2 và 3 Nhưng tất cả điều ấy chứa đựng cả một nguồn năng lượng lớn lao và bừng sáng tình mẫu tử, là thứ cảm xúc thiêng liêng của hầu hết trái tim người mẹ. Sự thăng hoa cảm xúc nhất chính xác là ở kỳ tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ ba của thai kỳ. Nó là khi thai đã thực sự là một con người hoàn chỉnh. Lúc này người mẹ thường có cảm giác khỏe mạnh và tự tin hơn cũng như việc chuẩn bị tâm lý để đón nhận những khoảnh khắc đáng nhớ khi lâm bồn. Chuẩn bị sinh nở Những cảm giác chuẩn bị lâm bồn khiến bạn vừa hồi hộp, lo lắng nhưng cũng đầy mong đợi. Khi bé con cất tiếng khóc chào đời, rất nhiều bà mẹ đã rơi nước mắt. Dưới đây là kết quả điều tra của tạp chí Shekows: Cảm nhận về bụng bầu: 39% Sự bùng nổ cảm xúc khi mang bầu: 24% Chuẩn bị sinh nở: 16% Tắm cho con: 11% Nhìn hình siêu âm: 10% Khuyến nghị mới nhất về tăng cân trong quá trình mang thai Ăn cho 2 người? Những hướng dẫn mới nhất về trọng lượng cơ thể cần thêm trong cả quá trình mang thai cho thấy phần lớn các bà bầu đều thừa cân. Thực tế thông điệp quan trọng nhất trong toàn bộ khuyến nghị vẫn là: Hãy đạt cân nặng chuẩn trước khi bắt đầu có thai (một khuyến nghị của Viện Y dược Hoa Kỳ được đưa ra từ những năm 1990). Đây là cách đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thai phụ, hạn chế được tình trạng huyết áp cao hay tiểu đường thai kỳ hay phải sinh mổ. Tất nhiên, điều này cũng rất tốt cho sức khỏe thai nhi. Những đứa trẻ sinh ra từ những sản phụ thừa cân sẽ có nguy cơ sinh non hay bị thừa cân sau này cũng như mắc một số bệnh khác. Dưới đây là những khuyến nghị mới nhất: - Lên cân bình thường trong suốt quá trình mang thai là khi chỉ số BMI nằm trong khoảng 25 - 35 (điều kiện là trước thời điểm mang bầu, chỉ số BMI nằm trong khoảng 18,5 - 24,9). - Với những chị em có chỉ số BMI từ 25 - 29,9 (thừa cân) thì chỉ nên tăng từ 6 - 11kg trong suốt quá trình mang thai. - Với những chị em có chỉ số BMI từ 30 trở lên (béo phì) thì chỉ nên tăng từ 5 - 9kg trong suốt thời gian mang thai. - Với những chị em gầy còm, có chỉ số BMI dưới 18,5 thì cần lên 12,5 - 18kg. Thế nào là tăng cân quá nhiều? Nhìn chung, những thai phụ thừa cân hay và béo phì thì chỉ được tăng vượt mức cho phép tối đa là 2kg. Hướng dẫn mới cũng kêu gọi tăng cường dinh dưỡng, kết hợp tập luyện trong quá trình mang thai. Các bác sĩ cần hỗ trợ thai phụ trong việc xây dựng chế độ ăn phù hợp ngay từ đầu để đảm bảo đủ chất mà không gây tăng cân quá nhiều. Theo BS Patrick Catalano, Giám đốc TT Sản phụ khoa của trường ĐH Case Western Reserve (bang Ohio, Mỹ), khi mang thai, phụ nữ thường ít để ý nếu tăng cân nhanh vì họ cảm thấy như thế là an toàn cho bé nhưng thực chất, tăng cân hợp lý mới là tốt nhất cho sự phát triển và sức khỏe của thai nhi. “Thai phụ không nên ăn cho 2 người”, BS Ellen J. Landsberger, chuyên gia về các nguy cơ đối với sản phụ, công tác tại TT Y tế Montefiore New York, nhấn mạnh, “Các bà mẹ muốn sinh ra những đứa con khỏe mạnh? Sẽ được toại nguyện khi ăn đủ số lượng chứ không phải là tùy thích”. Những rào cản kỹ thuật Việt Nam trình hội nhập TMQT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa diễn với tốc độ nhanh chóng quy mô toàn giới, toàn cầu hóa xu hướng khách quan tất yếu tất quốc gia Ngày 11 tháng 01 năm 2007 đánh dấu kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội không thách thức……… VN từ gia nhập WTO, mở cửa sách tất mặt hàng, đồng thời với việc áp dụng sách thuế quan phi thuế quan bảo vệ DN ngành hàng nước Khi mà yêu cầu WTO đòi hỏi phải giảm sách thuế quan biện pháp phi thuế quan có hàng rào kỹ thuật đóng vai trò quan trọng Bên cạnh quyền lợi gia nhập WTO, hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 18 hiệp định mà Việt Nam phải thực thi 18 hiệp định lớn bao gồm Hiệp định thuế quan (GATT), dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, trị giá hải quan, hàng nông nghiệp, chống bán phá giá, chống trợ cấp, cấp phép nhập khẩu, kiểm tra hàng trước xếp, kiểm dịch động thực vật, quy tắc xuất xứ, số hiệp định khác TBT Toàn quy tắc gói gọn 30 vạn trang Đây quy tắc khổng lồ giúp điều tiết toàn thương mại toàn cầu Trong hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng xuất nước phát triển Như tất yếu khách quan, hàng rào thuế quan nước giảm sử dụng theo xu hướng tự hoá thương mại, hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế ngày gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất nước Vì vậy, nhóm 11 chọn đề tài “Những rào cản kỹ thuật Việt Nam trình hội nhập thương mại quốc tế” cho tiểu luận mình, với mong muốn góp phần đưa số ý kiến nhằm nâng cao vai trò Việt Nam trình hội nhập kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Phân tích sách hàng rào kỹ thuật, so sánh với biện pháp khác để từ thấy ưu nhược điểm phương pháp Từ đề xuất đưa số ý kiến đề xuất nâng cao vai trò Việt Nam trình hội nhập TMQT Những rào cản kỹ thuật Việt Nam trình hội nhập TMQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung phân tích thực trạng thực biện pháp hàng rào kỹ thuật Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu tiểu luận, tất công cụ VN bối cảnh hội nhập kinh tế triển khai thời gian qua Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tập hợp nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Nhóm phương pháp thực tiễn, ngành số ngành cụ thể: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kinh nghiệm Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, phụ lục, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bao gồm: Chương 1: Vấn đề chung Chương 2: Thực trạng nguyên nhân việc thực hàng rào kỹ thuật VN hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp việc thực hàng rào kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình thực hiện, dù nỗ lực để có thông tin cập nhật, ý kiến nhận xét, đánh giá cố gắng đưa ý kiến đóng góp thành viên nhóm nhằm hoàn thiện tốt đề tài tiểu luận song tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm đóng góp thầy bạn dọc Nhóm 11 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS – TS Nguyễn Thường Lạng, người giảng dạy cung cấp kiến thức quý báo trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giới Những rào cản kỹ thuật Việt Nam trình hội nhập TMQT CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TMQT Khái niệm rào cản kỹ thuật: Rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn mặt kỹ thuật đặc tính vật lý, hóa học, sinh học… mà quốc gia đặt cho sản phẩm nhập Rào cản kỹ thuật loại rào cản phi thuế quan Rào cản liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng rào cản hợp lý hợp pháp, cần trì Tuy nhiên, có rào cản kỹ thuật dựng lên để hạn chế thương mại nước khác mang tính phân biệt đối xử quốc gia vùng lãnh thổ, hàng hóa nước nhập Các hình thức rào cản kỹ thuật Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế đa dạng áp dụng khác nước tuỳ