VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 12: Hàm ABS Hàm ABS excel trả giá trị tuyệt đối số hay biểu thức số học Cách sử dụng hàm đơn giản nên thường sử dụng hàm khác để thực tính toán bảng tính Excel Dưới cách sư dụng hàm ABS Excel để bạn tham khảo Giá trị tuyệt đối hay gọi mô – đun số thực số không âm (nghĩa lớn 0), giá trị giá trị số thực cho trước Sau VnDoc hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm ABS, theo dõi Cú pháp cách dùng hàm ABS Excel Cú Pháp: =ABS(Number) Cú pháp hàm ABS đơn giản gồm đối số Đối số số cụ thể, tham chiếu chứa số hay biểu thức số học Ví dụ minh họa: Cho dãy số, tính giá trị tuyệt đối số dãy Để tính giá trị truyệt đối cột số lượng bạn vô tình nhập sai số lượng thành số âm nhiều sản phẩm hàm ABS vị cứu tinh bạn Với công thức ô C4: =ABS(B4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài viết hướng dẫn cách sử dụng hàm ABS thông qua ví dụ minh họa giúp bạn hiểu thêm ý nghĩa vận dụng hàm ABS Excel tính giá trị tuyệt đối cho biểu thức, số, sử dụng với hàm khác để thực tính toán Excel hiệu Ngoài bạn tham khảo thêm cách sử dụng hàm chia lấy số nguyên Excel hay hàm tính lũy thừa Excel Cách sử dụng hàm SECOND Excel Trong Excel hỗ trợ nhiều hàm ngày tháng thời gian Khi bạn nhập giá trị không hợp lý chuyển kiểu text Vì làm việc với giá trị thời gian bạn cần để ý đến tính hợp lý liệu Bài viết sau VnDoc xin giới thiệu đến bạn hàm SECOND Excel, giúp lấy giá trị giây đơn vị thời gian Hàm SECOND Excel giúp bạn lấy giá trị giây đơn vị thời gian Nếu trước để lấy giá trị phút bạn dùng hàm MINUTE, lấy giá trị bạn dùng hàm HOUR Thì viết bạn tìm hiểu rõ cú pháp cách dùng hàm SECOND HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG HÀM SECOND TRONG EXCEL - VÍ DỤ MINH HỌA Cú pháp: =SECOND (serial_number) Trong đó: Serial_number bắt buộc phải có Là thời gian chứa số giây bạn muốn tìm Có thể giá trị thời gian giá trị thập phân Chức năng: Trả phần giây giá trị thời gian Có dạng số nguyên phạm vi từ đến 59 Ta có bảng liệu: - Yêu cầu trả phần giây biểu thức thời gian Time Sử dụng hàm SECOND VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho ô kết D5 Công thức D5=SECOND(A5) Ta có kết trả về: - Copy công thức cho ô lại Ta kết quả: - Giải thích giá trị 0.11 Biểu thức thời gian biểu diễn số = 24 Ta có 0.11 11/100 24 Kết thu ta thấy Bài viết giới thiệu cho bạn hàm SECOND với chức trả giá trị giây biểu thức thời gian, trường hợp bạn cần giá trị giây biểu thức thời gian cho yêu cầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày dạy :
Bài 35: uôi - ươi
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi.
2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi.
Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi.; Tranh câu ứdụng: Buổi tối,
chị Kha ….
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng
con)
-Đọc câu ứng dụng: Dì Na vùa gửi thư về. Cả nhà vui quá( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới : vần uôi, ươi
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: uôi,ươi , nả
i chu
múi bưởi.
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần uôi:
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần uôi.Ghép bìa
cài: uôi
Giống: kết thúc bằng i
Khác : uôi bắt đầu bằng u
-Nhận diện vần :Vần uôi được tạo
bởi:uô và i
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh uôi và ôi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuối, nải
chuối
-Đọc lại sơ đồ:
uôi
chuối
nải chuối
b.Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự)
ươi
bưởi
múi bưởi
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:
chuối
Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -
đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Theo dõi qui trình
Viết b. con: uôi, ươi ,nải chuố
i,
múi bưởi.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
Nhận xét tranh
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân
b.Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố ch
ữ
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên
theo nội dung :“Chuối, bưởi, vú sữa”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Trong ba thứ quả em thích loại
nào?
-Vườn nhà em trồng cây gì??
-Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có
màu gì?
-Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM:
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 35: Hàm SMALL Thông thường tìm giá trị lớn hay nhỏ Excel ta thường hay sử dụng hàm MIN hàm MAX Tuy nhiên muốn tìm kiếm giá trị nhỏ thứ n sử dụng hàm nào? Câu trả lời hàm SMALL Trong viết VnDoc hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm SMALL để bạn tham khảo Hướng dẫn sử dụng hàm SMALL Excel Mô tả hàm SMALL Trả giá trị nhỏ thứ k tập liệu Dùng hàm để trả giá trị với thứ hạng tương đối cụ thể tập liệu Cú pháp hàm SMALL Excel SMALL(array,k) Cú pháp hàm SMALL có đối số sau đây: Array: Bắt buộc LÀ mảng phạm vi liệu dạng số mà bạn muốn xác định giá trị nhỏ thứ k K: Bắt buộc Vị trí (từ giá trị nhỏ nhất) mảng phạm vi liệu cần trả Chú thích Nếu mảng trống, hàm SMALL trả giá trị lỗi #NUM! Nếu k ≤ k vượt số điểm liệu, hàm SMALL trả giá trị lỗi #NUM! Nếu n số điểm liệu mảng, hàm SMALL(array,1) với giá trị nhỏ hàm SMALL(array,n) với giá trị lớn Ví dụ hàm SMALL Excel Cho Ngày dạy : . Bài 14 : d - đ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ d và đ; tiếng dê, đò 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : n, m, nơ, me. -Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm d, đ 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm d: +Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d. +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài ) Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực tế? -Phát âm và đánh vần : d, dê Thảo luận và trả lời: Giống : cái gáo múc nước (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê +Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh +Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau b.Dạy chữ ghi âm đ: +Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một nét ngang. Hỏi : So sánh d và đ? -Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò. +Phát âm : Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. +Đánh vần: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón Giống : chữ d Khác :đ có thêm nét ngang. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò Viết bảng con : d, đ, dê, đò Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? thanh) Thảo luận và trả lời : dì đi đò, bé … Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, … Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò. Thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em ) Trò chơi : Trâu lá đa. +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : dì, đi, đò ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na me đi bộ b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. +Cách tiến hành : Hỏi: -Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ? -Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? -Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ? -Em biết đó là trò chơi gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 14: Hàm RANK Khi bạn làm việc với bảng tính chứa nhiều dòng, bạn xếp bảng tính theo thứ tự đó, để từ biết thứ hạng vị trí dòng Ngoài ra, Excel hỗ trợ cho bạn hàm để thực điều đó, hàm RANK giúp bạn lấy thứ hạng số danh sách số Hàm RANK Excel hàm trả thứ hạng số danh sách số Thứ hạng số vị trí tương quan giá trị với giá trị lại danh sách Bạn áp dụng hàm RANK phiên Office 2013, Office 2010, Office 2007 Office 2003 Hướng dẫn cách dùng hàm Rank Excel Cú Pháp: RANK( number, ref, [order]) Trong Đó: - Number: Đối số mà bạn muốn tìm thứ hạng cho Giá trị bắt buộc - Ref: Một mảng tham chiếu đến danh sách số Giá trị bắt buộc - Order: Số rõ cách xếp hạng Nếu Order = xếp hạng theo thứ tự giảm dần, order số khác xếp hàng theo thứ tự tăng dần Xét ví dụ: Ta có bảng số sau - Trường hợp Order=0: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ta muốn xem thứ hạng số số theo thứ tự giảm dần ta thực hình bên Tại ô B4 bạn nhập công thức =RANK(A6;A4:A9) Và kết hình - Trường hơp 2: Order khác Ta muốn xem Nguồn: diemthi.24h.com.vn ĐỀ SỐ 15 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 -2013 Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh:………………… Chú ý: Thí sinh làm phần tự chọn nâng cao thì thêm số 1, làm phần tự chọn cơ bản thì thêm số 2 vào chữ số hàng trăm của mã đề I. Phần chung ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên? A. 15 B. 2 C. 40 D. 4 Câu 2. Ở cà chua ,tính trạng màu sắc ,hình dạng quả ,mỗi tính trạng do 1 gen quy định .Đem 2 cây thuần chủng đỏ tròn và vàng bầu dục lai với nhau thu được F1 100% đỏ tròn .Cho F1 lai với nhau thi ở F2 thấy xuất hiện 4 kiểu hình trong đó đỏ bầu dục chiếm 9%. Nhận xét nào sau đây là đúng : 1. Hoán vị gen với f = 36% 2. Hoán vị gen với f = 48% 3. Hoán vị gen với f = 20% 4. Hoán vị gen với f = 40% A. 1,2 B. 3,4 C. 1 D. 1,3 Câu 3. Theo số liệu thống kê về tổng nhiệt hữu hiệu (độ-ngày) cho các giai đoạn sống của sâu Sòi hại thực vật: Trứng: 117,7; Sâu: 512,7; Nhộng: 262,5; Bướm:27. Biết rằng ngưỡng nhiệt phát triển của sâu Sòi là 8 0 C, nhiệt độ trung bình ngày 23,6 0 C sâu Sòi hoá nhộng ngủ đông từ 1/11 đến 1/3 dương lịch. Số thế hệ của sâu sòi sau 1 năm là A. 8 thế hệ. B. 2 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 6 thế hệ. Câu 4. Số kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST của bà ngoại là 28. Biết cấu trúc các cặp NST tương đồng đều khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và đột biến. Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 3 NST trong số các NST của ông ngoại là: A. 28 B. 28/256 C. 56 D. 56/256 Câu 5. Ở loài mèo nhà, cặp alen D, d quy định màu lông nằm trên NST giới tính X (DD : lông đen, Dd : tam thể, dd : lông vàng). Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau: Mèo đực : 311 lông đen, 42 lông vàng. Mèo cái : 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 tam thể.Tần số các alen D và d trong quần thể ở điều kiện cân bằng lần lượt là: A. 0,654 và 0,346. B. 0,871 và 0,129. C. 0,726 và 0,274. D. 0,853 và 0,147. Câu 6. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn được các hạt lai F 2 , Xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu: A. 0,07786 B. 0,177978 C. 0,03664 D. 0,31146 Câu 7. Những thành tựu nào là thành tựu của công nghệ gen: 1.Tạo giống bông kháng sâu hại. 2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại 3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. 4. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống. 5. Cừu Đoly 6. Dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa 7. Tạo giống cừu có gen protein huyết tương người Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT Mã đề: 156 Nguồn: diemthi.24h.com.vn A. 1,4,6,7 B. 1,4,5,7 C. 1,2,4,5,7 D. 1,3,4,6,7 Câu 8. Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a 1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a 1 - lông xám, a - lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 15: Hàm DMIN Hàm MIN() giúp bạn trả giá trị nhỏ giá trị hàm DMIN() trả giá trị nhỏ theo điều kiện bạn định Khi cần lấy giá trị nhỏ theo điều kiện bạn nên sử dụng hàm DMIN() Nếu chưa biết cú pháp cách sử dụng hàm DMIN() bạn theo dõi viết sau Hướng dẫn sử dụng hàm DMIN Excel Mô tả hàm DMIN Hàm DMIN() giúp bạn tìm trả giá trị Ngày dạy : . Bài 16 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:i, a, n, m, d, đ, t,th. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên 2.Hoạt động 2 : On tập +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Đưa ra những âm và từ mới học Lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, a.On các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn: B1: On ghép chữ và âm thành tiếng. B2: On ghép tiếng và dấu thanh. b.Ghép chữ thành tiếng: c.Đọc từ ứng dụng: -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. d.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: B2 (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : tổ cò Viết vở : tổ cò Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời: cảnh cò b mẹ đang lao động mệt mài có trong tranh. Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổnđịnh tổ chức 2.Hoạt động 2: Luyện tập +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Kể chuyện: Cò đi lò dò. +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Kể chuyện: Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Xem trước bài 17 +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân. 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 16: Hàm CHOOSE Hàm CHOOSE Excel hàm tìm kiếm giá trị chuỗi giá trị Hàm dùng phổ biến trình tính toán tìm kiếm bảng tính Excel Để hiểu rõ hàm cú pháp cách sử dụng hàm CHOOSE bạn xem viết Hướng dẫn sử dụng hàm CHOOSE Excel Cú pháp: CHOOSE(index_num, value1, [value2], ) Cú pháp hàm CHOOSE có đối số sau đây: Index_num: Bắt buộc Xác định chọn đối số giá trị Index_num phải số từ đến 254 công thức hay tham chiếu đến ô chứa số từ đến 254 Nếu index_num 1, CHOOSE trả value1; 2, CHOOSE trả value2; v.v Nếu index_num nhỏ lớn số giá trị cuối danh sách, CHOOSE trả giá trị lỗi #VALUE! Nếu index_num phân số, bị cắt cụt đến số nguyên thấp trước dùng Value1, value2, Value bắt buộc, giá trị tùy chọn Các đối số giá trị từ đến 254 mà từ CHOOSE chọn giá trị hay hành động để thực dựa index_num Các đối số số, tham chiếu ô, tên xác định, công thức, hàm hay văn Chú thích Nếu index_num mảng, giá trị đánh giá đánh giá CHOOSE Các đối số giá trị cho CHOOSE tham chiếu phạm vi giá trị đơn lẻ Ví dụ hàm CHOOSE Excel Ta có bảng liệu sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ta muốn biết vị trí thứ cột tên nhân viên giá trị ta sử dụng hàm CHOOSE sau: B9 = CHOOSE(2;B4;B5;B6;B7;B8) Kết trả giá trị thứ mảng Nguyễn Thế An Kết hợp hàm CHOOSE với hàm SUM để tính tổng cột lương: VnDoc - Tải tài liệu, văn