1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MĨ THUẬT lớp 3

61 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Giáo án cực kì chất lượng. Mĩ thuật Tiết 1 BÀI 1:TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) I. MỤC TIÊU: HS tiếp xúc và làm quen với tranh của TN và của họa sĩ về đề tài môi trường. HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu BVMT:Toàn phần, BĐKH( Liên hệ) HS khá giỏi:Chỉ ra được hình ảnh, màu sắc trên tranh II. Đồ dùng dạy_ học: GV: Bộ đồ dùng dạy học, sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và một số đề tài khác. Tranh của họa sĩ ( Trong bộ ĐDDH ) HS: Vở tập vẽ. Sưu tầm tranh ảnh về môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: điểm danh 2. Bài mới: Vào bài: Tạo không khí thoải mái trước khi vào bài mới Giới thiệu bài mới: (3’) Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về đề tài môi trường để HS quan sát. Giáo viên giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi truờng trong cuộc sống. GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra: + Tranh vẽ về đề tài môi trường vẽ những gì? + HS nhận biết được tranh vẽ về đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như: Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng , chim, thú… CÒN NỮA :)

Mĩ thuật - Tiết BÀI 1:TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) I MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc làm quen với tranh TN họa sĩ đề tài môi trường - HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - Hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu - BVMT:Toàn phần, BĐKH( Liên hệ) *HS giỏi:Chỉ hình ảnh, màu sắc tranh II Đồ dùng dạy_ học: * GV: - Bộ đồ dùng dạy học, sưu tầm số tranh thiếu nhi đề tài bảo vệ môi trường số đề tài khác Tranh họa sĩ ( Trong ĐDDH ) - * HS: - Vở tập vẽ Sưu tầm tranh ảnh môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: điểm danh Bài mới: Vào bài: Tạo không khí thoải mái trước vào *Giới thiệu mới: (3’) Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài môi trường để HS quan sát Giáo viên giới thiệu hoạt động bảo vệ môi truờng sống GV giới thiệu số tranh thiếu nhi đề tài khác gợi ý để HS nhận ra: + Tranh vẽ đề tài môi trường vẽ gì? + HS nhận biết tranh vẽ đề tài bảo vệ môi trường phong phú đa dạng như: Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng , chim, thú… Hoạt động gv Hoạt động cuả hs * HĐ1: Xem tranh(27’) - Gv yêu cầu HS quan sát tranh tập vẽ - HS quan sát tranh - GV chia lớp thành nhóm đặt câu hỏi tranh để nhóm thi dua trả lời: - Giáo viên viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh đề tài môi trường tập vẽ +Tranh vẽ hoạt động gì? - Từng nhóm thảo luận +Những hình ảnh phụ tranh gì? cử đại diện trả lời + Hình dáng, động tác hình ảnh câu hỏi tranh nào? + Những màu sắc có nhiều tranh? + Em thích nào? Vì sao? - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời nhóm - HS lắng nghe ghi - GV khen ngợi HS trả lời đúng, động viên , khích lệ nhớ HS trả lời chưa + GV tóm lại ý bổ sung thêm - HS lắng nghe ghi - GV nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc nhớ với cái đẹp,yêu thích caí đẹp để qua tạo đẹp - GV đặt câu hỏi để củng cố cho HS: - HS lắng nghe trả lời + Xem qua tranh vẽ đề tài môi trường em có cảm nhận gì? Chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường? Vì phải bảo vệ môi trường? Em nêu việc làm cụ thể góp phần bảo vệ môi trường? - GD BVMT, BĐKH: Các em phải biết giữ gìn cảnh quan môi trường xung quanh ta, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên Các em thu gom rác thải xử lí rác hữu để làm phân bón cho xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính * HĐ2: Nhận xét, đánh giá(5’) - GV nhận xét tinh thần học tập lớp - Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu * Dặn dò: Sưu tầm tranh tập nhận xét -Tìm đồ vật có trang trí đường diềm câu hỏi - HS trả lời - HS lắng nghe - Cả lớp vỗ tay - Hs ghi nhớ Mĩ thuật - Tiết BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU: - HS biết cách trang trí đường diềm - HS vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm - HS thấy vẻ đẹp đường diềm đồ vật trang trí đường diềm *HS giỏi:Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy _ học: * GV: Hình minh hoạ cách trang trí đường diềm - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, chén - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh hoàn chỉnh ( phóng to ) *GD BĐKH( Liên hệ) Các em tiết kiệm giấy góp phần giảm phát thải khí nhà kính * HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước 2.Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát, gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Vào mới: GV dùng đồ vật có trang trí đường diềm giới thiệu để lôi HS vào mới.(1’) Nội dung Phương pháp * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (7’) - GV treo tranh - HS quan sát - GV gt đường diềm tác dụng chúng + Đường diềm họa tiết hình hoa cách điệu xếp nhắc lại, xen kẻ , lặp lặp lại - HS lắng nghe ghi nhớ nối tiếp kéo dài thành đường diềm + Đường diềm dùng để trang trí cho đồ vật đẹp sinh động - GV cho HS xem số đường diềm trang trí đồ vật như: giấy khen, bát… - HS xem - GV gợi ý để HS nhận biết thêm đường diềm: + Các hoạ tiết giống thường vẽ vẽ màu - GV yêu cầu HS kể thêm số đồ vật có trang trí đường diềm( Ở cổ áo, váy, đĩa…) - HS kể đồ vật có trang - GV cho HS xem mẫu đường diềm chuẩn bị trí đường diềm ( đường diềm chưa hoàn chỉnh hoàn chỉnh) - HS quan sát mẫu trả đặt câu hỏi gợi ý: lời câu hỏi + Em có nhận xét đường diềm này? + Có họa tiết đường diềm? - HS trả lời câu hỏi + Các họa tiết xếp nào? - HS trả lời câu hỏi + Đường diềm chưa hoàn chỉnh thiếu họa tiết - HS trả lời câu hỏi gì? + Những màu được vẽ đường diềm - Sau HS trả lời câu hỏi, GV đánh giá nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh * Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm vẽ màu (5’) - GV nêu yêu cầu tập: + Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho + Vẽ màu vẽ màu hoạ tiết giống vẽ màu xen kẻ hoạ tiết - GV yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ hướng dẫn HS cách vẽ hình - GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết để HS quan sát - GV hướng dẫn HS cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho cân đối - GV nhắc nhở HS cần phác nhẹ trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh họa tiết - GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ cho HS thấy cách làm từ hình chưa xong đến hình hoàn chỉnh - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Vẽ màu đều, không lem hoạ tiết + Có thể dùng 3, màu, họa tiết giống vẽ màu ( vẽ màu xen kẻ nhắc lại) + Nên vẽ thêm màu nền, màu khác với màu hoạ tiết * Hoạt động 3: Thực hành(20’) - GV yêu cầu HS thực hành - GV yêu cầu HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm tập vẽ - GV quan sát HS làm hướng dẫn cụ thể cho HS lúng túng cách vẽ hình cách tô màu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(3’) - GV hướng dẫn HS nhận xét số vẽ về: + Hình vẽ: giống chưa? Đều chưa + Màu sắc( Đẹp , rõ ràng, không bị lem…) - GV nhận xét bổ sung Khen hS có vẽ đẹp GD BĐKH: Các em tiết kiệm giấy góp phần giảm phát thải khí nhà kính - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Tiếp tục hoàn thành tập nhà Chuẩn bị cho học sau : Quan sát hình dáng, màu sắc số loại - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ hình cách vẽ màu - HS quan sát, lắng nghe ghi nhớ - HS xem tranh nhận biết cách vẽ - HS lắng nghe ghi nhớ - HS thực hành vẽ theo hướng dẫn GV - HS nhận xét bạn hình vẽ, màu sắc - HS lắng nghe Mĩ thuật - Tiết BÀI 3: Vẻ theo mẫu:VẼ QUẢ ( Bảo vệ môi trường, BĐKH) I MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vài loại - HS biết cách vẽ vài loại vẽ màu theo ý thích - HS cảm nhận vẻ đẹp loại - BVMT (Bộ phận), BĐKH( Liên hệ) *HS giỏi:Bố cục vẽ cân đối, vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV : - Tranh ảnh vài loại quả, vài quả: cam ,bưởi, xoài… - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ, ĐDDH * HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy_ học: Quan sát , trực quan , vấn đáp, liên hệ, thực hành, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: Bài mới: *Giới thiệu bài: Giáo viên đưa loại cho lớp quan sát giới thiệu học hôm vẽ theo mẫu : “ Vẽ quả”.(1’) Hoạt động gv Hoạt động hs * HĐ1: Quan sát , nhận xét(7’) - GV treo ảnh , thật - HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu số hình ảnh loại quả( tranh, ảnh,quả thật) để HS thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng, màu sắc GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: - HS quan sát trả lời câu + Em nêu tên loại quả? hỏi + Đặt điểm, hình dáng( tròn hay dài , cân đối hay - Hs trả lời không cân đối…)? + Tỉ lệ chung tỉ lệ phần ( phần to, phần - Hs TL nhỏ…)? + Màu sắc loại quả? ( cam màu gì? Quả - HSTL táo màu gì? ) - Sau HS trả lời, GV tóm tắt đặt điểm - HS lắng nghe hình dáng, màu sắc số loại nêu yêu cầu, mục đích vẽ - LGBVMT, BĐKH:Quả có lợi ích cho chúng ta? - HS lắng nghe ghi nhớ Các em cần phải làm để bảo vệ xanh? Biết lợi ích xanh biết trồng, chăm sóc, bảo vệ chúng góp phần bảo vệ MT, giảm bớt tượng hiệu ứng nhà kính xanh hấp thụ khí co2.không phá hoại trồng * HĐ2: Cách vẽ (4’) - HS quan sát - GV đặt mẫu vẽ vị trí thích hợp sau hướng dẫn cách vẽ theo trình tự: + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy + Vẽ phác hình dáng chung + Sửa chữa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích - GV vẽ mẫu bước lên mẫu cho HS quan sát * HĐ3: Thực hành (20’) - GV đặt mẫu yêu cầy HS quan sát kỹ mẫu trước vẽ - Lưu ý HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy phần giấy tập vẽ cho cân đối - Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh mẫu cho giống - GV đến bàn để hướng dẫn em lúng túng * HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV chọn số cho lớp nhận xét về: Hình dáng màu sắc - GV cho HS tự xếp loại vẽ theo ý thích - GV nhận xét, bổ sung động viên khích lệ em Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau: Quan sát cảnh quang trường học - HS lắng nghe ghi nhớ - HS quan sát - HS quan sát - HS vừa lắng nghe vừa vẽ theo hướng dẫn GV - HS chọn số đẹp - HS gv xếp loại - Hs vỗ tay Mĩ thuật - Tiết BÀI4: Vẽ tranh: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Bảo vệ môi trường, BĐKH I MỤC TIÊU: - HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích - Bảo vệ môi trường, BĐKH (Liên hệ) HS thêm yêu mến trường từ biết giữ gìn cảnh quang đẹp, với môi trường lành hạn chế phát thải khí nhà kính - HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV : - SGK, SGV, số tranh ảnh trường học * HS: Vở tập vẽ, thước, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy_ học: Quan sát , trực quan , vấn đáp, liên hệ thực tiễn, thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu Hoạt động gv Hoạt động hs * HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (7’) - Gv giới thiệu số tranh vẽ đề tài trường học - HS quan sát trả lời đặt câu hỏi cho HS trả lời: câu hỏi + Đề tài nhà trường vẽ gì? (giờ - HSTL học lớp, hoạt động sân trường) - HSTL + Các hình ảnh thể nội dung tranh? (ngôi trường, cây, học sinh …) - GV yêu cầu hS quan sát thêm tranh ĐDDH - HS quan sát chọn tranh HS để em nhận biết thêm cách tìm số nội dung để vẽ hình ảnh đề tài nhà trường: vẽ cảnh vui chơi, tranh lớp học, … * HĐ2: Cách vẽ tranh (5’) - GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh trường (vẽ cảnh nào? Có gì?) - Hs chọn nội dung để - Gợi ý HS cách vẽ tranh: vẽ + Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung đề tài chọn - Hs lắng nghe + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phong phú + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS xem thêm số tranh để tham khảo - HS xem tranh * HĐ3: Thực hành(20’) - Quan sát gợi ý HS làm - HS làm theo - Yêu cầu Hs tìm cách thể khác hướng dẫn gợi ý cho phong phú Gv - Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác nhận vật tranh - HS tìm hình dáng, * HĐ4: Nhận xét, đánh giá(Liên hệ)(3’) - GV chọn số gợi ý cho HS nhận xét, xếp loại - Khen ngợi HS hoàn thành có vẽ đẹp - Giáo dục HS biết chăm sóc bảo vệ trường - GV nhận xét chung tiết học, khen số HS có vẽ đẹp - LGBVMT, BĐKH: Phải biết giữ gìn cảnh quan trường lớp cho sẽ,chăm sóc cối xung quanh, tham gia hoạt động làm môi trường HS thêm yêu mến trường từ biết giữ gìn cảnh quang đẹp, với môi trường lành hạn chế phát thải khí nhà kính * Dặn dò: - Hoàn thành nhà chưa xong - Chuẩn bị cho học sau: Quan sát loại chuan bị đất nặn giấy màu động tác tranh - Hs nhận xét - HS lắng nghe - HS vỗ tay - Hs lắng nghe ghi nhớ - HS nhà làm coi Mĩ thuật - Tiết : Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN , VẼ HOẶC XÉ DÁN HÌNH QUẢ Bảo vệ môi trường I Mục tiêu: - Qua học, học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng mầu sắc số ( cam, bưởi ) - Giúp hs tập vẽ nặn xé dán có dạng giống mẫu - BVMT, BĐKH (Liên hệ) Biết tác dụng số loại từ có ý thức chăm sóc cây, thu gom xử lí rác thải hữu để làm phân bón cho xanh *HS giỏi:Hình nặn cân đối, rõ đặc điểm II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy_học: *.Giáo viên - Một số tranh ảnh có dạng hình tròn * Học sinh - Vỡ tập vẽ 1, mầu vẽ, đất nặn 2.Phương pháp day_học: - Phương pháp quan sát, trực quan, thực hành luyện tập III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: cho hs hát hát tạo không khí thoải mái 2.Bài cũ: Chấm sản phẩm trước 3.Giới thiệu mới: Hoạt động gv Hoạt động hs + Hoạt động 1(7’) Giới thiệu số mẫu để HS - Học sinh quan sát quan sát dẫn dắt vào nhận xét - Giáo viên cho hs quan sát, nhận xét loại qua ảnh, tranh vẽ, mẫu thực - Gv đặt câu hỏi để hs nhận xét hình dáng, mầu - Học sinh trả lời sắc loại + Quả đu đủ có hình dáng nào? - Học sinh trả lời +Quả cam, bưởi có hình dáng, mầu - Học sinh trả lời sắc nào? + Nêu khác giống đặc điểm, màu sắc, hình dáng vài loại quả? VD: Quả - Học sinh lắng nghe nho, cam, mãng cầu… - Giáo viên đánh giá câu trả lời hs bổ sung thêm ý chưa hoàn chỉnh + Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nặn, cách xé dán - Gv vẽ số hình đơn giản minh họa lên - Học sinh quan sát bảng để cảc lớp quan sát cách vẽ + Vẽ hình trước vẽ chi tiết màu sắc sau - Học sinh lắng nghe Chú ý bố cục( hình vẽ vừa với phần giấy tập vẽ 3) - GV hướng dẫn HS nhào, bóp đất nặn cách nặn: + Nặn thành khối có dáng trước + Nặn gọt cho giống mẫu + Chọn màu đất gần giống với mẫu thực - GV hướng dẫn HS cách xé dán + Hoạt động 3: Thực hành(20’) -GV yêu cầu HS dùng bảng đặt lean bàn để nhào đất - Gv hướng dẫn số hs đất nặn vẽ vào tập vẽ - Nhắc nhỡ hs vẽ loại khác vẽ màu tùy thích - Gv đến bàn để hướng dẫn hs cách vẽ, nặn xé dán - Nhắc hs hoàn thành lớp + Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.(3’) - Giáo viên chọn số vẽ hướng dẫn hs nhận xét hình dáng, màu sắc - Gv động viên khích lệ hs -* Dặn dò: - Quan sát hoa, hình dáng chúng - Học sinh quan sát - GV xé dán cho hs xem - Học sinh thực hành nặn ,vẽ xé dán theo hướng dẫn gv - HS thực - HS nhận xét bạn - Hs lắng nghe - HS nhà xem * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(4’) - Chon số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Vẽ tiếp chưa xong, có điều kiện vẽ tranh khác vào giấy A4 - Xem lại tập trang trí đường diềm, hình vuông - GV hs nhận xét - Vỗ tay tuyên dương lớp - HS ghi nhớ Tuần 25 Ngày dạy: 15/3/2013 BÀI 25 : VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: - Hs nhận biết thêm họa tiết trang trí - Vẽ họa tiết vẽ màu hình chữ nhật - Thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật *LGBĐKH: Liên hệ *HS giỏi; Vẽ họa tiết vào hình chữ nhật, chọn tô màu phù hợp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5’) - GV yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật trang - HS quan sát nhận trí tập vẽ để em nhận biết: biết + Họa tiết chính, to đặt + Họa tiết phụ xung quanh góc + Họa tiết màu sắc xếp cân đối theo trục (trục dọc trục ngang) - GV gợi ý HS quan sát tập thực hành tập - HS quan sát vẽ để Hs nhận biết họa tiết vẽ chưa xong em cần phải hoàn thành * Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật(5’) - Gv yêu cầu HS xem hình vẽ tiếp tập vẽ, đặt - HS quan sát, nhận biết câu hỏi gợi ý để HS nhận biết trả lời câu hỏi + Họa tiết hình chữ nhật hình gì?(bông hoa) - HS trả lời CN + Bông hoa có cánh? Hình hoa nào?(có cánh, cánh lớp trước, cánh lớp sau, cánh hoa đối xứng theo cặp) - GV nhấn mạnh họa tiết cần vẽ tiếp cách vẽ họa tiết (họa tiết giống vẽ nhau) - HS quan sát lắng + Vẽ màu theo ý thích: họa tiết giống vẽ nghe màu, họa tiết vẽ màu sáng màu đậm ngược lại * Hoạt động 3:Thực hành(20’) - Cho HS xem số trang trí hình vuông, hình chữ nhật để em tham khảo - Yêu cầu HS vẽ - Quan sát nhắc HS cách vẽ màu: không vẽ nhiều màu, họa tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt, không vẽ màu họa tiết … * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Chon số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Sưu tầm hình chữ nhật có trang trí - Quan sát vật quen thuộc - Chuẩn bị đất nặn giấy màu - HS xem tranh - HS thực hành vẽ theo hướng dẫn - GV hs nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ ************************************* Tuần 26 Ngày dạy: 22/3/2013 BÀI 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT (Bảo vệ môi trường) I MỤC TIÊU:BVMT: Liên hệ - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS vẽ hình vật tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc yêu mến vật *HS giỏi: Vẽ dược hình gần giống mẫu, bố cục cân đối, hài hòa II CHUẨN BỊ: * GV:- SGK, SGV, sưu tầm tranh ảnh số vật * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … III HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC 1.Giới thiệu bài:(lồng vào mới) 2.Bài Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động (5’) Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu ảnh, tranh số vật để HS nhận biết về: tên vật, hình dáng, màu sắc chúng - Gv đặt câu hỏi để HS quan sát tìm khác phận vài vật: đầu, mình, chân, chi tiết - Yêu cầu HS kể tên vài vật quen thuộc tả lại hình dáng chúng * Hoạt động (5’) Cách vẽ hình vật - GV vừa hướng dẫn bảng cho HS quan sát - GV hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ hình trước(đầu, mình) + Vẽ phận sau (tai, chân, đuôi …) + Vẽ màu - GV vẽ phác lên bảng để minh họa cách vẽ * Hoạt động 3:( 20’)Thực hành - Cho HS vẽ vào tập vẽ - GV quan sát gợi ý HS cách vẽ hình vật (yêu cầu HS vẽ thêm chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động vẽ màu) * Hoạt động 4: (4)Nhận xét , đánh giá: - Chon số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - LGBVMT: GD em phải biết chăm sóc vật nuôi nhà, chăm sóc yêu thương chúng, em cần phải biết bảo vệ động vật quý quốc gia Dặn dò: (1’) - Hoàn thành chưa xong - Quan sát lọ hoa - HS quan sát, nhận biết trả lời câu hỏi - HS kể tả hình dáng vật - HS quan sát lắng nghe - HS quan sát lắng nghe - HS làm theo yêu cầu GV - HS làm CN - Hs nhận xét - Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS lắng nghe ghi nhớ - HS ghi nhớ *************************************** Tuần 27 Ngày dạy: 29/3/2013 BÀI 27: VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I MỤC TIÊU: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm lọ hoa - Vẽ hình lọ hoa -Thấy vẻ đẹp bố cục lọ hoa *LGBĐKH: Liên hệ *HS giỏi: Vẽ dược hình gần giống mẫu thật, bố cục cân đối, II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV, vật mẫu,bài vẽ lọ hoa HS, hình gợi ý cách vẽ - * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5’) - GV đặt mẫu cho HS quan sát đặt câu hỏi để - HS quan sát, nhận xét HS tập nhận xét trả lời: trả lời CN + Vị trí lọ hoa quả(lọ đặt trước hay đặt trước lọ) + Độ đậm nhạt lọ so với quả? + Tỉ lệ lọ quả? - GV bổ sung tóm lại - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ hoa quả(5’) - GV giới thiệu mẫu hướng dẫn cách vẽ - Hs quan sát, lắng nghe bảng ghi nhớ + Phác khung hình lọ,của vừa với phần giấy + Phác nét tỉ lệ lọ + Vẽ chi tiết cho giống mẫu - Có thể vẽ màu vẽ đậm nhạt chì đen - GV giới thiệu vài vẽ lọ hoa để HS - HS quan sát tham khảo * Hoạt động 3:Thực hành(20’) - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ - Giúp Hs tìm tỉ lệ khung hình chung, tỉ lệ lọ - HS quan sát, lắng nghe hoa GV hướng dẫn vẽ - Nhắc HS quan sát mẫu để vẽ nét chi tiết cho giống - Nhắc HS quan sát, vẽ màu vẽ đậm nhạt - HS lắng nghe thực viết chì hành CN * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Chọn số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Tiếp tục vẽ màu chưa xong - Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật - Hs nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ ************************************ Tuần 28 Ngày dạy: 05/04/2013 BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I MỤC TIÊU: - HS hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích - Thấy vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên *HS giỏi: Vẽ màu vào hình rõ, đẹp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV, số vẽ màu HS - * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(6’) - Gv đính tranh hỏi: - HS xem tranh trả + Trong hình có gì? lời câu hỏi + Vị trí lọ hoa nào? - HS trả lời CN + Hoa hoa gì? Có cánh? Lá màu gì? + Hoa sen sống cạn hay nước? + Lọ thuộc dạng hình gì? - Gv tóm tắt - Cho hs xem hoa sen thật - Hs quan sát - Gv đính tranh rùa - Gợi ý HS nêu ý định vẽ màu lọ, hoa * Hoạt động 2: Cách vẽ màu(6’) - Gv hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Vẽ màu xung quanh hình trước, sau - Hs quan sát lắng + Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, thưa, dày khác nhau) để vẽ thêm sinh động - Gv tô màu lên tranh để hs xem - Gv cho HS xem số tô màu HS * Hoạt động 3:Thực hành(18’) - GV nêu yêu cầu tập + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích + Vẽ màu kín hình hoa, lọ, - Quan sát HS làm gợi ý cho HS chọn màu vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Chọn số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa, sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa Tuần 29 nghe - HS xem - HS lắng nghe thực hành CN - Hs nhận xét - Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS lắng nghe ghi nhớ Ngày dạy: 12/04/2013 BÀI 29: TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I MỤC TIÊU: - HS nhận biết thêm tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích - Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật *LGBĐKH: Liên hệ *HS giỏi: Vẽ hình cân đối, chọn màu tô phù hợp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5’) - GV giới thiệu số tranh ảnh tĩnh vật tranh - HS quan sát, nhận xét sinh hoạt, phong cảnh … để HS phân biệt GV đặt trả lời câu hỏi câu hỏi: + Vì gọi tranh tĩnh vật?(tranh vẽ đồ vật dạng tĩnh) - GV giới thiệu tranh tĩnh vật cho HS nhận biết đặc điểm tranh tĩnh vật: hình vẽ màu sắc tranh * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh(5’) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận ra: + Cách vẽ hình: vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định, vẽ lọ hoa + Cách vẽ màu : vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt - HS xem vài tranh tĩnh vật để tìm hiểu cách vẽ màu cảm thụ vẻ đẹp tranh * Hoạt động 3:Thực hành(20’) - GV nêu yêu cầu tập + Nhìn mẫu thực để vẽ + Có thể vẽ theo ý thích + Màu sắc theo ý thích - Gv quan sát hướng dẫn HS làm - Gợi ý HS cách xếp bố cục, cách vẽ hình vẽ màu * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Chọn số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà - Chuẩn bị màu, chì, cho học sau Tuần 30 - HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe - HS xem tranh - HS lắng nghe làm theo hướng dẫn - HS làm CN - GV hs nhận xét - Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS lắng nghe ghi nhớ ***************************************** Ngày dạy: 19/4/2013 BÀI 30: VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ I MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng phận ấm pha trà - Vẽ ấm pha trà - Nhận vẻ đẹp ấm pha trà (về hình dáng, cách trang trí) *LGBĐKH: Liên hệ *HS giỏi: Vẽ hình gần giống mẫu, bố cục cân đối, tô màu đẹp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV, tranh ảnh ấm pha trà * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5’) - Gv giới thiệu ảnh để HS quan sát, nhận hình - Hs quan sát nhận dáng phận vẻ đẹp nó.GV tóm lại: xét + Ấm pha trà có nhiều kiểu dáng trang trí khác + Các phận ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm … - GV cho HS quan sát mẫu đặt câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe, quan sát để HS nhận khác loại ấm, trả lời câu hỏi phận ấm … - HS trả lời CN - Đường nét thân, vòi, tay cầm (chỗ nét cong, chỗ nét thẳng) - Cách trang trí màu sắc nào? * Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà(5’) - Gv nhắc HS muốn vẽ ấm đúng, đẹp cần: + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung - HS lắng nghe ghi + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ khung nhớ hình vừa với phần giấy + Ước lượng tỉ lệ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi tay cầm + Nhìn mẫu vẽ nét, hoàn thành giống mẫu trang trí - HS quan sát - GV vừa hướng dẫn vừa thao tác bước lên bảng cho HS quan sát * Hoạt động 3:Thực hành(20’) - Cho HS xem vài vẽ ấm pha trà để tham - HS quan sát tranh khảo - Yêu cầu HS quan sát mẫu thực hành vẽ - HS quan sát mẫu - Gv quan sát chung gợi ý HS nhớ lại bước thực hành vẽ để vẽ Trang trí tùy thích * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Hs nhận xét - Chọn số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Sưu tầm tranh thiếu nhi, dán vào giấy A4 - Tập vẽ ấm pha trà nhà - Quan sát sưu tầm tranh, ảnh vật - Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS lắng nghe, ghi nhớ Tuần 31 Ngày dạy: 26/4/2013 BÀI 31: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT (Bảo vệ môi trường) I MỤC TIÊU: BVMT: Bộ phận - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật Vẽ tranh vật vẽ màu theo ý thích - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật *HS giỏi: Vẽ hình dáng vật, bố cục cân đối, chọn tô màu phù hợp II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV - * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động gv Hoạt động hs * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài(5’) - GV giới thiệu tranh, ảnh để HS quan sát, nhận - HS quan sát nhận xét vật theo yêu cầu sau: xét + Tranh vẽ gì? - Hs trả lời + Con vật có hình dáng nào? + Màu sắc vật? - Yêu cầu HS chọn vật định vẽ - HS chọn - LGBVMT: GD hs ý thức bảo vệ vật, biết chăm sóc - Hs quan sát lắng * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh(5’) nghe - GV hướng dẫn HS cách vẽ (GV vẽ phác lên bảng bước cho HS quan sát) + Vẽ hình dáng vật + Vẽ cảnh vật cho tranh sinh động + Vẽ màu * Hoạt động 3:Thực hành(20’) - Gv quan sát góp ý cho HS cách vẽ hình vẽ màu - Hướng dẫn cụ thể cho HS yếu để hoan thành * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá(5’) - Chọn số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Quan sát hình dáng người thân, bạn bè - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn, giấy màu, màu vẽ, chì … - HS thực hành vẽ - Hs nhận xét - Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS ghi nhớ ******************************* Tuần 32 Ngày dạy: 27/4/2012 BÀI 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN, VẼ HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng người hoạt động - Biết cách nặn vẽ hình dáng người hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động *LGBĐKH: Liên hệ *HS giỏi: nặn hình dáng người, hình gần giống mẫu II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Nội dung PP * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn HS xem tranh, ảnh gợi ý emm nhận xét theo câu hỏi: + Các nhân vật làm ? + Động tác người ? - Gọi 1, HS làm mẫu dáng đi, chạy cho lớp quan sát * Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn xé dán hình dáng người - Hướng dẫn HS cách nặn(có cách): + Nặn phận gắn lại + Nặn từ khối đất thành hình dáng người - Cách xé dán: + Chọn dáng người để xé dán + Chọn màu giấy cho phận + Xé hình phận dán vào giấy - Cách vẽ: Vẽ bước hướng dẫn vẽ tranh - Cho HS xem số tranh vẽ dáng người để HS tham khảo * Hoạt động 3:Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm: nhóm nặn, nhóm vẽ, nhóm xé dán - Gv quan sát hướng dẫn cụ thể cho nhóm để nhóm hoàn thành * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá: - Chon số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Vẽ vào tập vẽ dáng người hoạt động - Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi - HS quan sát nhận xét - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS quan sát lắng nghe - HS xem tranh - HS thực hành theo nhóm - GV hs nhận xét Vỗ tay tuyên dương lớp học - HS ghi nhớ ************************************ Tuần 33 Ngày dạy:4/5/2012 BÀI 33: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, MÀU SẮC TRÊN TRANH I MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung tranh - Nhận biết vẻ đẹp tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc - Quý trọng tình cảm mẹ bạn bè II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV - * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu tranh để HS biết tên tranh, tên tác giả: tranh “Mẹ tôi” Xvetabalanôva (8 tuổi), tranh “Cùng giã gạo”của Xaraugiu The pxongkrao (9 tuổi) Hoạt động GV HĐ HS * Hoạt động 1: Xem tranh - Yêu cầu HS xem tranh “Mẹ tôi” đặt câu hỏi - HS xem tranh trả để em quan sát, trả lời lời câu hỏi + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh vẽ bật ?(mẹ, em bé) + Tình cảm mẹ em bé biểu nào? + Tranh vẽ cảnh diễn đâu (trong phòng) + Màu sắc tranh nào? + Tranh vẽ nào? (Hình vẽ ngộ nghĩnh, mảng màu tươi sáng, đơn giản …) - Sau Hs trả lời, GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS quan sát tranh “Cùng giã gạo” - HS quan sát nhận trả lời câu hỏi: xét + Tranh vẽ cảnh gì? (cảnh giã gạo) - HS trả lời câu hỏi + Các dáng người giã gạo có giống không? + Hình ảnh tranh? + Màu sắc tranh? - GV nhận xét bổ sung: Muốn thưởng thức - HS lắng nghe ghi vẻ đẹp tranh cần tìm hiểu nhớ kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc đồng thời tự nêu câu hỏi có liên quan đến tranh nhận xét theo ý * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, khen HS tích cực phát biểu * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi nhận xét - Quan sát cối, trời mây … mùa hè Tuần 34 Ngày dạy: 11/5/2012 BÀI 34: VẼ TRANH:TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung đề tài - Biết cách xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ tranh vẽ màu theo ý thích *LGBĐKH: Liên hệ II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy_ học: * GV:- SGK, SGV - * HS: SGK, tập vẽ , chì tẩy , màu … Phương pháp dạy_ học: Quan sát, trực quan, thực hành luyện tập, liên hệ thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: Điểm danh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động GV HĐ HS * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Gv giới thiệu tranh gợi ý HS tìm hiểu mùa - HS quan sát tìm hè: hiểu đặc điểm + Tiết trời mùa hè ntn?(oi bức, nóng nực, …) bật mùa hè + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào? (cây xanh tốt, trời xanh, ánh nắng - HS trả lời chói chang) + Con vật báo hiệu mùa hè ?(con ve) + Cây nở hoa vào mùa hè? (phượng) - Gợi ý HS hoạt động ngày hè: + Những hoạt động vui chơi diễn vào mùa hè? (thả diều, tắm biển, tham quan …) - Gv kết luận: chủ đề mùa hè rộng phong - HS lắng nghe phú, em chọn chủ đề cụ thể để vẽ * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gơị ý HS : - Hs lắng nghe + Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè liên hệ với thực tế để vẽ tìm hình ảnh để vẽ + Vẽ hình ảnh trước, vẽ to, rõ để nêu bật tranh nội dung + Vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích làm canh sắc mùa hè * Hoạt động 3:Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành vẽ - HS thực hành vẽ - Nhắc HS mạnh dạn thể ý tưởng theo hướng dẫn mình, thay đổi dáng người để vẽ sinh động - Hs xem tranh - Cho HS tham khảo vài tranh thiếu nhi vẽ * LGBĐKH: thực hành phải tiết kiệm giấy có em góp phần vào việc giảm lượng giấy, hạn chế rác thải hạn chế khí mê tan làm giảm hiệu ứng nhà kính * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá: - Chon số cho lớp nhận xét hình màu sắc - GV nhận xét chung khen hS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò: - Vẽ tiếp chưa xong - Vẽ tranh đề tài tự

Ngày đăng: 24/07/2016, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w