Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
572,42 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GDTX LONG KHÁNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG ÁNH SÁNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: NGUYỄN VĂN TRUNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học môn: Môn Vật Lý - Lĩnh vực khác: . Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2015-2016 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN VĂN TRUNG Ngày tháng năm sinh: 01 / 10 / 1985 Nam, Nữ : Nam Nơi thường trú: Hẻm 133/8, Nguyễn Tri Phương, Phường Xuân An, Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 0613646996 (CQ), ĐTDĐ: 0917492457 Fax: E- mail: tgn.trung@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên, bí thư đoàn sở, tổ trưởng tổ văn hóa trung tâm GDTX Long Khánh Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX Long Khánh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất: Đại học Sư phạm Vật Lý - Năm nhận : 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Vật Lý - Số năm kinh nghiệm: năm giảng dạy - Các sáng kiến kinh nghiệm có 05 năm gần đây: Phương pháp giải nhanh dạng tập Dao động dùng ôn thi tốt nghiệp năm học 2013-2014 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài III Tổ chức thực giải pháp Phần 1: Tóm tắt lý thuyết Phần 2: Phương pháp giải nhanh toán Sóng ánh sáng thường gặp 10 Bài toán 1: Bài toán liên quan đến lăng kính có góc chiết quang, góc tới nhỏ 10 Bài toán 2: Tính khoảng vân-bước sóng ánh sáng- tần số ánh sáng đơn sắc 12 Bài toán 3: Xác định vị trí vân sáng, vân tối 21 Bài toán 4: Xác định điểm M cho sẵn vân sáng hay tối 23 Bài toán 5: Tính khoảng cách hai vân 24 Bài toán 6: Dịch chuyển hệ vân dịch chuyển quan sát 25 Bài toán 7: Tính số vân giao thoa ánh sáng đơn sắc 27 Bài toán 8: Tính số vân giao thoa ánh sáng đa sắc 32 Bài toán 9: Tính bước sóng vân trùng 40 Phần 3: Đáp án tập tương tự 50 IV Hiệu đề tài 52 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 53 VI Tài liệu tham khảo 53 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt THPT GDTX SGK TN-THPT TN-GDTX HK2-SĐN-THPT HK2-SĐN-GDTX ĐHKA+A1 CĐA+A1 PTQG SKKN Viết đầy đủ Trung học phổ thông Giáo dục thường xuyên Sách giáo khoa Trích đề thi tốt nghiệm hệ trung học phổ thông Trích đề thi tốt nghiệm hệ giáo dục thường xuyên Trích đề học kì 2, Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai hệ trung học phổ thông Trích đề học kì 2, Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai hệ giáo dục thường xuyên Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A A1 Trích đề thi tuyển sinh Cao đẵng khối A A1 Trích đề thi trung học phổ thông quốc gia Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang BM03-TMSKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG ÁNH SÁNG ÔN THI THPT QUỐC GIA I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương Sóng ánh sáng chương khó môn Vật Lý 12 Vì học sinh hệ trung học phổ thông khó học viên hệ GDTX việc học chương sóng ánh sáng lại khó khăn nhiều học viên hệ GDTX nhìn chung thói quen tự học, lực tiếp thu kiến thức hạn chế, kỹ thực hành làm tập yếu kém, phần lớn có thời gian học nhà ban ngày phải làm, tối học Từ năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi hình thức thi tốt nghiệp môn môn Vật Lý từ phương pháp tự luận sang phương pháp thi trắc nghiệm khách quan Mặt khác từ năm 2015 Bộ giáo dục đào tạo gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh Đại học-cao đẵng thành kỳ thi quốc gia với hai mục đích xét tốt nghiệp THPT quan trọng để trường Đại học cao đẵng tuyển sinh, nội dung đề thi không phân biệt hệ THPT hệ GDTX nên việc ôn tập đòi hỏi học sinh phải có phân dạng phương pháp giải nhanh để đưa phương án trả lời nhanh xác Vì lí định chọn đề tài “Phương pháp giải nhanh toán sóng ánh sáng ôn thi THPT quốc gia” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Bắt đầu từ năm học 2011-2012 phân công giảng dạy Vật Lý lớp 12 ban ngày, giảng dạy tập chương sau làm hết tập sách giáo khoa, có cho thêm loạt tập trắc nghiệm không phân dạng cho học viên phương pháp để giải nhanh, đặc biệt giải nhanh máy tính bỏ túi FX-570ES, thấy học viên giải tập phần khó khăn Từ thực tế bước sang năm học 2013-2014 có giải pháp thay đổi hoàn toàn, giảng dạy tập chương phân dạng cho học viên phương pháp giải nhanh dạng tập sóng ánh sáng học phụ đạo hàng tuần Từ thực tế cho thấy em học viên giải tập trở nên đơn giản đạt kết cao nhiều III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP * Nội dung giải pháp ôn lại kiến thức lý thuyết bản, phân dạng phương pháp giải dạng tập sóng ánh sáng thường gặp kỳ thi tốt nghiệp, cao đẵng Đại học năm gần đây, với tập ví dụ áp dụng có hướng dẫn giải nhanh tập tương tự có đáp án, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Vật Lý 12 nói chung chương sóng ánh sáng Vật Lý 12 nói riêng * Phạm vi giải pháp: Chương Sóng ánh sáng Vật Lý 12 * Đối tượng tác động giải pháp: - Học viên khối 12 giáo viên giảng dạy môn Vật Lý 12 - Chương trình Vật Lý 12 - Phương pháp giải dạng tập Sóng ánh sáng Vật Lý 12 * Thời gian thực giải pháp: Bắt đầu từ năm học 2013-2014 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN Tán sắc ánh sáng a Sự tán sắc ánh sáng: - Tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc - Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi quang phổ ánh sáng trắng, gồm màu : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím có góc lệch tăng dần b Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu gọi màu đơn sắc Mỗi màu đơn sắc môi trường có bước sóng xác định - Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím c Nguyên nhân tượng tán sắc Do chiết suất chất dùng làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác Chiết suất sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn d Ứng dụng tán sắc ánh sáng - Máy quang phổ phân tích chùm sáng đa sắc, vật sáng phát ra, thành thành phần đơn sắc - Hiện tượng cầu vồng xảy tán sắc ánh sáng, tia sáng Mặt Trời bị khúc xạ phản xạ giọt nước trước tới mắt ta Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng a Nhiểu xạ ánh sáng Nhiễu xạ ánh sáng tượng truyền sai lệch với truyền thẳng ánh sáng qua lỗ nhỏ gặp vật cản Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng b Hiện tượng giao thoa ánh sáng - Hai chùm sáng kết hợp hai chùm phát ánh sáng có tần số pha có độ lệch pha không đổi theo thời gian - Khi hai chùm sáng kết hợp gặp chúng giao thoa: +Những chổ hai sóng gặp mà pha nhau, chúng tăng cường lẫn tạo thành vân sáng +Những chổ hai sóng gặp mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu tạo thành vân tối - Nếu ánh sáng trắng giao thoa hệ thống vân ánh sáng đơn sắc khác không trùng nhau: +Ở giữa, vân sáng ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng cho vân sáng trắng gọi vân trắng ( vân trung tâm) + Ở hai bên vân trung tâm, vân sáng khác sóng ánh sáng đơn sắc khác không trùng với nữa, chúng nằm kề sát bên cho quang phổ có màu màu cầu vồng - Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm khẵng định ánh sáng có tính chất sóng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang c Vị trí vân giao thoa ánh sáng khe Young k * Vị trí vân sáng: x s k D a , với k 0; 1; 2; 3 k=0:vân sáng trung tâm k= : vân sáng bậc (đối xứng qua vân trung tâm) k= : vân sáng bậc hai …………….…………… * Vị trí vân tối : xtk k 0,5 D a , với k 1; 2; 3 k 1 : Vân tối thứ k 2 : Vân tối bậc hai ………………………… d Khoảng vân ứng dụng tính bước sóng + Khoảng vân khoảng cách vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp: i D a Nhận xét: Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân + Bước sóng: ia D e Bước sóng màu sắc ánh sáng + Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng xác định chân không + Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) có bước sóng chân không (hoặc không khí) khoảng từ 0,38m (ánh sáng tím) đến 0,76m (ánh sáng đỏ) + Những màu quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng với vùng có bước sóng lân cận + Bảng màu bước sóng ánh sáng chân không sau: Màu sắc Bước sóng chân không (m) Bước sóng chân không (nm) Đỏ 0,640 – 0,760 640 – 760 Cam 0,590 – 0,650 590 – 650 Vàng 0,570 – 0,600 570 – 600 Lục 0,500 – 0,575 500 – 575 Lam 0,450 – 0,510 450 – 510 Chàm 0,430 – 0,460 430 – 460 Tím 0,380 – 0,440 380 – 440 + Ngoài màu đơn sắc có màu không đơn sắc hỗn hợp nhiều màu đơn sắc với tỉ lệ khác Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang Máy quang phổ lăng kính a Khái niệm: + Máy quang phổ dụng cụ phân tích chùm sáng nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác + Máy dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn phát b Cấu tạo + Máy quang phổ có ba phận chính: - Ống chuẫn trực phận tạo chùm sáng song song - Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song - Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ c Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính dựa tượng tán sắc ánh sáng Định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm ứng dụng loại quang phổ Quang Quang phổ liên phổ tục Quang phổ vạch phát xạ Gồm dãi màu có màu thay đổi cách liên tục từ đỏ đến tím Nguồn Do chất rắn, chất lỏng hay chất phát khí có áp suất lớn bị nung nóng phát Gồm vạch màu riêng Gồm vạch hay đám lẻ, ngăn cách vạch tối quang khoảng tối phổ liên tục Định nghĩa Đặc điểm Ứng dụng Do chất khí hay áp suất thấp bị kích thích điện hay nhiệt phát - Không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng - Chỉ phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng - Các nguyên tố khác khác về: số lượng vạch, vị trí vạch độ sáng độ sáng tỉ đối vạch - Mỗi nguyên tố hoá học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố Dùng để xác định Biết thành phần cấu nhiệt độ vật tạo nguồn sáng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Quang phổ vạch hấp thụ - Các chất rắn, chất lỏng chất khí cho quang phổ hấp thụ - Nhiệt độ chúng phải thấp nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục - Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ - Còn quang phổ chất lỏng rắn lại chứa “đám”, đám gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục Nhận biết có mặt nguyên tố hỗn hợp hay hợp chất Trang Định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm ứng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X Tia Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia Rơnghen(tia X) Bức xạ không nhìn Bức xạ không nhìn Bức xạ có bước sóng Định thấy, có bước sóng thấy, có bước sóng ngắn bước sóng nghĩa dài bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại ánh sáng đỏ ánh sáng tím (1011 m 108 m) ( 0,76 m) (0,001m 0,38m) Nguồn phát Các vật bị đun nóng Các vật bị đun nóng phát tia hồng đến nhiệt độ cao (trên ngoại 2000oC) phát tia tử ngoại Đặc điểm - Sóng điện từ - Tác dụng nhiệt - Tác dụng lên kính ảnh - Gây tượng quang dẫn Ứng dụng Sấy khô, sưởi ấm - Sóng điện từ - Làm ion hóa chất khí - Tác dụng mạnh lên kính ảnh - Làm phát quang số chất - Bị hấp thụ mạnh nước thủy tinh - Có tác dụng sinh lí - Gây tượng quang điện - Khám phá vết nứt bề mặt kim loại - Dùng để diệt khuẩn Cho chùm tia catot có vận tốc lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn, từ phát tia X - Sóng điện từ - Có khả đâm xuyên - Tác dụng mạnh lên kính ảnh - Làm ion hóa chất khí - Làm phát quang số chất - Có tác dụng sinh lí mạnh - Gây tượng quang điện Chiếu điện, chụp điện, chữa ung thư nông gần da Dò lỗ khuyết tật bên sản phẩm đúc Thang sóng điện từ Miền sóng điện từ Tần số f (Hz) Bước sóng (m) 12 Sóng vô tuyến điện 10 – 3.10 3.10 – 10-4 Tia hồng ngoại 3.1011 – 4.1014 10-4 - 7,6.10-7 Ánh sáng nhìn thấy 4.1014 – 8.1014 7,6.10-7 – 3,8.10-7 Tia tử ngoại 8.1014 – 3.1017 3,8.10-7 – 10-9 16 19 Tia X 3.10 – 3.10 10-8 – 10-11 > 3.1019 < 10-11 Tia gamma( ) Tên thang sóng điện từ ranh giới rõ rệt cho miền Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG ÁNH SÁNG ********** Bài toán 1: Bài toán liên quan đến lăng kính có góc chiết quang, góc tới nhỏ Dạng 1: Tính góc tạo tia đỏ tia tím khỏi lăng kính có góc chiết quang nhỏ, góc tới nhỏ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Với A nhỏ 100 góc lệch tia sáng qua lăng kính: D = (n – 1)A Do ta có: - Góc lệch tia đỏ : Dđ = (nđ-1) A - Góc lệch tia tím: Dt = (nt -1) A - Góc lệch chùm tia ló màu đỏ tia ló màu tím là: D Dt – Dđ = (nt –nđ)A (1) Chú ý: Với góc chiết quang A > 100 góc tới i > 100 ta phải sử dụng công thức tổng quát lăng kính BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu 1: (CĐKA- 2010) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt không khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt Góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính xấp xỉ bằng: A 1,4160 B 0,3360 C 0,1680 D 13,3120 TÓM TẮT A = 40 nt =1,685 nđ =1,643 D = ? HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có góc tạo tia ló đỏ tia ló tím là: D = Dt – Dđ = (nt – nđ)A D = (1,685 -1,643).40= 0,1680 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 1: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, đặt không khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt Góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính xấp xỉ bằng: A 0,210 B 0,410 C 0,620 D 0,820 Câu 2: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60, đặt không khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 10 Phương pháp 2: Giải nhanh máy tính FX-570 ES * Vân sáng: xsk k D xk s a D X Sử dụng MODE7 Thay k ẩn X Chú ý : Cách chọn Start? End? Và Step? -Chọn Start?: Thông thường hay tùy theo -Chọn End: Tùy thuộc vào đề cho (nếu nhập số lớn không đủ nhớ: Insufficient MEM) -Chọn Step : 1( k nguyên ) Trường hợp 2: Bức xạ cho vân tối Phương pháp 1: Phương pháp truyền thống (k 0,5) D xM a (k 0,5).D x a x a Giải hệ bất phương trình: m n M 0,5 k M 0,5 n.D m.D Từ biểu thức: xM Nếu ánh sáng dùng thí nghiệm Y-âng ánh sáng trắng thì: 0,38 m 0, 76 m (Trong công thức đơn vị xM a mm, D m) Phương pháp 2: Giải nhanh máy tính FX-570 ES Vân tối: xM Sử dụng MODE7 Thay k ẩn X (k 0,5).D BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu : (ĐHKA-2010) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Tóm tắt Phương pháp truyền thống a =0,8mm D= 2m Ta có: xsk = xsk 3mm 0,380 m ≤ 0,760 m =? x k a k .D s k D a Vì 0,380 m ≤ 0,760 m nên ta có: k s x a 0,760 m k D 3.0,8 0,38 0, 76 k 1, 0,38 0, 76 k 0,380 m ≤ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Phương pháp dùng máy tính FX-570ES Ta có: xsk = x k a k .D s k D a Với máy FX-570ES - Bấm: MODE - Nhập máy: f X 0,8.3 2X Bấm = START = END = STEP = Trang 41 Màn hình hiển thị: k 0, 76 1, 0,38 1,58 k 3,33 Vì k nguyên nên k =2, Với k =2 0, 6 m Với k =3 0, m Chọn B X F(X) 1.2 0.6 0.4 0.3 0,24 Chọn B Câu 2: (CĐKA- 2011) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn phát ánh sáng gồm xạ đơn sắc có bước sóng khoảng từ 0,40 μm đến 0,76 μm Trên màn, điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có xạ cho vân tối? A xạ Tóm tắt a =2 mm D= m k t x 3,3mm 0,4 m ≤ 0,760 m Có ? B xạ C xạ Phương pháp truyền thống Ta có: xtk k 0,5 D a D xạ Phương pháp dùng máy tính FX-570ES Ta có: xtk k 0, 5 D a xtk a k 0, 5 D xtk a k 0, 5 D Vì 0,4 m ≤ 0,760 m nên ta có: Với máy FX-570ES xk.a 0,4m ≤ t 0,76 m k0,5 D 3,3.2 0, 76 k 0,5 3,3 0,38 0, 76 k 0,5 k 0,5 0, 76 3,3 0, 4,34 k 0,5 8, 25 4,84 k 8, 75 - Bấm: MODE - Nhập máy: f X 3,3 X-0,5 0, Vì k nguyên nên k = 5,6,7,8 Với k=5 =0.733μm Với k=6 =0.60μm Với k=7 =0.5076μm Với k=8 =0.44μm Có xạ Chọn đáp án B Bấm = START = END 10 = STEP = Màn hình hiển thị: X F(X) 10 6.6 2.2 1.32 0.9428 0.733 0.6 0.5076 0.44 0.3882 0.3473 Có xạ Chọn đáp án B Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 42 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 1: (PTQG-2015) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 380 nm đến 760 nm M điểm màn, cách vân sáng trung tâm cm Trong bước sóng xạ cho vân sáng M, bước sóng dài A 417 nm B 714 nm C 570 nm D 760 nm Câu 2: Nguồn sáng thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,70 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân tối xạ với bước sóng A 0,640 μm 0,457 μm B 0,642 μm 0,458 μm C 0,646 μm 0,456 μm D 0,644 μm 0,454 μm Câu 3: Nguồn sáng thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,70 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5 m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,64 μm 0,57 μm B 0,67 μm 0,44 μm C 0,65 μm 0,45 μm D 0,68 μm 0,54 μm Câu 4: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m Số xạ cho vân tối (bị tắt) điểm M cách vân trung tâm 0,72cm là: A B C D Dạng 2: Tìm bước sóng xạ cho vân sáng vân tối trùng PHƯƠNG PHÁP GIẢI Trường hợp 1: Hai vân vân sáng trùng Phương pháp 1: Ta có hai vân sáng trùng xsk1 xsk k11 k Giải bất phương trình: m n m k11 k k11 n k Nếu ánh sáng dùng thí nghiệm Y-âng ánh sáng trắng 0, 38 m 0, 76 m (Trong công thức đơn vị xM a mm, D m) Phương pháp 2: Giải nhanh máy tính FX-570ES Ta có hai vân sáng trùng xsk1 xsk k11 k k11 k Sử dụng MODE7 Thay k ẩn X Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 43 Trường hợp 2: Hai vân vân tối trùng Phương pháp 1: Phương pháp truyền thống Ta có hai vân sáng trùng xtk1 xtk k1 0,5 1 k 0,5 Giải bất phương trình: m n m k1 0,5 1 k 0,5 k1 0,5 1 n k 0,5 Nếu ánh sáng dùng thí nghiệm Y-âng ánh sáng trắng 0, 38 m 0, 76 m (Trong công thức đơn vị xM a mm, D m) Phương pháp 2: Giải nhanh máy tính FX-570ES Ta có hai vân sáng trùng xtk1 xtk k1 0,5 1 k 0,5 k1 0,5 1 k 0,5 Sử dụng MODE Thay k ẩn X BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu 1: (ĐHKA-2009) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m có vân sáng ánh sáng đơn sắc khác? A Tóm tắt B C Phương pháp truyền thống k1 =4 Ta có hai vân sáng trùng 1 =0,76 m xsk1 xsk k11 k k 0,38 m ≤ 1 k 0,760 m Vì 0,4 m ≤ 0,760 m Có nên ta có: k ? 0,38m ≤ 1 0,76 m k 4.0, 76 0,38 0, 76 k 3, 04 0, 38 0, 76 k k 0, 76 3, 04 0,38 4k 8 D Phương pháp dùng máy tính FX-570ES Ta có hai vân trùng nhau: xsk xsk k11 k k 4.0, 76 1 k k Với máy FX-570ES - Bấm: MODE - Nhập máy: f X 4.0,76 X Bấm = START = END = STEP = 10 Vì k nguyên nên k = 4,5,6,7,8 Với k=4 =0.76μm (loại) Với k=5 =0.608μm Với k=6 =0.5066μm Với k=7 =0.4342μm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 44 Màn hình hiển thị: Với k= 8 =0.38μm Ngoài bước sóng 0,76 m X F(X) có bước sóng khác 3.04 thõa mãn 1.52 1.0133 Chọn đáp án D 10 0.76 0.608 0.5066 0.4342 0.38 0.3377 0.304 Ngoài bước sóng 0,76 m có bước sóng khác thõa mãn Câu 2: Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,36m đến 0,76m Tại vị trí tối thứ ánh sáng màu đỏ có đ = 0,76m có vân tối ánh sáng đơn sắc khác? A Tóm tắt B C Phương pháp truyền thống kđ =5 Ta có hai vân tối trùng nhau: đ =0,76 m xtk xtk 0,36 m ≤ kđ 0,5 k 0, 0,760 m k 0,5 đ đ ? đ đ k 0,5 4, 5.0, 76 3, 42 k 0,5 k 0,5 Vì 0,36 m ≤ 0,760 m nên ta có: 3,42 0,76 m k0,5 k 0, 0, 76 3, 42 0, 4,5 k 0,5 8,55 k 9, 05 D Phương pháp dùng máy tính FX-570ES Ta có hai vân tối trùng nhau: xtkđ xtk kđ 0,5 đ k 0, k đ 0,5 đ k 0,5 4, 5.0, 76 3, 42 k 0,5 k 0,5 Với máy FX-570ES - Bấm: MODE 0,36 m ≤ - Nhập máy: f X 3,42 X 0,5 Bấm = START = END 10 = STEP = Vì k nguyên nên k = 5,6,7,8,9 Với k=5 =0.76μm Với k=6 =0.6218μm Với k=7 =0.5271 μm Với k= 8 =0.456μm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 45 Màn hình hiển thị: Với k= 9 =0.4023μm Với k= 10 =0.36μm X F(X) Ngoài bước sóng 0,76 m 6.84 2.28 có bước sóng khác 1.368 thõa mãn 0.9771 Chọn đáp án A 10 0.76 0.6218 0.5261 0.456 0.4023 0.36 Ngoài bước sóng 0,76 m có bước sóng khác thõa mãn Chọn đáp án A BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 1: Nguồn sáng thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm vị trí vân sáng bậc bước 0,55 μm có xạ cho vân sáng là: A 0,44 μm 0,73 μm B 0,67 μm 0,44 μm C 0,65 μm 0,73 μm D 0,68 μm 0,44 μm Câu 2: Thực giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng trắng , có bước sóng biến thiên từ đ = 0,750 m đến t = 0,400 m Tại vị trí có vân sáng bậc xạ = 0,550 m, có vân sáng xạ ? A Bức xạ có bước sóng 0,393 m 0,458 m B Bức xạ có bước sóng 0,3938 m 0,688 m C Bức xạ có bước sóng 0,458 m 0,688 m D Không có xạ Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m, người ta chiếu hai khe ánh sáng trắng Biết ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m Ở vị trí có vân sáng bậc ánh sáng tím, có số đơn sắc khác cho vân sáng là: A B C D Câu 4: Hai khe thí nghiệm Young chiếu sáng ánh sáng trắng (bước sóng ánh sáng tím 0,40m, ánh sáng đỏ 0,75m) Hỏi vị trí Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 46 vân tối thứ ánh sáng đỏ có số vạch tối ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng là: A B C D Dạng 3: Tìm bước sóng bậc xạ biết bước sóng xạ bậc xạ khác trùng với PHƯƠNG PHÁP GIẢI Ta có: * Hai vân sáng trùng x sk x sk k11 k 2 2 * Hai vân tối trùng x kt x kt k1 0,5 1 k 0,5 2 Nếu bậc biết giới hạn bước sóng ánh sáng, ta giải bất phương trình tính nhanh máy tính FX-570ES với MODE BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu 1: (CĐKA- 2011) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66 µm = 0,55µm Trên quan sát, vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ2? A Bậc Tóm tắt B Bậc C Bậc Phương thống pháp D Bậc truyền Phương pháp dùng máy tính FX-570ES -Dùng công thức: k11 k 2 1 = 0,66 µm = 0,55µm k1 =5 Hai vân sáng trùng ta Với máy FX-570ES có: k11 k 2 - Bấm: MODE k2 k2 ? k11 5.0, 66 6 2 0,55 Vân sáng bậc ánh - Nhập máy: 5.0, 66 X 0,55 Tiếp tục bấm:SHIFT SOLVE = sáng có bước sóng λ1 trùng Màn hình hiển thị: với vân sáng bậc 6của ánh sáng có bước sóng λ2 5.0,66 X.0,55 X= L-R = Chọn đáp án D X k2 =6 Vân sáng bậc ánh sáng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ2 Chọn đáp án D Trang 47 Câu 2: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,65 µm vị trí vân sáng bậc 1 trùng với vân sáng Biết nằm khoảng từ 0,48 µm đến 0,64 µm, Giá trị là: A 0,5116 μm B 0,5216 μm C 0,5316 μm Tóm tắt Phương pháp truyền thống 1 = 0,65 µm Hai vân sáng trùng ta có: k1 =5 0,45 m ≤ 2 0,68 m k11 k 2 2 = ? k11 k2 5.0, 65 3, 25 k2 k2 D 0,5416 μm Phương pháp dùng máy tính FX-570ES Hai vân sáng trùng ta có: k11 k 2 k11 k2 5.0, 65 3, 25 k2 k2 Vì 0,45 m ≤ 0,68 m nên Với máy FX-570ES ta có: 3, 25 0,60 m k2 k 0, 60 3, 25 0, 48 5, 42 k2 6, 77 0,48 m ≤ Vì k nguyên nên k2 = Với k2 =5 2 0,5416 m Chọn đáp án D - Bấm: MODE - Nhập máy: f X 3, 25 X Bấm = START = END = STEP = Màn hình hiển thị: X F(X) 3.25 1.625 1.0833 0.8125 0.65 0.5416 0.4642 0.4062 0.3611 10 0.3625 Vậy có xạ thõa 0,5416 μm Chọn đáp án D Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 48 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 1: (CĐKA- 2010) Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 Trên quan sát có vân sáng bậc 12 1 trùng với vân sáng bậc 10 Tỉ số A 1 2 B C D Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m 2 Vân sáng bậc 12 1 trùng với vân sáng bậc 10 2 Xác định bước sóng 2 A 0,55 m B 0,6 m C 0,4 m D 0,75 m Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách khe 1mm; E cách khe 2m Nguốn sáng S phát đồng thời xạ 1 = 0,460 m Vân sáng bậc 1 trùng với vân sáng bậc Giá trị là: A 0,512 m B 0,586 m C 0,613 m D 0,620 m Câu 4: (PTQG-2015) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng , với 450 nm < < 510 nm Trên màn, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân ánh sáng lam Trong khoảng có vân sáng đỏ? A B C D Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 49 PHẦN 3: ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài toán 1: Bài toán liên quan đến lăng kính Dạng 1: Tính góc tạo tia đỏ tia tím khỏi lăng kính có góc chiết quang nhỏ, góc tới nhỏ Câu A D D C Đáp án Dạng 2: Tính bề rộng quang phổ liên tục quan sát chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính có góc chiết quang góc tới nhỏ Câu B A B D Đáp án Bài toán 2: Tính khoảng vân-bước sóng ánh sáng- tần số ánh sáng đơn sắc Dạng 1: Tính khoảng vân Câu A C A B Đáp án Dạng 2: Tính bước sóng giao thoa ánh sáng đơn sắc Câu C D B A Đáp án Dạng 3: Khoảng cách khe từ khe tới Câu B C A D Đáp án Dạng 4: Tính tần số ánh sáng đơn sắc Câu C A B A Đáp án Bài toán 3: Xác định vị trí vân sáng, vân tối Câu D C A D Đáp án Bài toán 4: Xác định vân sáng hay tối điểm M cho sẵn Câu C D A D Đáp án Bài toán 5: Tính khoảng cách hai vân Câu D B A D Đáp án Bài toán 6: Dịch chuyển hệ vân dịch chuyển quan sát Câu B A D A Đáp án Bài toán 7: Tính số vân giao thoa ánh sáng thành phần Dạng 1: Tính số vân sáng, vân tối hai điểm M N đối xứng qua vân sáng trung tâm (số vân sáng, vân tối trường giao thoa bề rộng L) Câu C A D B Đáp án Dạng 2: Tính số vân sáng, vân tối, tổng số vân điểm cách vân trung tâm xM , xN Câu B A C B Đáp án Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 50 Bài toán 8: Tính số vân giao thoa ánh sáng đa sắc Dạng 1: Tính số vân sáng (số vị trí vân sáng) số vân tối (số vị trí vân tối) trùng trường giao thoa Câu B A D C Đáp án Dạng 2: Tính số vân sáng (số vị trí vân sáng) trùng số vân tối (số vị trí vân tối) trùng đoạn cách vân trung tâm xM, xN Câu C A B B Đáp án Dạng : Tính số vân sáng, vân tối quan sát giao thoa ánh sáng đa sắc Câu A A B C Đáp án Bài toán 9: Tính bước sóng vân trùng Dạng 1: Tính bước sóng xạ (số xạ) đơn sắc cho vân sáng vân tối vị trí cách vân trung tâm khoảng xM Câu B A B C Đáp án Dạng 2: Tìm bước sóng xạ cho vân sáng vân tối trùng Câu A C B C Đáp án Dạng 3: Tìm bước sóng bậc xạ biết bước sóng xạ bậc xạ khác trùng với Câu C B C D Đáp án Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 51 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trên vài kinh nghiệm rút trình giảng dạy tập chương Sóng ánh sáng Vật Lý lớp 12 Sau thời gian thực đề tài “Phương pháp giải nhanh toán Sóng ánh sáng ôn thi THPT quốc gia” nhận thấy học viên giải tập chương Sóng ánh sáng Vật Lý 12 dễ dàng đạt kết cao Cụ thể sau kiểm tra 45 phút số học kì II, phần trăm số điểm trung bình lớp 12C 12Đ năm học 2013-2014; hai lớp 12A 12Đ năm học 2014-2015, hai lớp 12B 12Đ năm học 2015-2016 có xu hướng tăng lên nhiều so với lớp 12B 12Đ năm học 2012-2013 Kết trước thực đề tài lớp 12B 12 Đ năm học 2012-2013 Kiểm tra 45 phút số Sĩ số Điểm5 Tỉ lệ % trung bình 12C 61 25 36 59 % 12Đ 40 18 22 55 % Kết sau thực đề tài lớp 12C 12 Đ * Năm học 2013-2014 Kiểm tra 45 phút số Sĩ số Điểm 5 Tỉ lệ % trung bình 12C 62 13 49 79 % 12Đ 26 19 73 % * Năm học 2014-2015 Kiểm tra 45 phút số Sĩ số Điểm 5 Tỉ lệ % trung bình 12A 40 34 85 % 12Đ 26 20 77 % Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 52 * Năm học 2015-2016 Kiểm tra 45 phút số Sĩ số Điểm 5 Tỉ lệ % trung bình 12B 28 24 85,7 % 12Đ 22 17 77,3 % V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Trong năm học tới đề nghị lãnh đạo trung tâm tiếp tục cho học phụ đạo môn Vật Lý 12 để giáo viên có thời gian giảng dạy phương pháp giải nhanh dạng tập cho học viên học viên có thời gian để làm tập luyện tập lớp nhiều - Các đề tài xuất sắc Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai nên tạo điều kiện cho giáo viên tập trung học hỏi, trao đổi để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Đề tài vừa trình bày dừng lại chương Sóng ánh sáng Vật Lý 12 Trong thời gian tới tiếp tục vận dụng phương pháp đề tài này, đồng thời bổ sung tập hay làm đề tài tương tự chương lại để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật Lý trung tâm GDTX Long Khánh VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập Vật lý 12- Vũ Quang,… - Năm 2006 - Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý lớp 12- Kiều Thị Bình,… Năm 2009 - Nhà xuất giáo dục Phương pháp giải tập trắc nghiệm vật lý 12 theo chủ đề Sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng hạt nhân nguyên tử - Trần Trọng Hưng - Năm 2010 - Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Các đề thi học kì lớp 12 Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai từ năm 2010 đến năm 2016 Các đề thi tốt nghiệp từ năm 2007 đến năm 2014 Các đề thi tuyển sinh Đại học từ năm 2007 đến năm 2014 Đề thi minh họa đề thi THPT Quốc Gia 2015 Các tài liệu truy cập trang web thuvienvatly.com violet.vn Long Khánh, ngày 04 tháng 05 năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Văn Trung Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 53 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GDTX LK ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Khánh, ngày 18 tháng 05 năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG ÁNH SÁNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Họ tên tác giả: NGUYỄN VĂN TRUNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị (tổ): TỔ VĂN HÓA Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Vật Lý - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại NGƯỜI THỰC HIỆN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ SKKN CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 54 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Trung Trang 55 [...]... D 0,72 m Bài toán 7: Tính số vân của giao thoa ánh sáng đơn sắc Dạng 1: Tính số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M và N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm (số vân sáng, vân tối trên trường giao thoa bề rộng L) 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Phương pháp 1: * Cách tính số vân sáng: Vị trí vân sáng bậc k: x ks = k .D a = ki (1) L 2 L (2) 2 L 2 L (4) 2 Số vân sáng trên trường giao thoa bề rộng L luôn thõa: ... Tính bước sóng của giao thoa ánh sáng đơn sắc 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Từ công thức tính khoảng vân: i D a ia D 2 BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu 1: (HK2-SĐN-GDTX –Năm học 2013-2014) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,7 mm Bước sóng ánh sáng dùng... sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7 m Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm Từ điểm M đến N có số vân sáng là: A 8 B 9 C 7 D 10 Bài toán 8: Tính số vân của giao thoa ánh sáng đa sắc Dạng 1: Tính số vân sáng (số vị trí của vân sáng) hoặc số vân tối (số vị trí của vân tối) trùng nhau trên trường giao thoa 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Xét bài toán. .. dùng ánh sáng có bước sóng 1 = 0,6 m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm Bước sóng 2 là: A 0,45 m B 0,52 m C 0,48 m D 0,75 m Câu 3: (CĐKA+A1- 2013) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4 m, khoảng cách giữa... Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m Sử dụng ánh sáng đơn sắc khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 8 mm Giá trị bước sóng bằng A 0,50 m B 0,58 m C 0,40 m D 0,67 m Câu 4: (HK2-SĐN-GDTX –Năm học 2013-2014) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng. .. 2m, khoảng cách vân là i = 0,5mm Khoảng cách a giữa hai khe bằng: A 1mm B 1,5mm C 2mm D 1,2mm Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,5 mm, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ= 0,5μm Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp trên màn 2 mm Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là : A.1 m B.2 m C.1, 8 m D.1,2m Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc... 600nm 3 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 1: (HK2-SĐN -THPT –Năm học 2013-2014) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,45 mm Trên màn quan sát khoảng cách từ vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm là 8 mm Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát là : A.2 mm B 1,5 m C.1 m D.1,2 m Câu 2: (TNPT-2014) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn... rộng vùng giao thoa với ánh sáng đơn sắc quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 2 mm Trên MN ta thấy A 15 vân sáng, 16 vân tối B 15 vân sáng, 15 vân tối C 15 vân sáng, 14 vân tối D 16 vân sáng, 15 vân tối Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,35 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m Ánh sáng đơn... miền giao thoa ta quan sát được: A 6 vân sáng và 7 vân tối B 7 vân sáng và 6 vân tối C 13 vân sáng và 12 vân tối D 13 vân sáng và 14 vân tối Dạng 2: Tính số vân sáng, vân tối, tổng số vân giữa 2 điểm cách vân trung tâm là xM , xN 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Trường hợp 1: Số vân sáng, vân tối trong đoạn MN, với 2 điểm M, N thuộc trường giao thoa nằm 2 bên vân sáng trung tâm: Phương pháp 1: * Cách tính số vân sáng: ... Khoảng cách giữa 2 khe hoặc từ 2 khe tới màn 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Từ công thức tính khoảng vân: i D a Khoảng cách giữa hai khe là: a D i Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là: D ia 2 BÀI TẬP VÍ DỤ ÁP DỤNG Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,5 mm, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ= 0,5μm Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn 2 mm Khoảng cách