Tiểu luận lộ trình, vai trò của IPO VN hiện nay

14 1.3K 0
Tiểu luận lộ trình, vai trò của IPO VN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lộ trình, vai trò IPO Việt Nam Một số không nhà quản lý, nhà nghiên cứu, hoạch định sách vĩ mô cho rằng: Năm 2007, theo Quyết định số 1279/CP cổ phần hóa 20 Tổng công ty Nhà nước, 400 doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp lớn, giữ vai trò trọng yếu kinh tế đất nước, Tổng công ty Ðầu tư phát triển nhà, Tổng công ty Ðầu tư phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội, hai Tổng công ty rượu bia nước giải khát Hà Nội Sài Gòn ngân hàng Ngoại thương, Công thương, Ðầu tư - Phát triển, Nhà đồng sông Cửu Long, v.v… Những doanh nghiệp có quy mô vốn gấp trăm lần doanh nghiệp cổ phần hóa; có lịch trình đưa đấu giá lần đầu vào quý III quý IV năm 2007 Trong lúc cầu tăng đột biến, cung lại hạn chế nguồn vốn dân có hạn Thị trường chứng khoán trầm lắng, giá trị giao dịch khối lượng giao dịch mức thấp so với quý IV năm 2006 quý I năm 2007 Chỉ số VNIndex tiếp tục giảm mức 900 điểm Nguồn cung bị hạn chế số sách vĩ mô: Ðể bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng, giữ ổn định tài quốc gia, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành văn quy định ngân hàng thương mại cho vay đầu tư chứng khoán không vượt 3% số dư phải tăng quỹ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi Nguồn vốn nhà đầu tư nước tiềm liệu họ sẵn sàng vào chưa? Nếu vào liệu họ mua mức giá nào, hay tìm cách đầu giá mua tài sản với giá rẻ Với việc đẩy nhanh cổ phần hóa (CPH) tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, lộ trình IPO doanh nghiệp có quy mô vốn lớn khiến nhiều người quan ngại thị trường “bội thực” cung lớn cầu Theo tin từ Vụ đổi doanh nghiệp (Văn phòng Chính phủ), Chính phủ cân nhắc lộ trình phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) doanh nghiệp lớn công chúng năm 2007 Chung quanh vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau: IPO tiếp tục "tiến" theo kế hoạch đề ra; IPO nên "dừng" để tránh thất thu thặng dư vốn qua đấu giá Một số vị lãnh đạo ngành chứng khoán cho rằng, bối cảnh thị trường niêm yết chưa có dấu hiệu phục hồi, đợt IPO tiến hành theo lộ trình trước đây, thị trường bị pha loãng, cổ phiếu bị giá chắn nhà nước nhà đầu tư nước bị thiệt , có nhà đầu tư nước hoan nghênh Phát hành IPO dồn dập gây tác động tiêu cực đến thị trường niêm yết Sẽ có không nhà đầu tư từ sàn niêm yết thức rút vốn chuyển sang tham gia đấu giá cổ phiếu phát hành, làm khó cho cổ phiếu sàn làm ổn định thị trường thức Ông Nguyễn Trọng Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Đổi doanh nghiệp thuộc Văn phòng Chính phủ (VPCP), Tổ trưởng Tổ công tác CPH tập đoàn tổng công ty trao đổi : “CPH giai đoạn nay, vấn đề chất lượng đặt lên hàng đầu số lượng Chúng ta tiến hành CPH doanh nghiệp có quy mô lớn, nằm lĩnh vực ngành nghề quan trọng, CPH cho hiệu yêu cầu đầu tiên, cách thức CPH vấn đề quan trọng khác tiến hành IPO Ở giai đoạn nay, vấn đề chất lượng cổ phần hóa đặt lên hàng đầu số lượng.Mỗi doanh nghiệp cổ phần hóa có quy mô vốn lớn 100 doanh nghiệp trước đây, có lộ trình cổ phần hóa IPO năm hàng chục doanh nghiệp, không làm thận trọng Những doanh nghiệp diện cổ phần hóa có quy mô vốn gấp khoảng 100 lần doanh nghiệp cổ phần hóa Việc đẩy thêm hàng vào thị trường chứng khoán lúc cung vượt cầu khiến nhà nước thất thu lượng vốn thặng dư lớn đấu giá” Đồng tình với ý kiến trên, ông Ngô Trí Long, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá (Bộ Tài chính) cho rằng, nên điều chỉnh tiến độ IPO doanh nghiệp “xương sống” nhà nước, không nên bán ạt cổ phần doanh nghiệp “Thời điểm chưa đạt hiệu chưa nên tiến hành IPO”, ông nhấn mạnh.Ông cho việc điều chỉnh IPO doanh nghiệp nhà nước nhằm tránh lặp lại "bài học nước Nga" Ông Long nói: "Khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nước Nga bán tống bán tháo, bán ạt cổ phần doanh lớn Những kẻ hội tìm cách mua thật nhiều, thật rẻ thâu tóm sở hữu tiền Nhà nước" Giới truyền thông nước gọi tiến trình cổ phần hóa Nga "tấn thảm kịch!" Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung nhận định: "Chính phủ điều chỉnh lại lộ trình IPO số doanh nghiệp nhà nước hợp lý Những thời điểm chưa hiệu chưa nên tiến hành IPO" Cả vị có nhận định nên điều chỉnh tiến độ IPO doanh nghiệp xương sống Nhà nước; không nên bán ạt cổ phần doanh nghiệp lớn, quan trọng Nhà nước Làm cải Nhà nước nhân dân có nguy bị số người thâu tóm với giá rẻ Do vậy, nên cân nhắc thận trọng, thời điểm chưa đạt hiệu chưa nên tiến hành IPO ạt Bộ trưởng Tài Vũ Văn Ninh cho rằng, điều quan trọng định IPO phải vào cung- cầu thị trường để đưa lượng hàng đặn phù hợp Bộ trưởng cho biết, lộ trình cổ phần hóa tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước tiến hành định Thủ tướng, có điều cần tính toán giai đoạn cung hàng thị trường Đồng tình với ý kiến trên, thực tế khiến không ngân hàng thương mại, dù lạc quan khả thực thành công IPO, phải cân nhắc lại lộ trình thực IPO, mà cụ thể đánh giá lại khả hấp thụ vốn thị trường Nhìn chung, quan điểm Chính phủ chuyên gia kinh tế nhận đồng tình nhiều nhà đầu tư cá nhân Theo phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB), nhà nước nắm 51% vốn, hai nhà đầu tư chiến lược nước nắm 20% vốn, phần lại IPO nước quốc tế Cho dù cổ phiếu ngân hàng thị trường trông đợi, Tổng giám đốc ICB Phạm Huy Hùng bày tỏ lo ngại khả hấp thụ vốn thị trường Còn theo tính toán ông Trần Bắc Hà, Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), nguồn cung lớn thị trường từ đến cuối năm, dự kiến có ngân hàng thương mại khoảng 21 tổng công ty tiến hành cổ phần hóa, sức đón nhận lượng cầu gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước Trong tích cực chuẩn bị để thực IPO vào cuối quý năm nay, BIDV giữ quan điểm “Việc IPO phải tính toán cẩn thận, không chạy đua thời gian mà quan trọng phải có giá hợp lý” Theo ông Hà, điều có lợi cho nhà nước mà đảm bảo quyền lợi người lao động mua cổ phiếu doanh nghiệp Kế hoạch CPH năm 2007 26 Tổng công ty, “cố” làm hoàn thành kế hoạch, làm ạt quá, IPO liên tục cung lớn cầu, lợi ích nhà nước không mong muốn Thực ra, vấn đề bộ, ngành biết, Thủ tướng đạo giao cho Bộ Tài phải “điều hòa” lại lộ trình IPO doanh nghiệp có quy mô lớn cho phù hợp Phải lấy hiệu làm trọng Phải tránh trường hợp tổng công ty IPO mà không nhà đầu tư quan tâm, hiệu sản xuất kinh doanh tổng công ty kém, mà cung vượt cầu.Cung lớn cầu dĩ nhiên giá thấp, thiệt thòi cho Nhà nước Chúng ta 71 tổng công ty phải CPH đến 2010, tất nhiên bối cảnh có phải đến 2015 hoàn thành Dĩ nhiên để CPH có hiệu quả, phải cân nhắc lại lộ trình IPO Nhưng quan điểm lại không nhận đồng tình giới "Việt kiều Nga" Từ đầu 2007, Chính phủ Nga thắt chặt giao dịch làm ăn, buôn bán người nước ngoài, có người Việt, xuất dòng vốn từ đối tượng Việt Nam đầu tư bất động sản ôm cổ phiếu Tại thời điểm diễn đấu giá Đạm Phú Mỹ Bảo Việt, nhà đầu tư thường xuyên đôn đáo săn tin "cơ mật" để định bỏ giá nhằm đạt mục đích găm hàng không bị hớ Riêng năm 2007, dự kiến từ đến cuối năm tháng có doanh nghiệp lớn IPO Cụ thể, theo dự kiến, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) IPO tháng tháng tới đây, Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL IPO quý Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (Habeco), thuê tư vấn nước ngoài, giai đoạn xác định giá trị doanh nghiệp tổng công ty có thuận lợi hầu hết doanh nghiệp thành viên thực cổ phần hóa Theo lộ trình, vào cuối quý III tổng công ty IPO Theo kế hoạch, Vietnam Airlines IPO vào cuối năm 2008 Tập đoàn dệt may nhiều khả IPO thời gian sớm Điều đáng nói, theo tinh thần Nghị định CPH ban hành, thông tin đấu giá cổ phần tới nhà đầu tư đầy đủ hơn, xác Ngược lại với quan điểm nên thận trọng tiến hành IPO, ý kiến số nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà đầu tư cho nên tiếp tục thực IPO Cụ thể, tháng cuối năm phải hoàn thành IPO 20 Tổng công ty, 400 doanh nghiệp ngân hàng quốc doanh lớn có số vốn hàng nghìn tỷ đồng, Làm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, sớm đưa kinh tế đất nước hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam gia nhập WTO Lý lẽ để bảo vệ phương án là: Thứ nhất, theo số liệu tổng kết quan chức năng, tính đến cuối năm 2006, nước cổ phần hóa 2.935 doanh nghiệp nhà nước, hầu hết doanh nghiệp có số vốn 10 tỷ đồng Vốn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chiếm 12% tổng vốn Nhà nước, mà số Nhà nước nắm giữ khoảng 40%, vậy, vốn Nhà nước bán bên chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 3,6% tổng vốn Nhà nước (con số chưa tính đến vốn 60 doanh nghiệp phát hành cổ phiếu năm 2007 có giá trị 30.000 tỷ đồng tính xác số liệu nói nhiều ý kiến khác nhau) Từ số liệu dẫn tới nhận định: "Nếu Nhà nước điều chỉnh lộ trình IPO chục doanh nghiệp nhà nước năm 2007 góp phần làm cho chất lượng cổ phần hóa vốn thấp lại thấp tiến trình cổ phần hóa bị chậm lại" Thứ hai, thừa nhận rằng, "cầu" hết giới hạn nguồn vốn dân có hạn, nguồn vốn ngân hàng cho vay đầu tư chứng khoán bị siết chặt, nguồn vốn đầu tư nước đổ vào thị trường chứng khoán chưa sẵn sàng, trì hoãn IPO doanh nghiệp có ích gì, trì hoãn đến bao giờ? Bởi lẽ, nguồn vốn khả dụng để "nghênh đón" đợt IPO tới có chừng Sự trì hoãn làm cho quy mô thị trường chứng khoán không tăng lên được, quanh quẩn lại có khuôn mặt cũ Hơn thị giá cổ phiếu mà kỳ vọng giá trị thực doanh nghiệp Giá IPO "cao", thu nguồn vốn lớn, làm ăn doanh nghiệp không mang lại kỳ vọng lợi nhuận cho nhà đầu tư kết cục giá cổ phiếu bị tụt xuống, Nhà nước cổ đông bị thiệt hại tương lai Thứ ba, nên kích cầu cách mở thật thoáng, thật rộng "room" cho nhà đầu tư nước Theo quy định hành, nhà đầu tư nước nắm giữ không 49% vốn doanh nghiệp sản xuất không 30% vốn doanh nghiệp ngành ngân hàng Ðể kích "cầu" thu hút vốn đầu tư từ bên nên thay đổi quy định "gò bó" theo hướng: Chỉ trừ số doanh nghiệp xương sống kinh tế, toàn số doanh nghiệp lại, Nhà nước không cần nắm cổ phần chi phối, cho nhà đầu tư nước mua 100% cổ phần Như cân đối "cungcầu" tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến hành theo "kế hoạch" đề Những ý kiến nói trên, xét mặt có lý, buộc phải xem xét, cân nhắc cho thị trường chứng khoán phát triển khả quan mà tiến trình cổ phần hóa không bị chậm nhiều Ðúng Giám đốc Công ty quản lý quỹ nước nhận xét: Sức mua 12 tháng tới có 100 đồng, số cổ phần bán 200 đồng, buộc Nhà nước phải cân nhắc, xem xét kết hợp hài hòa ba lợi ích Nhà nước, người điều hành thị trường (Ủy ban chứng khoán Nhà nước) nhà đầu tư Nếu tiến hành cổ phần hóa với giá nào, bất chấp cung vượt xa cầu, hoàn thành tiêu, "kế hoạch" có nghĩa là: Tài sản Nhà nước, dân bị bán rẻ, phần lớn số cải bị thâu tóm gọn tay đại gia nước Tính độc lập, tự chủ kinh tế bị ảnh hưởng theo chiều hướng không tốt Mục tiêu cổ phần hóa để thu hút vốn xã hội đầu tư vào sản xuất, kinh doanh không đạt trọn vẹn Nhưng dừng việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chờ thị trường chứng khoán "nóng" lên kinh tế trì trệ, sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế yếu đi; trình hội nhập kinh tế giới không diễn theo ý muốn Vấn đề đặt tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiếp tục thực không "nóng", phù hợp với mục tiêu Ðảng, Nhà nước Chính phủ đề Và, tài sản Nhà nước không bị bán tống, bán tháo; giá phải hợp lý, sát với giá trị nó, Nhà nước người đầu tư cũ chấp nhận được; tạo phát triển bền vững, định hướng toàn kinh tế Theo số liệu Vụ sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), từ đầu năm đến nay, có 40 doanh nghiệp tổ chức IPO với gần 451 triệu cổ phần bán đấu giá, chưa kể hàng loạt đấu giá phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Lượng cổ phần phát hành lớn thời gian ngắn, lượng vốn đầu tư có hạn, khiến cho nhiều đấu giá rơi vào cảnh “chợ chiều” Khác với đợt IPO hồi cuối năm 2006, mức giá đấu thành công bình quân đợt IPO từ tháng đến cao mức giá khởi điểm chút Thậm chí nhiều công ty buộc phải tổ chức đấu giá lại lần nhiều nhà đầu tư trúng thầu định không tham gia mua Điều thấy rõ qua IPO Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam,Công ty cổ phần bảo hiểm Dầu khí Một số vị lãnh đạo ngành chứng khoán cho rằng, bối cảnh thị trường niêm yết chưa có dấu hiệu phục hồi, đợt IPO tiến hành theo lộ trình trước đây, thị trường bị pha loãng, cổ phiếu bị giá chắn nhà nước nhà đầu tư nước bị thiệt Thực tế khiến không ngân hàng thương mại, dù lạc quan khả thực thành công IPO, phải cân nhắc lại lộ trình thực IPO, mà cụ thể đánh giá lại khả hấp thụ vốn thị trường Việc Chính phủ yêu cầu điều chỉnh lộ trình tiến hành cung ứng cổ phần lần đầu (IPO) doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nước tiến hành cổ phần hóa nhiều chuyên gia giới đầu tư đánh giá động thái phù hợp tình hình thị trường Trước tình hình loạt doanh nghiệp tiến hành IPO không thành công từ tháng đến nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Tài Uỷ ban chứng khoán Nhà nước xem xét điều chỉnh lại lộ trình nhằm giữ ổn định cung cầu, hạn chế biến động lớn thị trường, bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư hạn chế thất thu ngân sách nhà nước Theo số liệu Vụ sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), từ đầu năm đến nay, có 40 doanh nghiệp tổ chức IPO với gần 451 triệu cổ phần bán đấu giá, chưa kể hàng loạt đấu giá phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Lượng cổ phần phát hành lớn thời gian ngắn, lượng vốn đầu tư có hạn, khiến cho nhiều đấu giá rơi vào cảnh “chợ chiều” Khác với đợt IPO hồi cuối năm 2006, mức giá đấu thành công bình quân đợt IPO từ tháng đến cao mức giá khởi điểm chút Thậm chí nhiều công ty buộc phải tổ chức đấu giá lại lần nhiều nhà đầu tư trúng thầu định không tham gia mua Điều thấy rõ qua IPO Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam, Công ty cổ phần bảo hiểm Dầu khí Theo số liệu tổng kết quan chức năng, tính đến hết 2006, nước cổ phần hóa 2.935 doanh nghiệp nhà nước có tới 80% thực từ 2001 đến Theo đánh giá chuyên gia, Nhà nước bán "sàng chợ" chưa bán "miếng làng" Bằng chứng Nhà nước cổ phần hóa 77% doanh nghiệp có quy mô vốn 10 tỷ đồng khoảng 30% số doanh nghiệp quy mô vốn tỷ đồng Nếu xét cấu vốn điều lệ sau cổ phần hóa tỷ lệ phần vốn Nhà nước nắm chi phối 50% 33% số doanh nghiệp, 50% 37% Đối với doanh nghiệp có quy mô vốn tỷ đồng, làm ăn thua lỗ Nhà nước không nắm giữ đồng vốn Một chuyên gia kinh tế cho biết: "Khi xem xét cụ thể, số vốn nhà nước cổ phần hóa chiếm 12% số Nhà nước nắm giữ khoảng 40% thực chất, số vốn Nhà nước cổ phần hóa bán chiếm tỷ lệ nhỏ 3,6%! Nhìn vào tranh cổ phần hóa thấy hết "chi phối" Nhà nước!" Cách vài tuần, Chính phủ có thị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có công văn khuyến nghị công ty nên cân nhắc thời điểm IPO Tín hiệu cho thấy Chính phủ điều chỉnh sách để “điều 10 hòa” lại lộ trình IPO doanh nghiệp lớn Vậy giữ lộ trình cổ phần hóa IPO tình hình hình dung này: nhà đầu tư nước chủ động trì hoãn đầu tư để chờ IPO theo lộ trình Nhà nước công bố từ trước Nếu Nhà nước thực lộ trình có khả cung tăng đột biến khiến giá tiếp tục “down” nhà đầu tư, mà chủ yếu nhà đầu tư nước ngoài, mua cổ phiếu phát hành với giá rẻ so với mức giá có Khi điều xảy ra, Nhà nước thu tiền từ IPO chịu sức ép phải giãn, chí đình số trường hợp IPO cổ phần hóa Nếu mức giá thấp mà thị trường không hấp thụ hết lượng phát hành chí Nhà nước phải điều chỉnh tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước công ty cổ phần - điều mà nhà đầu tư nước mong muốn gây sức ép Chính phủ (hiện tỷ lệ 30% ngân hàng; 49% doanh nghiệp niêm yết) Nói tóm lại, vốn đầu tư nhà đầu tư nước không dồi trước nhà đầu tư nước lại mạnh tài tư chuẩn bị sẵn sàng, Nhà nước giữ nguyên lộ trình cổ phần hóa IPO áp lực thị trường tiếp tục đè nặng lên vai Nhà nước, buộc Nhà nước phải điều chỉnh không muốn thị trường không hấp thụ hết đợt phát hành tiếp tục suy giảm Như vậy, cho dù Nhà nước không muốn điều chỉnh IPO cổ phần hóa thời điểm sau gặp phải áp lực điều chỉnh Nếu vậy, tốt nên điều chỉnh thời điểm ý đồ Nhà nước Cung lớn cầu dĩ nhiên giá thấp, thiệt thòi cho Nhà nước 11 Chúng ta 71 tổng công ty phải cổ phần hóa đến 2010, tất nhiên bối cảnh có phải đến 2015 hoàn thành Dĩ nhiên để cổ phần hóa có hiệu quả, phải cân nhắc lại lộ trình IPO Bám sát đường lối Ðại hội lần thứ X Ðảng, qua phân tích thực tiễn tình hình thị trường chứng khoán, xin nêu lên vài ý kiến: Thứ nhất, không nên mở rộng "room" cách rộng rãi, doanh nghiệp xương sống kinh tế bán 49% vốn, lại số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước bán hết vốn dẫn đến nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư khác thâu tóm 70% vốn toàn kinh tế Như vậy, kinh tế quốc doanh khó giữ vai trò chủ đạo, giữ sức chủ đạo yếu Thứ hai, chưa nên IPO dồn dập doanh nghiệp xương sống Nhà nước vào cuối năm Bởi nguồn "cầu" hạn chế, chưa xác định rõ Cung tăng đột biến mà chưa có sở vững để thực dẫn đến phá vỡ thị trường chứng khoán non trẻ nay, thiệt hại cho Nhà nước nhà đầu tư, gây ổn định kinh tế xã hội Ðồng hành với tổn thất nhà đầu tư có tiềm lực vốn, đầu giá mua cổ phiếu giá rẻ, giá trị thật nó, tài sản Nhà nước, nhân dân bị thất thoát lớn Thứ ba, tiếp tục IPO theo hướng thận trọng vững Một số chuyên gia chứng khoán nước khuyên phải biết "hy sinh": Muốn đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải hy sinh "thị giá cổ phiếu" - bán rẻ tài sản quốc gia; muốn thị giá cao phải hy sinh "mục tiêu" đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa Chúng ta muốn có sở thực tiễn để đạt hai mục tiêu Muốn điều cốt lõi phải giải mối quan hệ cung-cầu Hiện "cung" dồi dào, "cầu" sao? Thị trường chứng khoán Việt Nam có thời gian dài (quý III-2006 12 quý I-2007), giá trị giao dịch cổ phiếu đạt số 1.000 tỷ đồng sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh trên, 500 tỷ đồng sàn Hà Nội Ðến thời điểm khối lượng giá trị giao dịch giảm 70-80% Số tiền giảm tiềm ẩn nhà đầu tư dạng khác nhau, có điều kiện thuận lợi, "hàng" tốt họ sẵn sàng quay lại sàn chứng khoán Ðến cuối tháng 6-2007 nước có 243.809 tài khoản chứng khoán, người nước có 5.353 tài khoản cá nhân, 215 tài khoản tổ chức 260 quỹ Số tiền từ tài khoản nước đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng tỷ USD Tiềm lớn, có sách thông thoáng chuyển vốn nước vào Việt Nam Một số đại gia nước, người Việt làm ăn nước nắm giữ lượng tiền lớn, chờ đợi thời thuận lợi đầu tư vào cổ phiếu "hàng hiệu" Xin nêu hai thí dụ: Một lãnh đạo công ty X vừa thông báo bán 200 nghìn cổ phiếu loại "xịn" để (?) Một nhóm người làm ăn Liên bang Nga vừa đưa lượng tiền lớn đầu tư vào cổ phiếu Bảo Việt đạm Phú Mỹ, găm 20 tỷ đồng chờ cổ phiếu Ngân hàng Ngoại thương, Nhà đồng sông Cửu Long, v.v Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành ngân hàng, tài vừa phát hành hàng nghìn tỷ đồng cổ phiếu tăng vốn, chưa có kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực nào, chuyển tiền đầu tư cổ phiếu "hàng hiệu" tới Tiềm cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng lớn, ngân hàng quốc doanh, chiếm 80% tổng vốn toàn hệ thống ngân hàng Trừ ngân hàng thương mại cổ phần hết "room", ngân hàng quốc doanh có số dư chứng khoán khoảng 1%, họ tiếp tục mở "hầu bao" mức quy định Ngân hàng Nhà nước 3% tạo cho thị trường nguồn vốn lớn, v.v 13 Rõ ràng có "cầu", "cầu" lớn đến mức ẩn số Do nên tiếp tục IPO theo hướng thận trọng, bền vững không chần chừ Nên cho doanh nghiệp số doanh nghiệp IPO với số lượng định tính toán nhằm thăm dò thị trường, kích "cầu"; từ đó, có sở đưa IPO tiếp tục tiến Làm đạt hai mục tiêu: không thất thoát tài sản Nhà nước, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến triển Và, lớn là, chủ trương Ðảng phát triển kinh tế đất nước nhanh, hiệu bền vững thực Tài liệu tham khảo - Báo Tiền Phong, Đầu tư chứng khoán - http:// www.ncseif.gov.vn - http:// www.dantri.com.vn - http:// www.vnsnet.vn - http:// www.dautuchungkhoanonline.vn - http:// www.nhandan.gov.vn - http:// www.vietstocks.com.vn - http:// www.vnn.vn - http:// www.ssc.com.vn - http:// www.vse.org.vn 14

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan