Tìm tập xác định của hàm số y= f x : Thực hiện theo một trong hai hướng sau.. • Đoán số thực T >0 có thể là chu kỳ của hàm số hoặc cũng có thể là bội nguyên của chu kỳ... ⇒ F x =mf x
Trang 2KI ẾN THỨC CHUẨN BỊ Đường tròn lượng giác :
1 Công th ức cung liên kết :
1 Hai cung đối nhau (a , -a)
3 hai cung ph ụ nhau (a , −a
3
2 1 2
1
2 3
2 2
1 2
a a
a a
a a
cot)
cot(
tan)
tan(
cos)
cos(
sin)
a a
a a
a a
tan)
2cot(
cot)
2tan(
sin)
2cos(
cos)
2sin(
a a
a a
a a
a a
cot)
cot(
tan)
tan(
cos)
cos(
sin)
Trang 34 Hai cung hơn kém nhau π (a ,π +a) 5 Hai cung hơn kém nhau
2 Công thức nhân đôi :
3 Công th ức nhân ba : 4 Công thức hạ bậc hai :
4 Công th ức hạ bậc ba : 6 Công th ức biến đổi tích thành tổng
7 ông thức biến đổi tổng thành tích :
a a
a a
a a
a a
cot )
cot(
tan )
tan(
cos )
cos(
sin )
sin(
= +
= +
−
= +
−
= +
ππππ
a a
a a
a a
a a
tan )
2 cot(
cot )
2 tan(
sin )
2 cos(
cos )
2 sin(
−
= +
−
= +
−
= +
= +
ππππ
b a
b a
b a
b a b
a b
a
b a b
a b
a
tantan1
tantan
)tan(
sinsincos
cos)
cos(
sincoscos
sin)
a
a a
a a
a a
a Cos
x x
a a
a a a
Sin
cot2
1cot2
cottan
1
tan22
tan
sin211cos2sin
cos2
)cos(sin
11)cos(sin
cossin22
2 2
2 2
2 2
2 2
=
=
a
a a
a Tan
a a
a Cos
a a
a Sin
2 3 3
3
tan31
tantan
33
cos3cos
43
sin4sin
33
Tan
a a
Cos
a a
Sin
2cos1
2cos1
2
2cos12
2cos1
2
2 2
3
4
3sinsin
3
3
3
a a
a Cos
a a
a Sin
) cos(
) cos(
2
1 sin
sin
) cos(
) cos(
2
1 cos cos
b a b
a b
a
b a b
a b
a
b a b
a b
a
− +
+
=
−
− +
−
=
− +
+
=
b a
a b b
a b
a
b a b
a
b a b
a b
a b
a b
a b
a
b a b
a b
a b
a b
a b
a
sin.sin
)sin(
cotcot
cos.cos
)sin(
tantan
2sin.2cos2sinsin
2cos.2sin2sinsin
2sin.2sin2cos
cos2
cos.2cos2coscos
=
−
−+
=+
−+
−
=
−
−+
=+
Trang 4HÀM S Ố LƯỢNG GIÁC
A Tóm tắc lý thuyết :
I Hàm s ố y = sinx :
• Miền xác định : D = R
• y= sinxlà hàm số lẻ trên R {vì D là mi ền đối xứng và sin(-x) = - sinx}
• y= sinxtuần hoàn với chu kỳ 2π {vì sin(x + k2π ) = sinx v ới ∀k∈Z }
• Dựa vào đường tròn lượng giác ta có chiều biến thiên của hàm số y = sinx trên
khoảng (0 , π)
Đồ thị của :y= sinx
II Hàm s ốy= cosx :
• Miền xác định : D = R
• y= cosxlà hàm số chẵn trên R {vì D là mi ền đối xứng và cos(-x) = cosx}
• y= cosxtuần hoàn với chu kỳ 2π {vì cos(x + k2π ) = cosx v ới ∀k∈Z }
• Dựa vào đường tròn lượng giác ta có chiều biến thiên của hàm số y = cosx trên
π
−
π π
− 3
Trang 5k ,
π
• y= tanxlà hàm số lẻ trên R {vì D là mi ền đối xứng và tan(-x) = tanx}
• y= tanxtuần hoàn với chu kỳ π {vì tan(x + kπ) =tanx v ới ∀k∈Z }
• Dựa vào đường tròn lượng giác ta có chiều biến thiên của hàm số y= cotxtrên khoảng (-
• y= cotxlà hàm số lẻ trên R {vì D là mi ền đối xứng và cot(-x) = cotx}
• y= cotxtuần hoàn với chu kỳ π {vì cot(x + kπ) = cotx v ới ∀k∈Z }
• Dựa vào đường tròn lượng giác ta có chiều biến thiên của hàm số y= cotxtrên khoảng (0 , π)
2
π
π 2
π
2π
π 2 π
π
Trang 6B Các d ạng toán :
1 Tìm tập xác định của hàm số y= f x( ) : Thực hiện theo một trong hai hướng sau
• D là tập hợp tất cả các giá trị của x sao cho f(x) có nghĩa
• Tìm tập hợp S của x để f x( )không có nghĩa , từ đó có tập xác định là D = R\S
Nếu f(x) =
) (
) ( 2
1
x f
x f
thì điều kiện f(x) có nghĩa là
≠ 0 ) (
~
)
(
).
( 2
2 1
x f
a i ngh có x f và x f
~
)
( 2
1
x f
a i ngh có x f
x
=
− i.
1 2 sin cot 3
x y
Trang 7d Hàm số xác định sin 1 0 sin 1 sin 1 2
1 sin
2
x x x
π
Trang 8Ví d ụ 2:(Dạng nâng cao) Cho hàm số : 4 4
sin cos 2 sin cos
Khi đó ta có bảng xét dấu của f t( ) như sau :
Từ bảng xét dấu trên ta thấy :
Vậy hàm số xác định trên toàn trục số khi 1 1
Trang 10) 1 3 ( tan
y= sin x+cos x− msinx cosx
Tìm giá trị của tham số m để hàm số xác định vơi ∀x∈R (ĐS: –
x x
D ạng 1:Chứng minh hàm số y= f x( )có tính ch ất tuần hoàn
• Đoán số thực T >0 ( có thể là chu kỳ của hàm số hoặc cũng có thể là bội nguyên của chu kỳ)
Trang 11• Biến đổi đẳng thức (2) để có được mâu thuẫn với giả thiết (1)
• Mâu thuẫn trên chứng tỏ TO là số thực dương bé nhất thỏa mãn tính chất tuần hoàn của hàm số
mâu thuẫn với (1)vì k∈Z
Do đó không có số dương T nào nhỏ hơn π thỏa điều kiện f x T( + ) = f x( ), ∀ ∈x R
Vậy hàm số y= f x( ) = sin 2x có chu kỳ T =π
Trang 12Bình luận:Để có thể dẫn đến mâu thuẫn thì ta phải xét
4
x=π để sin 2 sin 1
2
x= π =
(t ức là luôn chọn giá trị cho x để vế phải của (*) bằng 1
Dạng 3:Xác định chu kỳ của hàm số lượng giác bất kỳ.(sử dụng các chú ý sau)
Các chú ý c ần nhớ về chu kỳ của hàm số lượng giác :
• Các hàm số y = sin(ax + b) + c và y = cos(ax + b) + c (với a ≠ 0)
tuần hoàn với chu kỳ T =
a
π2
• Các hàm số y = tan(ax + b) + c và y = cot(ax + b) + c (với a ≠ 0)
tuần hoàn với chu kỳ T =
a
π
• Giả sử f x( ) và g x( ) tuần hoàn với chu kỳ tương ứng là Tf , Tg
⇒ ( )F x =mf x( ) +ng x( )tuần hoàn với chu kỳ: T = BSCNN(Tf ,Tg)
• Trong trường hợp hám số chứa các số hạng chứa các hàm lượng giác bậc cao
hoặc có dạng tích ta cần dùng công thức hạ bậc hoặc công thức tích thành
tổng trước khi đi tìm chu kỳ
• Nếu f x( ) tuần hoàn thì đồ thị của chúng cắt trục hoành (nếu có) tại những
điểm cách đều nhau
Bài t ập áp dụng :
Bài 1: Chứng minh rằng hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kỳ T = 2π
Bài 2: Hàm số nào sau đay có tính chất tuần hoàn Xác định chu kỳ của nó (nếu có)
d) f x( )= sinx + sin(x 2)
Trang 13HD: không tuần hoàn vì 2 ∉Q nên không có khái niệm bội số chung e) f x( )= tan x
HD: nếu f tuần hoàn thì đồ thị của chúng cắt trục hoành tại những
điểm cách đều nhau f) f x( )= sin(x2) (HD: tương tự câu e )
g) f x( )= tanx (ĐS: T = π)
h) f x( )= 2cos2x + 3cos3x + 8cos4x (ĐS: T = 2π)
3 Xét tính ch ẵn lẻ của hàm số lượng giác :
Phương pháp :
• Tìm tập xác định D và kiểm tra tính chất đối xứng của D
+) Nếu ∃x∈D ⇒ −x∉D Ta kết luận : Tập D không đối xứng nêu hàm số
không chẵn không lẻ +) Nếu ∀x∈D ⇒ – x ∈ D Ta có : D là tập đối xứng , thực hiện tiếp bước 2
Chú ý : ( Tính chất đối xứng của hàm lượng giác cơ bản)
• y = sinx có vô số tâm đối xứng là Ik (kπ; 0) và vô số trục đối xứng x =
; 0 ) ( với k ∈Z)
Trang 142sin 3cot
y f x
x x nhận Oy làm trục đối xứng
Gi ải
Hàm số xác định
2 2
sin 0
2
2 2
2
2 cos 3cos 2 0 2sin 3cot 0
y
x x nhận Oy là trục đối xứng
Trang 15tan sin
(n∈Z) ĐS: Chẵn Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
a) y= 2 sinx− 3 ĐS: không chẵn ,không lẻ (vì 1
g) y= tan x ĐS: Hàm số chẵn Bài 3: Chứng minh rằng đồ thị hàm số sau có trục đối xứng :
cos ( )
Trang 164 Xét s ự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm lượng giác :
Chuyển hàm số y = f(x) về dạng các hàm số lượng giác cơ bản và xét chiều biến thiên theo
k ,
π
Cả miền xác định
Ví d ụ: Xét sự biến thiên củ hàm số 4 sin cos sin 2
y= x+π x−π − x
trên 1 chu kỳ của nó
Từ đó suy ra sự biến thiên trên toàn trục số
Trang 17Hàm số: 4sin cos sin 2
y= x+π x−π − x
⇔ =y sin 2x+ 3 tuần hoàn với chu kỳT =π
Hàm số đồng biến trên các khoảng ,
5 Tìm GTLN, GTNN c ủa hàm số lượng giác :
S ử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác ( với k ∈Z)
• -1 ≤ sin2k+1 [f(x)] ≤ 1 sin f x[ ( )] ≤ 1 0 ≤ sin2k[f(x)] ≤ 1
• -1 ≤ cos2k+1 [f(x)] ≤ 1 cos f x[ ( )] ≤ 1 0 ≤ cos2k[f(x)] ≤ 1
S ử dụng tính chất của tam thức bậc hai
Trang 18• Nếu hàm số bật 2 mà có điều kiện không phải ∀ ∈x R thì ta phải lập bảng biến thiên của Parabol tương ứng để tìm được GTLN hoặc GTNN
S ử dụng tính chất của hàm số bậc nhất theo Sin , Cos
Trang 203 cos 2 sin
+ +
+ +
x x
x x
cos 2
− +
+
x x
x
4 sin cos 2
3 cos 2 sin
+
−
+ +
x x
x x
e) y =
1 cos
1 cos cos
2 2
+
+ +
x
x x
sin 3
1
4 cos 1
2 sin
x
x x
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số
y = cos2 x+ 7 sin2 x + sin2 x+ 7 cos2 x (4 và 1 + 7 )
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số
y = sinx + cosx
Trang 21Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số
a) y = sinx + 3sin2x b) y = 1 + 2 sinx+ 1 + 2 cosx
x x
2 4
2 4
cos 4 sin 3
sin 4 cos 3
+ +
Bài 8: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số : y =
2 cos
1 sin +
+
x
x m
nhỏ hơn – 1
Bài 9: Cho hàm số : y =
2 sin cos
sin 2
+ +
+
x x
m x m
a) Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số với m = 1
b) Xác định m để giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 10: Cho hàm số : y =
2 sin cos
1 cos
2
+ +
+ +
x x
m x m
a) Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số với m = 1
b) Xác định m để giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 11: Cho hàm số :
F(x) = cos22x + 2(sinx + cosx)2 – 3sin2x + m
Tính theo m giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của F(x).Từ đó tìm m sao cho F2
Trang 22Bài 13: Tìm giá trị nhỏ nhất của :
a y= sinx cosx+ cosx sinx
thực hiện phép tịnh tiến như hình vẽ
• Từ đồ thị y = f(x), suy ra đồ thị y = –f(x) bằng cách lấy đối xứng đồ thị y =
f(x) qua trục hoành
• Từ đồ thị y = f(x), suy ra đồ thị y = f(-x) bằng cách lấy đối xứng đồ thị
y = f(x) qua trục tung
• Đồ thị y = f x( ) = −f x neáu f x( ),f x neáu f x( ), ( ) 0( ) 0≥< được suy từ đồ thị y = f(x) bằng cách giữ
nguyên phần đồ thị y = f(x) ở phía trên Ox và bỏ phần đồ thị phía dưới Ox đồng thời
lấy đối xứng phần đồ thị y = f(x) nằm ở phía dưới Ox qua trục Ox
• Đồ thị = ( )= − ( ), ≥< 0
f x neáu x
y f x f x neáu x được suy từ đồ thị y = f(x) bằng cách giữ
nguyênphần đồ thị y = f(x) ở phía phải Oy ( x≥ 0 ) và bỏ phần đồ thị phía trái Oy
đồng thời lấy đối xứng phần đồ thị y = f(x) nằm ở phía phải Oy qua trục Oy
• Đồ thị y=k f x ( ) được suy từ đồ thị y = f(x) bằng cách có ( k< 1) giản (k> 1) theo phương của trục tung (Oy) theo tỷ số k
• Đồ thị y= f k x( ) được suy từ đồ thị y = f(x) bằng cách có ( k< 1) giản (k> 1) theo phương của trục hoành (Ox)theo tỷ số k
Trang 23Ví dụ 1: Cho hàm số y= 3cos 2x
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên
b Từ đồ thị của hàm số y= cos 2x hãy suy ra đồ thị của 3sin 2 2
3
π
− 7 6π
−
Trang 24Bước 2: Bằng cách tịnh tiến đồ thị (C’): 3sin 2
trên trục Ox , và bỏ phần đồ thị phía dưới Ox đồng thời lấy đối xứng phần đồ thị
(C”) nằm ở phía dưới Ox qua trục Ox ta thu được đồ thị của hàm số :
5 6
12
π6
π
−
2 3
π
− 7
π 13 12
π6
π
− 2
3
π
− 7 6π
−
Trang 25Gi ải
a Để biến đổi (C) thành (C’) ta cần thực hiên lần lượt các bước sau:
Bươc 1: Tịnh tiến (C) sang trái
(theo ngược chiều dương trục Ox )
Bươc 2: Đối xứng ( )C1 qua trục Ox ta được ( )2 : sin
3
C y= − x+π
Bươc 3: Tịnh tiến ( )C2 lên trên 1 đơn vị ta có ( )C' (theo chiều dương trục Oy )
b Để biến đổi (C) thành (C’) ta cần thực hiên lần lượt các bước sau:
Bươc 1: Đối xứng ( )C qua trục Ox ta được ( )1 : 2 tan
6
C y x π
= − −
Bươc 2: Tịnh tiến ( )C1 xuống dưới 3 đơn vị ta có ( )C'
(theo ngược chiều dương trục Oy )
c Để biến đổi (C) thành (C’) ta cần thực hiên lần lượt các bước sau:
Bươc 1: Tịnh tiến (C) sang phải
(theo chiều dương trục Ox )
Bươc 2:Giữ nguyên phần đồ thị ( )C1 ở phía phải Oy (x≥ 0 ) và bỏ phần đồ
thị phía trái Oy đồng thời lấy đối xứng phần đồ thị ( )C1 nằm ở phía phải Oy qua trục Oy, ta thu được đồ thị ( )2 : cos
4
C y= x −π
Bươc 3: Tịnh tiến ( )C2 lên trên 3 đơn vị ta có được đồ thị ( )C'
(theo chiều dương trục Oy)
d Để biến đổi (C) thành (C’) ta cần thực hiên lần lượt các bước sau:
Bươc 1: Thực hiện phép giản (C) 2 đơn vị ta thu được ( )C1 :y= 2 cosx
Bươc 2: Đối xứng ( )C1 :y= 2 cosx qua trục Ox ta thu được ( )C2 :y= − 2 cosx
Bươc 3: Tịnh tiến ( )C2 :y= − 2 cosx lên trên 2 đơn vị ta thu được ( ') :C y= − 2 cosx+ 2
(theo chiều dương trục Oy)