1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ

28 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỐ 6/2015 N THÔNG TIN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ gày 09/6/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số  17/2015/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ Nội dung tóm tắt cụ thể sau: Quy chế áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài; tổ chức cá nhân nước có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng phòng hộ Việt Nam Quy chế nêu rõ, Sở Nông nghiệp PTNT có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau viết tắt UBND cấp tỉnh) quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn cấp tỉnh lĩnh vực sau: Tổ chức việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ cấp tỉnh, đạo, hướng dẫn  UBND cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phòng hộ địa phương Ban hành văn theo thẩm quyền để đạo UBND cấp huyện, xã, tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn tỉnh thực pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng phòng hộ Thành lập, sáp nhập, chia tách giải thể ban quản lý (BQL) khu rừng phòng hộ theo quy định pháp luật Tổ chức việc phân loại rừng, xác định ranh giới, xác lập khu rừng phòng hộ địa phương theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT Chỉ đạo, tổ chức thực việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng phòng hộ, công nhận quyền sử dụng rừng phòng hộ theo quy định pháp luật; việc lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất rừng phòng hộ địa bàn; Trường hợp khu rừng phòng hộ thành lập có diện tích nằm địa bàn liên huyện việc quản lý khu rừng phòng hộ thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, UBND cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm phối hợp quản lý bảo vệ diện tích rừng phòng hộ phạm vi địa giới hành Chủ tịch UBND cấp phạm vi trách nhiệm mình, để xảy tình trạng vi phạm Quy chế quản lý, quy hoạch, đầu tư sai mục đích sử dụng rừng phòng hộ, để xảy tình trạng phá rừng trái pháp luật, cháy rừng gây hậu nghiêm trọng địa bàn mà biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Việc khai thác lâm sản rừng phòng hộ phải đảm bảo không làm giảm chức phòng hộ rừng phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Sản lượng khai thác quy định Điều 14, 15 16 Quy chế Trong rừng phòng hộ rừng tự nhiên không khai thác loài động, thực vật rừng nguy cấp quý, loài ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật Ngoài ra, Quy chế quy định BQL rừng phòng hộ Theo đó, BQL rừng phòng hộ đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, do  UBND cấp tỉnh thành lập theo quy định pháp luật BQL rừng phòng hộ có trách nhiệm quản lý diện tích rừng phòng hộ nhà nước giao Quyền hạn nghĩa vụ BQL rừng phòng hộ thực theo quy định Điều 59, 60 62 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nguồn thu từ khai thác lâm sản, hoạt động du lịch sinh thái, chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ quy định sách chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ lâm nghiệp khác cân đối kế hoạch tài BQL rừng phòng hộ, chia sẻ lợi ích sở chế đồng quản lý chi cho lao động hợp đồng theo chế tự trang trải * Trách nhiệm Bộ, Ngành địa phương: - Bộ Nông nghiệp PTNT: Phối hợp  với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài và UBND cấp tỉnh kiểm tra, giám sát việc đầu tư cho khu rừng phòng hộ Tuyên truyền, phổ biến nội dung sách quy định Quy chế sách liên quan Vận động nhà tài trợ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để bảo vệ phát triển rừng phòng hộ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp PTNT cân đối nguồn vốn đầu tư cho rừng phòng hộ - Bộ Tài chính: Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp PTNT việc tổng hợp, xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách hàng năm, năm năm để thực Quy chế - UBND cấp tỉnh: Chỉ đạo, tổ chức, rà soát toàn diện tích rừng phòng hộ địa bàn theo Quy chế Tổ chức giao, cho thuê theo quy định pháp luật, ưu tiên giao, cho thuê diện tích đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú  hợp pháp  địa bàn Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho BQL rừng phòng hộ chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn hoàn thành năm 2016 Hàng năm báo cáo tình hình thực Quy chế Bộ Nông nghiệp PTNT để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg có hiệu lực kể từ ngày 30/7/2015■ BBT (gt) Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM THÔNG TIN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT SỐ 6/2015 Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA BỘ TRƯỞNG CAO ĐỨC PHÁT TẠI HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ TÔM NƯỚC LỢ N gày 13/7/2015 tỉnh Bạc Liêu, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Cao Đức Phát chủ trì Hội nghị Phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ tôm nước lợ Ngày 24/7/2015, Văn phòng Bộ Nông nghiệp PTNT có Thông báo số 5908/ TB-BNN-VP Ý kiến kết luận Bộ trưởng Hội nghị, đề nghị đơn vị thuộc Bộ địa phương tập trung số giải pháp sau: Tổng cục Thủy sản - Chủ trì phối hợp với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp người dân, lần/tháng - Chủ trì, phối hợp Cục Thú y, Viện Nghiên cứu NTTS địa phương làm rõ trách nhiệm hướng dẫn nhiệm vụ quan trắc môi trường với cảnh báo dịch bệnh nuôi trồng thủy sản, trước hết trọng tâm tôm nước lợ - Phối hợp với địa phương đẩy mạnh hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, hộ sản xuất nhỏ, trước hết vùng nuôi tôm sú quảng canh/quảng canh cải tiến, có biện pháp tăng suất; tăng cường tập huấn cho người dân đặc biệt người nuôi tôm thâm canh theo quy mô nông hộ - Chỉ đạo địa phương thực liệt hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư đầu vào dùng nuôi trồng thủy sản Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Chủ trì phối hợp với Cục Thú y tiếp tục tháo gỡ khó khăn rào cản kỹ thuật thị trường nhập khẩu; phối hợp với VASEP khởi động lại Chương trình “Nói không với tạp chất” Cục Thú y - Tăng cường giám sát dịch bệnh, kiểm tra giám sát dịch bệnh, kiểm tra giám sát thường xuyên liệt trại giống, tiêu hủy hoàn toàn giống có bệnh; tham mưu trình Bộ trưởng ban hành thị công tác tăng cường quản lý dịch bệnh sở sản xuất tôm giống - Tăng cường đào tạo cho cán địa phương thú y thủy sản; tổ chức hội nghị chuyên ngành thú y thủy sản Vụ Hợp tác quốc tế Phối hợp với Cục Chế biến nông lâm thủy sản Nghề muối tham mưu tổ chức Đoàn công tác Bộ Ấn Độ để giải vướng mắc Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM xuất nhập nông sản, có việc giám sát nhập tôm nguyên liệu từ Ấn Độ, đồng thời thúc đẩy hợp tác nông nghiệp hai nước Tổng cục Thủy lợi - Nghiên cứu phối hợp với Tổng cục Thủy sản để điều chỉnh quy hoạch xây dựng mô hình thủy lợi phù hợp cho mô hình nuôi khác nhau, đặc biệt vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm ĐBSCL - Tiếp tục huy động nguồn lực cho xây dựng sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bạc Liêu hoàn thiện hồ sơ nuôi tôm công nghệ cao để Bộ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét Các đơn vị thuộc Bộ - Thực nghiêm túc Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 - 2016 - Tiếp thu ý kiến khác địa phương để tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện trình Chính phủ ban hành chế, sách, văn quy phạm pháp luật có liên quan cho phù hợp thực tiễn Các Sở Nông nghiệp PTNT - Tổ chức kiểm tra đồng loạt vật tư đầu vào dùng nuôi trồng thủy sản: thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học, giống giám sát theo trách nhiệm - Chỉ đạo giám sát, ngăn chặn việc bơm tạp chất vào tôm nguyên liệu - Củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước thủy sản địa phương, tăng cường lực quản lý nhà nước thú ý thủy sản - Báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản; hỗ trợ mặt cho doanh nghiệp đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao Các doanh nghiệp Cần thể vai trò đầu tàu nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; thực liên kết chuỗi với người chăn nuôi để giảm giá thành sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất■ BBT (gt) SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2016 DIỄN ĐÀN KHUYẾN NÔNG @ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT NHẰM HIỆN ĐẠI HÓA ĐỘI TÀU CÁ KHAI THÁC XA BỜ KHU VỰC MIỀN TRUNG Ban cố vấn trả lời câu hỏi đại biểu Diễn đàn N gày 30/7/2015 thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Tổng cục Thuỷ sản Sở Nông nghiệp PTNT Khánh Hoà tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp “Ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm đại hóa đội tàu cá khai thác xa bờ khu vực miền Trung” Gần 300 đại biểu, với 200 nông ngư dân thuộc tỉnh duyên hải miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa) tham dự Diễn đàn Đây Diễn đàn thứ năm chủ đề ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm đại hoá đội tàu cá khai thác xa bờ, sau diễn đàn tổ chức Kiên Giang vào cuối tháng vừa qua Nghề khai thác hải sản xa bờ nước ta giữ vai trò quan trọng ngành thủy sản Hiện nay, yếu tố tạo công ăn việc làm cho 400.000 lao động trực tiếp biển, nghề mang lại thu nhập, nâng cao đời sống cho hàng triệu lao động ngành dịch vụ nghề cá ngư dân tỉnh ven biển Nhiều năm qua, nghề khai thác thủy sản xa bờ gắn với bảo vệ vững chủ quyền biển đảo; đặc biệt, gần đây, tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông diễn biến ngày phức tạp, việc tổ chức sản xuất khai thác thủy hải sản biển, đại hóa đội tàu khai thác xa bờ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào khai thác hải sản xa bờ nhiều hạn chế làm giảm đáng kể chất lượng hải sản sau khai thác Nhằm giúp bà ngư dân nắm bắt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đồng thời cập nhật tiến kỹ thuật hoạt động khai thác xa bờ, Ban tổ chức Diễn đàn mời quan, đơn vị liên quan tham luận 16 báo cáo, lựa chọn giới thiệu văn sách phát triển thủy sản Thông qua Diễn đàn, bà thu nhận nhiều thông tin thực trạng nghề khai thác thủy sản tỉnh duyên hải miền Trung; ứng dụng kỹ thuật công nghệ khai thác, bảo quản sản phẩm tàu; sách hỗ trợ ngư dân phát triển sản xuất; phương pháp tiếp cận thông tin dự báo ngư trường; đề xuất giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động khai thác, liên kết sản xuất, tư vấn hỗ trợ ngư dân tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động khai thác xa bờ Trong phần trao đổi thảo luận, quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp trả lời tư vấn đầy đủ, chi tiết vấn đề đại biểu ngư dân quan tâm với 40 câu hỏi sách hỗ trợ đại hóa tàu cá, ứng dụng thiết bị điện tử hàng hải đội tàu khai thác hải sản xa bờ đạt hiệu kinh tế cao Các đại biểu tham quan triển lãm thiết bị phục vụ đánh bắt xa bờ Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG Kết luận Diễn đàn, TS Phan Huy Thông - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đưa số giải pháp: - Đối với quan quản lý Nhà nước địa phương: Cần nghiên cứu ý kiến, kiến nghị ngư dân việc thực Nghị định 67 Chính phủ, trình tỉnh bổ sung sách để ngư dân vay vốn thực việc đại hóa đội tàu, tổ hợp tác tăng cường khối đoàn kết, hỗ trợ ngư dân biển Hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm bảo quản sản phẩm khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch từ 20 - 30% xuống 10 - 15% - Các viện, trường nghiên cứu, chế tạo, chuyển giao công nghệ, thiết bị khai thác cải tiến; hướng dẫn ngư dân sử dụng Rada, thiết bị hàng hải khác nhằm giảm giá thành, giảm nhân lực Tuyên truyền để bà không sử dụng chất hủy diệt đánh bắt cá, tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho ngư dân - Hệ thống khuyến nông: Tăng cường công tác tuyên truyền, ứng dụng tiến kỹ thuật để hướng dẫn xây dựng nhân rộng mô hình khai thác thủy sản xa bờ hiệu Lựa chọn thời điểm phù hợp tổ chức đoàn tham quan tổ, đội, ngư dân chủ chốt để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm - Doanh nghiệp: Tổ chức liên kết sản xuất, tìm kiếm đầu cho sản phẩm sau khai thác Ngân hàng tư vấn cho ngư dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi theo sách nhằm cải hoán, đại hoá tàu khai thác thủy sản xa bờ Sau Diễn đàn này, tỉnh tiếp tục tuyên truyền, khuyến cáo tư vấn cho ngư dân xây dựng, phát triển đội tàu đánh bắt hải sản, nâng cao khả đánh bắt xa bờ; nâng cao hiệu khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch; hình thành tổ đội liên kết biển■ VŨ THỊ BÍCH DƯƠNG Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM SỐ 6/2015 N gày 24 tháng năm 2015 Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Chăn nuôi phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn “Phát triển nuôi ong mật bền vững, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ nội tiêu xuất khẩu” Đây Diễn đàn với chuyên đề nuôi ong mật nên thu hút đông đảo tham gia người chăn nuôi ong quan tâm nhiều chuyên gia đầu ngành đến từ Cục Chăn nuôi, Cục Thú y, Viện Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông số tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Hội Nuôi ong Việt Nam, Công ty Ong Trung ương, Công ty cổ phần Ong mật Đắk Lắk Diễn đàn thu hút gần 270 đại biểu, có gần 200 nông dân người trực tiếp nuôi ong địa phương Diễn đàn có quan tâm đặc biệt doanh nghiệp ngành ong, đơn vị gặp khó khăn nuôi ong xuất mật ong Phát biểu khai mạc Diễn đàn, TS Hạ Thuý Hạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khẳng định: Chương trình nuôi ong mật phục vụ tiêu dùng nước xuất ưu tiên phát triển, việc áp dụng tiến kỹ thuật hệ thống truy xuất nguồn gốc mật ong từ “trại nuôi đến bàn ăn” cần thiết để khẳng định chất lượng mật ong, giúp ngành ong Việt Nam dần chiếm lĩnh vị thị trường giới Bên cạnh đó, việc nuôi ong mật giúp thụ phấn cho trồng, tăng sản lượng chất lượng cho trồng Thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nuôi ong mật cho nông dân, đồng thời xây dựng mô hình khuyến nông phát triển nuôi ong lấy mật Tại Diễn đàn này, nhiều vấn đề bà quan tâm nâng cao chất lượng đàn giống gốc, định hướng phát triển ong mật hiệu quả, bền vững, tháo gỡ khó khăn vướng mắc nuôi ong trồng, vấn đề kiểm dịch vận chuyển đàn ong, thị trường xuất mật ong, đặc biệt với thị trường Mỹ EU Diễn đàn cung cấp thông tin chủ trương, sách lợi ích việc nuôi ong trồng gắn ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ong mật theo định hướng tái cấu ngành Trong phần trao đổi, đối thoại trực tiếp đại diện quan quản lý, nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với người nuôi ong đại biểu giải đáp thoả đáng 45 nhóm câu hỏi vấn đề (quản lý, sách; kỹ thuật nuôi ong, phòng bệnh ong, tiêu chuẩn kỹ thuật mật ong xuất khẩu, kiểm dịch vận chuyển đàn ong, tổ chức liên kết sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm mật ong) Trao đổi với đại biểu, TS Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết: Ngành chăn nuôi ong ngành có giá trị xuất cao, để đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm xuất đòi hỏi người chăn nuôi phải tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phát triển chăn nuôi (trong có nuôi ong mật) theo quy hoạch, tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng, liên kết sản xuất theo tổ hợp tác, hợp tác xã, đẩy mạnh vai trò doanh nghiệp khâu lưu thông sản phẩm ” SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2016 PHÁT TRIỂN NUÔI Ong mật AN TOÀN BỀN VỮNG Cũng phần đối thoại trực tiếp với nông dân, ông Nguyễn Văn Muộn - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam cho biết: Hiện tỉnh Quảng Nam số tỉnh miền Trung xuất tình trạng người dân phản ứng gay gắt với chủ nuôi ong, cản trở việc phát triển nuôi, chí xua đuổi người nuôi ong … Nguyên nhân người dân thiếu hiểu biết tác dụng việc nuôi ong với trồng, họ cho ong hút mật từ nhuỵ hoa làm giảm suất trồng Thông qua Diễn đàn này, người dân hiểu rõ tác dụng ong mật giúp trồng thụ phấn, mang lại hiệu kinh tế cao cho trồng Tuy nhiên, người nuôi ong phải tuân thủ quy định xuất trình giấy kiểm dịch với quan chức năng, liên hệ với quyền địa phương để đảm bảo an ninh trật tự đến địa điểm đặt đàn ong Thách thức mật ong xuất Việt Nam Hiệp định TPP: - Tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt chất lượng an toàn thực phẩm mật ong xuất để đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt lượng tồn dư thuốc kháng sinh thuốc bảo vệ thực vật mật ong Mở rộng thị trường xuất nước khác TPP chưa khai thác, đặc biệt thị trường Nhật Bản Australia; quy mô lớn để xuất khẩu, với phát triển nuôi ong quy mô nhỏ để tăng thu nhập cho người nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo - Nghiên cứu chọn lọc nâng cao chất lượng giống ong ngoại ong nội có Việt Nam; Nâng cao suất mật ong tăng từ 1,0 - 1,5%/năm, đạt 42 - 43 kg mật/thùng tiêu chuẩn/ năm ong ngoại đạt 21 - 23 kg mật/thùng tiêu chuẩn/năm ong nội - Xây dựng thương hiệu mật ong Việt Nam thị trường quốc tế nói chung TPP nói riêng; - Xây dựng bảo vệ thương hiệu mật ong Việt Nam, đặc biệt chống gian lận thương mại - Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp cho ong để thay phấn hoa tự nhiên vào vụ khan nguồn phấn tự nhiên nguồn hoa phấn vụ mật keo, tràm, cao su… - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện để người chăn nuôi nâng cao nhận thức nghề nuôi ong mật mối quan hệ trồng, đồng thời hướng dẫn họ tuân thủ quy định pháp luật quy định phát triển chăn nuôi an toàn bền vững■ Định hướng giải pháp triển sản xuất nuôi ong bền vững: - Phát triển vững nghề nuôi ong Việt Nam, mở rộng sản xuất theo chuỗi hàng hoá VŨ THỊ BÍCH DƯƠNG Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2015 Phú Yên: KHI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG RA KHƠI CÙNG N ngư dân ăm 2012, từ nguồn kinh phí cấp Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Phú Yên triển khai “Mô hình máy dò ngang cho tàu khai thác xa bờ” Tôi - cán khuyến nông quan phân công, giao trách nhiệm thực mô hình máy dò ngang tàu cá ông Nguyễn Trí Thành xã An Mỹ, huyện Tuy An Từ giao nhiệm vụ, nhiều lần khơi Mỗi chuyến biển, dấu ấn quên, đặc biệt chuyến hành trình khơi ngư dân Một buổi, thuyền trưởng Thành thông báo, chiều, tàu rời cảng, bắt đầu chuyến đánh bắt khơi xa Khi hoàng hôn dần bao phủ mặt biển, tàu đưa đoàn xa, nhìn hướng đất liền thấy tia nắng yếu ớt cuối ngày khuất sau dãy núi Với tôi, đêm biển có cảm giác thật lạ! Bóng đêm biển, sóng, gió xa xa ánh sáng tàu đánh bắt khác… Nghỉ ngơi sau bữa cơm chiều, ngư dân hoàn tất công việc chuẩn bị, họ sẵn sàng buông mẻ lưới đêm Tôi thuyền trưởng Thành bật máy để dò cá, có nhiệm vụ theo dõi hình để kịp thời phát đàn cá điều chỉnh hướng quét, góc nghiêng… máy dò ngang Đàn cá nục cất lên từ biển chuyển sang tàu thu mua Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Tàu chạy dò cá đồng hồ chưa phát đàn cá lớn! Qua Icom thuyền trưởng tàu khác thông báo phát ngư trường có nhiều cá Xem lại vị trí lần máy định vị, thuyền trưởng Thành cho tàu tăng tốc Khi tàu chạy tới nơi, khung cảnh biển mà nghĩ không khác thành phố thu nhỏ đêm Ở ngư trường thông báo có cá, có nhiều tàu khai thác, có tàu đến trước hối thu lưới, tàu đến sau lưới vội vã buông, có tàu chưa tìm đàn cá “ưng ý” cho bám theo luồng cá… Một “thành phố biển” đêm sáng rực ánh đèn pha tiếng reo hò thuyền viên, nhộn nhịp đầy sức sống Máy dò ngang tàu chưa phát đàn cá lớn tàu khác thu nhiều cá, thuyền trưởng Thành tỏ sốt ruột! Đã gần lại trôi qua, mắt dõi hình máy dò ngang, thấy vệt màu lớn xuất hiện, không nén niềm vui hô thật to: “Có cá, có cá” Rất nhanh chóng, thuyền trưởng Thành bẻ lái sang trái tăng tốc để tiếp cận đàn cá, ánh mắt tập trung vào hình Hòa niềm vui với thuyền trưởng thuyền viên tàu, bàn tay liên tục thao tác máy để giúp họ thấy rõ không để lạc đàn cá Khoảng cách tàu với đàn cá rút ngắn, hình ảnh hình máy dò ngang cho biết đàn cá khoảng - Dưới “chỉ huy” thuyền trưởng, tất thuyền viên tập trung trước mạn tàu vào vị trí để chuẩn bị thả lưới Thuyền thúng thả xuống, đèn sáng rực vùng để “dụ” cá Khi nhận định vị trí, khoảng cách đàn cá, hướng gió hướng nước, lấn át tiếng sóng gió, giọng thuyền trưởng Thành hô to lệnh bẻ lái cho tàu chạy sang hướng có cá tăng tốc Một tiếng hô lớn “Lưới!”, bên thành tàu, ngư dân liên tục quăng phao, chì lưới… thả xuống bao trùm vùng mặt nước biển Lưới liên tục bung ra! Lấy tâm điểm thuyền thúng ngư dân chong đèn, tàu vừa chạy vừa thả lưới HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2015 vòng tròn quanh đàn cá Mất khoảng 10 phút để thả hết toàn khối lưới tàu lúc kết thúc vòng vây bủa cá, không nói với câu nào, người vào vị trí để chuẩn bị thu lưới Máy tời vào số, máy thu lưới cẩu vào vị trí, việc thu lưới bắt đầu Tất việc làm cách nhanh chóng, gọn gàng xác, dù đêm biển! Vừa quan sát ngư dân làm việc, vừa hồi hộp quan sát hình máy dò để xem đàn cá có vào lưới hay không? Xác định vây đàn cá lớn, thuyền trưởng Thành dùng Icom để chuyển sang tần số tàu thu mua gần gọi trợ giúp thu lưới, đồng thời để bán cá Đây hoạt động kinh doanh biển, thuận lợi cho tàu đánh cá khơi xa Lúc này, lưới thu gần hết, nhìn xuống mặt nước, thấy đàn cá dày đặc nằm gọn lưới lánh ánh nắng ban mai biển Lần lượt đàn cá nục khoảng cất lên từ biển, tươi roi rói chuyển sang tàu thu mua Mẻ lưới không nhiều đủ động viên cho ngư dân đêm đánh bắt chuyến biển Việc mua - bán diễn nhanh, gọn Có lẽ người làm nghề biển quen cảnh “đầu sóng gió” nên có chung tính cách nhanh nhẹn, dứt khoát thoải mái việc Thu hết cá lưới lúc mặt biển bao phủ lớp dát vàng Một ngày lại bắt đầu Mọi người tàu đói mệt sau đêm đánh bắt Chúng vừa ăn uống vui vẻ, vừa trao đổi rút kinh nghiệm để sau giây phút nghỉ ngơi ngắn ngủi, ngư dân lại chuẩn bị công việc cho mẻ lưới đêm tiếp theo■ Từng vợt cá cần cẩu tàu đưa lên, đổ vào thau nhựa lớn, cá tràn thuyền, lấp Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Phú Yên HỮU HẠNH HÀNH TRÌNH Đưa vải thiều Lục Ngạn S au 60 năm di thực đất đồi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều gắn bó trở thành niềm tự hào người dân địa phương Đây không ăn chủ lực cho giá trị kinh tế cao mà trồng giúp huyện Lục Ngạn trở nên tiếng khắp nước Là huyện miền núi nằm phía Đông Bắc tỉnh Bắc Giang, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90 km, huyện Lục Ngạn có diện tích rộng, chủ yếu đồi, núi Những năm 1950 kỷ trước, đó, huyện Lục Ngạn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp Người dân chủ yếu sinh sống nghề làm nông - lâm nghiệp: gieo cấy lúa, trồng khoai, sắn, đỗ tương… trồng rừng Cũng giống nhiều hộ dân khác huyện, gia đình ông Nguyễn Đức Trụ, thôn Thủ Dương, xã Nam Dương có quê gốc thuộc tỉnh Hải Dương Năm 1953, rời quê cũ lên Lục Ngạn lập nghiệp, ông Trụ mang theo hạt vải thiều từ Hải Dương quê trồng với mục đích lưu giữ kỷ niệm Đây coi hộ dân di thực vải thiều Lục Ngạn Khi trồng, gia đình ông Trụ không nghĩ vải thiều lại phát triển xanh tốt cho chất lượng thơm ngon vùng đất cằn khô sỏi đá Trải qua trình chăm sóc gần chục năm, đất chẳng phụ công người, vải thiều vươn lên sống mạnh mẽ, trổ lộc, sinh cành đơm hoa kết trái Từ đây, giống ăn ghi Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG danh mảnh đất Lục Ngạn - vải thiều. Từ vải đó, việc nhân giống mở rộng diện tích trồng vải thiều tự phát số xã vùng thấp huyện Trù Hựu, Nghĩa Hồ, Quý Sơn, Nam Dương thị trấn Chũ hình thành Tuy nhiên thời kỳ này, vải thiều Lục Ngạn chưa người dân quan tâm chăm sóc nên giá trị kinh tế chưa cao Theo số liệu thống kê, đến năm 1986, huyện Lục Ngạn có tổng số 92 ăn loại, có 42 vải thiều, sản lượng ước đạt 100 Đến năm 1990, vải thiều thực trở thành sản phẩm hàng hóa cho giá trị kinh tế cao huyện Lục Ngạn có chủ trương phủ xanh đất trống, đồi núi trọc phong trào trồng vải thiều nhân dân xã, thị trấn thực hiệu Nhận thấy trồng giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập nên cấp ủy Đảng, quyền từ huyện xuống sở tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân mở rộng diện tích trồng vải thiều Theo đó, phong trào trồng vải thiều từ xã vùng thấp đến 12 xã vùng cao phát triển nở rộ Hệ thống ngân hàng địa bàn huyện tạo điều kiện cho nhân dân vay hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư vào giống vật tư phân bón… nên thời gian ngắn, huyện Lục Ngạn “biến” hàng chục nghìn héc-ta đất trống, đồi núi trọc cằn khô sỏi đá xưa thành miệt vườn vải thiều xanh non trù phú Tính đến năm 2000, huyện có 22.000 ăn loại, có 19.000 vải thiều Từ lâu, huyện Lục Ngạn mệnh danh “Vương quốc vải thiều”, hay “Kinh đô vải thiều” nước Cùng với việc tuyên truyền đẩy mạnh phát triển diện tích, cấp, ngành đặc biệt quan tâm đến việc giúp nhân dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhờ vào tích cực nhà khoa học từ Trung ương đến địa phương, cộng với kinh nghiệm chăm sóc vải thiều đúc kết thực tiễn lao động, người dân Lục Ngạn thực hiệu kỹ thuật như: hạn chế vải thiều cách năm việc bón phân khoa học, thời điểm; sử dụng biện pháp tỉa cành, tạo tán, khoanh cành; thực phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, đặc biệt trị sâu đục cuống vải, giúp cho chất lượng vải thiều Lục Ngạn nâng cao Có lẽ hội tụ đủ yếu tố: điều kiện đất đai, khí hậu mang đặc trưng riêng; quan tâm đặc biệt cấp ủy Đảng, quyền nhà khoa học; cộng với cần cù, thông minh, sáng tạo nhân dân sản xuất nên chất lượng vải Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM SỐ 6/2015 thiều Lục Ngạn thơm ngon đặc biệt đến Thương hiệu vải thiều Lục Ngạn ngày tiếng khách hàng trong, nước tin dùng, ưa chuộng Năm 2005, vải thiều Lục Ngạn Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp văn bảo vệ độc quyền sở hữu công nghệ nhãn hiệu hàng hoá tập thể “Vải thiều Lục Ngạn” Vải thiều Lục Ngạn tôn vinh hội chợ nước người tiêu dùng bình chọn sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu nước Thực tế, sản xuất vải thiều mang cho người dân Lục Ngạn hàng trăm tỷ đồng/năm Tuy nhiên, việc phát triển diện tích vải thiều nhanh Lục Ngạn không tránh khỏi số vùng diện tích vải thiều đồi cao vùng trũng phát triển kém, cho chất lượng giá trị không cao Để tập trung nâng cao suất, sức cạnh tranh giá trị sản phẩm vải thiều, năm gần đây, huyện ủy - UBND huyện tăng cường đạo quan chuyên môn, tuyên truyền vận động nhân dân tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăm sóc, đồng thời đẩy mạnh mở rộng diện tích sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Cùng với việc cấu lại vùng ăn phù hợp Theo đó, phần diện tích vải thiều đồi cao nhân dân trồng thay rừng kinh tế; số diện tích vải thiều vùng trũng thấp chuyển đổi sang trồng nhãn lồng loại ăn có múi cho giá trị kinh tế cao cam đường Canh, bưởi Diễn, cam Vinh… Đến nay, huyện Lục Ngạn có 22.000 ăn quả, diện tích vải thiều 17.500 có 9.500 vải thiều người dân sản suất theo tiêu chuẩn VietGAP Nhờ đẩy mạnh sản xuất vải thiều chất lượng nên giá trị sản phẩm không ngừng nâng cao Trong ba năm gần đây, nguồn thu từ vải thiều đạt 1.000 tỷ đồng Năm 2014, sản lượng vải thiều Lục Ngạn đạt 130.000 tấn, cho giá trị đạt 1.625 tỷ đồng Như vậy, từ vùng đất nghèo đói xưa kia, nhờ phát triển ăn quả, đặc biệt vải thiều mà mặt nông thôn ngày khởi sắc Có thể thấy, phát triển nhanh chóng vùng ăn Lục Ngạn tác động làm thay đổi cấu nông nghiệp thành phần kinh tế nông thôn; mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ; huyện có đến 4.486 hộ dân có thu nhập từ 100 đến 500 triệu đồng/năm từ vải thiều, 83 hộ có mức thu từ 300 - 500 triệu đồng/năm Hiện vải thiều xác định mạnh chủ lực tập đoàn ăn địa phương■ ĐỨC THỌ Đài Truyền Lục Ngạn - Bắc Giang HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2015 Quảng Ngãi: NHIỀU NÔNG DÂN THOÁT NGHÈO TỪ CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN T rong năm gần đây, phong trào chăn nuôi bò sinh sản xã Phổ Hòa, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ngày phát triển, góp phần tạo việc làm mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân Ông Võ Thanh - Chủ tịch Hội Nông dân xã Phổ Hòa cho biết: “Với trên 75% số hộ dân xã chăn nuôi bò nên đàn bò xã có 1.900 con, bò lai sinh sản chiếm khoảng 70% tổng đàn Do giá bò ổn định mức cao nên hầu hết người chăn nuôi bò có lãi, bình quân thu nhập 30 - 40 triệu đồng/hộ/năm, có hộ thu nhập 100 triệu đồng/ năm và nhiều hộ thoát nghèo nhờ nuôi bò” Trước đây, gia đình bà Lê Thị Ba thôn Hòa Thịnh thuộc diện hộ nghèo xã, bà không dám vay tiền để làm ăn sợ trả nợ Ông Lê Minh Châu - Chi hội trưởng nông dân thôn Hòa Thịnh đứng bảo lãnh để bà Ba vay 10 triệu đồng mua bò sinh sản Sau năm, thấy có hiệu quả, bà Ba lại vay tiếp triệu đồng để mua thêm bò sinh sản thứ hai Từ bò này, nhờ chăm sóc tốt nên sau năm sinh bê Cuối năm 2014, bà Ba bán bê gần 16 triệu đồng, đủ trả nợ ngân hàng Hiện chuồng gia đình bà có bò sinh sản, bò giống sinh sản ổn định năm con, đến cuối năm bà lại có thêm bê Còn gia đình bà Đỗ Thị Nể thôn Hiển Văn  nuôi bò sinh sản bò đực, tận dụng quỹ đất vườn cộng với nguồn phụ phẩm nông nghiệp, cỏ trồng nên nguồn thức ăn cho bò đảm bảo Theo bà Nể tính toán, bò sinh sản chọn giống tốt chăm sóc đầy đủ năm cho bê con, bê sau đẻ - tháng tuổi với giá bán thu 15 - 17 triệu đồng Như vậy, nuôi từ - bò sinh sản năm sau trừ chi phí gia đình bà thu lãi từ 35 - 40 triệu trồng Nhờ đó, bà có điều kiện trang trải sống Không thế, nguồn phân bò tận dụng để bón cho lúa, sắn vườn cỏ, loại trồng gia đình bà phát triển tốt, cho suất cao thu nhập ổn định thêm: “Năm 2014, xã Phổ Hòa thành lập Tổ hợp tác Chăn nuôi bò với 30 nông dân nuôi bò tham gia Đây mô hình liên kết nhằm giúp nông dân nuôi bò trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi mua, bán bò hiệu Trong thời gian tới, xã Phổ Hòa tiếp tục vận động nhân dân mở rộng quy mô chăn nuôi, đồng thời phối hợp với ngành chức tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật để bà áp dụng vào chăn nuôi đạt hiệu Đồng thời, thông qua Tổ hợp tác tạo điều kiện giúp hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư chăn nuôi bò, nhằm tạo việc làm vươn lên thoát nghèo, bước hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo tăng thu nhập cho người dân theo tiêu chí nông thôn mới”■ Ông Võ Thanh - Chủ tịch Hội Nông dân xã Phổ Hòa cho biết LỆ QUYÊN Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 6/2015 Điện Biên: TRỒNG ĐẬU TƯƠNG TRÊN ĐẤT LÚA MỘT VỤ M ô hình trình diễn canh tác 17,5 đậu tương vụ đông xuân đất lúa vụ Háng Trợ A, B, C - xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Trạm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) huyện Điện Biên Đông 51 hộ dân địa bàn thực đạt kết mong đợi Để ổn định nâng cao đời sống nhân dân dân tộc địa bàn, năm gần đây, UBND huyện Điện Biên Đông đạo quan chức đẩy mạnh hướng dẫn nông dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng cao đến với bà nông dân Qua đó, giúp nông dân chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, góp phần quan trọng đẩy nhanh công xóa đói giảm nghèo địa phương Bằng nguồn vốn Nghị 30a/CP vốn nghiệp nông nghiệp, Trạm KNKN huyện triển khai mô hình trồng đậu tương, loại giống DT 84 đất lúa vụ thuộc bản: Háng Trợ A, B, C - xã Pu Nhi - huyện Điện Biên Đông 51 hộ tham gia mô hình Nhà nước hỗ trợ 100% giống, phân bón hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh Người dân tận dụng diện tích đất bỏ hoang chân ruộng lúa vụ (tổng diện tích lúa vụ địa bàn Háng Trợ A, B, C 42,3 ha); tận dụng lượng phân hữu sẵn có địa phương… Theo đánh giá ông Lò Văn Thinh - Phó Chủ tịch xã Pú Nhi cho biết, với phương châm “cầm tay việc”, lớp tập huấn kỹ thuật thực ruộng từ cách làm đất, gieo hạt, bón phân, làm cỏ cán kỹ thuật trực tiếp làm mẫu Ngoài ra, việc kiểm tra đồng ruộng, áp dụng quy trình kỹ thuật tiến hành thường xuyên Cán kỹ thuật Trạm KNKN hướng dẫn nông dân cách phát phòng trừ sâu bệnh: sâu ăn lá, rầy xanh, rệp Đặc biệt, phòng trừ sâu bệnh thời kỳ đậu tương chuẩn bị hoa Do thời tiết vụ đông xuân 2014 - 2015 diễn biến phức tạp, thời gian rét kéo dài, nên tới trung tuần tháng 2/2015, cán kỹ thuật Dự án hướng dẫn hộ tham gia mô hình gieo hạt Do làm tốt công tác chuẩn bị đất gieo trồng thời tiết thuận lợi, sau - ngày gieo, tỷ lệ nảy mầm trung bình đạt 90 - 95% diện tích canh tác Sau thời gian sinh trưởng 90 ngày, đậu tương cho thu hoạch, suất trung bình đạt 1,7 tấn/ha Với giá bán 10 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Anh Mùa A Súa - Háng Trợ A, xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông trồng 3.000 m2 đậu tương, cho thu hoạch tạ/vụ khoảng 15.000 đồng/kg, trung bình héc ta trồng đậu tương cho thu khoảng 25,5 triệu đồng, trừ loại chi phí nông dân có lãi khoảng triệu đồng/ha Ông Nguyễn Thanh Lâm - Trưởng Trạm KNKN huyện Điện Biên Đông cho biết, thông qua mô hình, hầu hết người dân nhận thấy canh tác đậu tương không khó, hiệu kinh tế cao trồng số loại khác ngô, khoai Bên cạnh đó, trồng đậu tương giúp đất thêm màu mỡ, vụ sau trồng cho suất cao hơn, vậy, nhiều hộ giữ giống cho vụ đông xuân sau Ngoài hiệu kinh tế, Dự án giúp bà nông dân tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho đậu tương, nắm bắt kỹ thuật bón phân cân đối loại phân chuồng, phân lân, phân kali, bón đúng, bón đủ; người dân có thêm kiến thức kỹ thuật tỉa bớt cây, xới xáo cho đất tơi xốp tạo đà cho rễ phát triển nhanh vun luống cao giúp chống đổ có mưa lớn Từ đó, giúp nông dân đổi nhận thức cấu mùa vụ, loại bỏ chất lượng, tạo giống chủng, chủ động giữ giống cho vụ sau Bên cạnh đó, thâm canh đậu tương giúp cho đất cải tạo, tăng thêm nguồn phân hữu cho đất Thành công từ mô hình góp phần quan trọng đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững địa phương■ HOÀNG KHẮC TÂN Trung tâm Khuyến nông Điện Biên MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 6/2015 Ao cá nằm khe đồi rừng vườn đồi ăn gia đình ông cho thu nhập 150 triệu đồng/năm có nghề để thoát khỏi cảnh nghèo đói làm giàu mảnh đất quê hương mình, nơi ông gắn bó từ thủa ấu thơ Với tính ham học hỏi, chí làm giàu, ông không dừng lại trước khó khăn sống, sau đêm trăn trở ông hiểu điều: “Con đường để vươn lên làm giàu trước hết phải học hỏi” Sau tìm hiểu phương thức làm ăn qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt chương trình nông nghiệp nông thôn Đài Tiếng nói Việt Nam, ông có hướng riêng cho Bằng số tiền ỏi tích cóp sau nhiều năm làm mướn chăn nuôi trồng trọt, vay mượn thêm anh em bạn bè vốn ngân hàng sách dành cho hộ nghèo, ông gia đình mạnh dạn bắt tay xây dựng trang trại Bước đầu, ông bỏ 50 triệu đồng mở đường từ quốc lộ 12 vào đến trang trại Từ chương trình dự án huyện tổ chức phi phủ tài trợ, ông đăng ký xin tham quan số mô hình điển hình VAC Phú Thọ, Vĩnh Phúc Hà Nội Trở nhà, ông bàn với vợ đầu tư trồng 500 cam Vinh, 200 chanh lai mua từ Viện Nghiên cứu Rau Quả (Hà Nội) Sau đó, ông thiết kế, hạ băng đồi theo đường đồng mức quanh sườn đồi hạn chế xói mòn, thuận tiện cho việc chăm sóc, thiết kế đường dẫn nước từ khe sâu trang trại để cung cấp nước tưới nước sinh hoạt dài gần km, đầu tư phân bón tận dụng nguồn phân hữu có sẵn Ban đầu, thiếu kinh nghiệm nên hiệu chưa tốt ông không bỏ mà kiên trì học hỏi kỹ thuật qua sách, báo, đài, đồng thời ông gặp cán khuyến nông huyện, tỉnh để hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc 14 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM cách phòng trị sâu bệnh thường gặp Hiện tại, vườn ăn ông với 3.500 gốc cam, bưởi 200 gốc na, 100 gốc chuối, trồng ổi xen cam để chống bệnh vàng hại cam Thu nhập hàng năm ăn khoảng 300 triệu đồng/năm Ngoài thu nhập từ vườn ăn quả, ông nhận với Ủy ban Nhân dân xã Hua Thanh khoanh nuôi bảo vệ gần 50 đồi rừng, trồng chủ yếu loại lấy gỗ có giá trị kinh tế luồng, tre, keo tai tượng, bạch đàn Hàng năm ông nhận tiền từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng bán gỗ cho thu hoạch khoảng 50 triệu đồng Ông tận dụng nguồn nước khe, ngăn nước, be bờ ao nuôi loại cá rô phi, trôi, trắm, mè với quy mô 1,2 ha, cho thu nhập 150 triệu đồng/năm Ông xây dựng chuồng trại lợn rừng theo hình thức thả rông Trải qua hình thức lai tạo, đến ông có hàng trăm lợn rừng vừa giúp cải thiện đời sống, vừa bán cho hộ dân xã lân cận huyện, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng Có nguồn thu từ trang trại, kinh tế gia đình ông ngày ổn định Ông Miên xây dựng nhà sàn gỗ khang trang với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt Ngoài ra, trang trại ông tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động thôn Trang trại nơi tham quan học tập nhiều nông dân đến từ xã, huyện tỉnh nước bạn Lào Với thành tích ông nhận nhiều giấy khen Ủy ban Nhân dân tỉnh, Hội Nông dân Ủy ban Nhân dân huyện Điện Biên Ông Miên xứng đáng gương sáng nghị lực vượt khó làm giàu mảnh đất quê hương■ HOÀNG KHẮC TÂN Trung tâm Khuyến nông Điện Biên MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 6/2015 CAO TỪ NUÔI ẾCH TRONG BỂ Bà Rịa Vũng Tàu: THU NHẬP con/kg với giá 65.000đồng/kg Theo ước tính anh, sau trừ chi phí ki-lô-gam ếch cho lãi 40.000 đồng Như vậy, với 4.000 ếch giống thả nuôi, sau khoảng tháng anh thu khoảng 550 kg ếch thịt Với giá ếch thương phẩm nay, sau trừ chi phí gia đình anh thu lãi 20 triệu đồng Gia đình anh Bài thường xuyên thay nước phân loại đàn ếch S au buổi tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi ếch thương phẩm xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ngày 23/6/2015 vừa qua, có dịp tham quan mô hình nuôi ếch bể hộ anh Ngô Văn Bài, tổ 14, ấp Hưng Long Anh Bài cho biết: “Được cán địa phương thông báo có lớp tập huấn kỹ thuật nuôi ếch thịt địa phương, tạm gác công việc thường nhật để tham gia lớp tập huấn với mong muốn học hỏi thêm kỹ thuật nuôi ếch bể Đúng không bỏ phí buổi làm, có tập huấn biết thêm nhiều điều bổ ích giúp cho việc nuôi ếch hiệu hơn…” Đầu tháng năm 2015, gia đình anh mua 4.000 ếch giống (chia làm đợt) mang thả nuôi bể xây, với mục đích tăng thêm thu nhập cho gia đình Đến nay, sau 2,5 tháng nuôi, số ếch thả đợt đầu xuất bán Khi hỏi tính hiệu mô hình, anh Bài cho biết, lúc đầu anh nghe phương tiện thông tin đại chúng đài, ti-vi nói mô hình nuôi ếch bể, sau tìm hiểu thêm mạng internet, mua giống nuôi chủ trại giống hướng dẫn thêm Anh phấn khởi chia sẻ: “Không ngờ ếch lớn nhanh tương đối dễ nuôi” Từ thả nuôi đến nay, tỷ lệ giống hao hụt khoảng 15%, số ếch mua anh thả vào bể (mỗi bể rộng m2), cho ếch ăn thức ăn công nghiệp cá Trong trình nuôi, anh thường xuyên tách ếch lớn, ếch nhỏ riêng để chúng khỏi ăn thịt lẫn nhau, đồng thời thường xuyên thay nước bể nuôi ếch Hiện anh bán ếch thịt khoảng - Hiện nay, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bà Rịa Vũng Tàu triển khai tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi ếch bể nhằm nhân rộng cho nông hộ có nhu cầu nuôi, chuyển đổi từ mô hình chăn nuôi hiệu góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống cho bà nông dân■ ĐOÀN VĂN NAM Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bà Rịa Vũng Tàu Thông tin 15 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 6/2015 Bạc Liêu: HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH NUÔI GÀ TRÊN ĐỆM LÓT SINH HỌC Ở PHƯỚC LONG T rong năm gần đây, phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi đẩy mạnh Từ phong trào này, nhiều vùng quê khắp nước xuất nhiều gương điển hình phát triển kinh tế Gia đình anh Lê Văn Sỹ ấp Mỹ Hòa, xã Hưng Phú, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu gương vượt khó vươn lên làm giàu từ hai bàn tay trắng Những ngày đầu lập nghiệp, anh chị chỉ trông vào công ruộng chăn nuôi nhỏ lẻ Do thiếu kinh nghiệm sản xuất, dù làm thêm nhiều nghề phụ cuộc sống khó khăn, thu nhập eo hẹp Quyết tâm thoát khỏi cảnh đói nghèo, cộng với sức trẻ, vợ chồng anh bàn với phải đầu tư phát triển kinh tế Trăn trở nhiều đêm, anh Sỹ nhận thấy gia đình có diện tích đất vườn rộng với kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống gia đình, lại chứng thực số mô hình chăn  nuôi hiệu truyền hình, anh bàn với vợ dùng số vốn ỏi dành dụm để chăn nuôi gà. Lúc đầu, kinh nghiệm chăn nuôi chưa nhiều, lại chưa trọng khâu phòng chống dịch bệnh nên lứa gà nuôi gia đình anh mắc bệnh chết Không nản chí, anh tâm gây dựng lại để tiếp tục phát triển chăn nuôi Anh tích cực tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông trạm thú y tổ chức chăn nuôi, tham khảo thêm sách, báo, đài, ti-vi kinh nghiệm từ hộ chăn nuôi xã Đến cuối năm 2013, anh bàn với vợ đầu tư xây dựng lại chuồng trại để chăn nuôi gà thịt đệm lót sinh học với quy mô 500 con/lứa Sau thời gian gần tháng nuôi, gia đình anh thu lãi khoảng 14,5 triệu đồng từ đàn gà Từ thành công bước đầu, năm 2014, anh định mở rộng thêm chuồng trại chăn nuôi gà thịt, với quy mô 1.000 con/lứa Sau thời gian gần tháng nuôi, gà có trọng lượng bình quân 1,3 kg/con, với giá 65.000 - 70.000 đồng/kg, sau trừ chi phí cho thu lãi 35 triệu đồng Với đầu thuận lợi, anh Sỹ tiếp tục tái đàn tăng quy mô lên 3.000 Khi được hỏi kinh nghiệm nuôi gà, anh Sỹ chia sẻ: “Gia đình nuôi gà nhiều năm nay, gặp thất bại, thiệt hại kinh tế tương đối lớn Những kinh nghiệm mà tích lũy trình chăn nuôi, cộng với việc tham gia lớp tập huấn chăn nuôi giúp tiếp cận với tiến kỹ thuật, áp dụng vào chăn nuôi nên đạt hiệu cao Ngoài việc mua giống sở có uy tín, đáng tin cậy người chăn nuôi cần nắm vững làm tốt quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà, đồng thời công tác tiêm phòng dịch bệnh phải đầy đủ đàn gà phát triển khỏe mạnh, mang lại hiệu kinh tế cao” Hiện anh Sỹ xây dựng trại gà, trại nuôi 600 đàn gà phát triển tốt Có thể nói mô hình phát triển kinh tế gia đình anh Sỹ mô hình tiêu biểu xã Hưng Phú Là một nông dân có trách nhiệm nhiệt tình, cố gắng, nỗ lực, dám nghĩ, dám làm anh Sỹ đã đưa gia đình thoát nghèo, vươn lên làm giàu mà còn đóng góp vào thành tích phong trào xây dựng nông thôn địa phương■ PHẠM NGỌC THIÊN Anh Lê Văn Sỹ chăm sóc đàn gà gia đình 16 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Trạm Khuyến nông Khuyến ngư huyện Phước Long, Bạc Liêu SỐ 6/2015 MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN ỨNG DỤNG HẦM BẢO QUẢN HIỆN ĐẠI TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ T rong năm gần đây, việc đánh bắt hải sản xa bờ nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng ngày phát triển, số lượng tàu đánh bắt xa bờ công suất lớn bà ngư dân đầu tư ngày tăng Cùng với phát triển nhiều khó khăn công nghệ bảo quản sản phẩm lạc hậu dẫn đến sản lượng đánh bắt ngày sụt giảm, phải kéo dài thời gian đánh bắt, giá xăng dầu không ổn định làm tăng chi phí đánh bắt… Trong đó, giá thu mua hải sản bấp bênh nên lợi nhuận thu chuyến biển ngày thấp Gia đình ông Hồ Văn Bảnh xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang nhiều hộ biết cách ứng dụng tiến kỹ thuật vào đánh bắt hải sản nhằm tăng sản lượng đánh bắt giảm chi phí đầu vào Hiện ông Bảnh có tàu hành nghề lưới cào đôi, công suất 500 CV/tàu, với 26 lao động/2 tàu Tàu hoạt động phạm vi vùng biển Kiên Giang Cà Mau Trước khó kh ăn thách thức, năm 2013 gia đình ông Viện Khoa học Kỹ thuật (Trường Đại học Nha Trang) tư vấn hỗ trợ hầm bảo quản hải sản cách nhiệt PU (Polyurethan) ốp inox với thể tích hầm 21,7 m3 (5,9 m x 1,15 m x 3,2 m), chứa 250 đá xay Sau sử dụng hầm bảo quản hải sản này, ông nhận thấy sản phẩm cá bảo quản nhiệt độ thấp hơn, độ tan chảy nước đá lâu nên chất lượng cá cao so với hầm bảo quản gỗ Nhờ áp dụng hầm bảo quản inox, bình quân chuyến biển tháng, ông Bảnh tiết kiệm 50 nước đá, giá bán hải sản cao khoảng 10% so với chưa áp dụng hầm bảo quản Từ kết đó, ông mạnh dạn tiếp tục đầu tư thêm hầm bảo quản inox nhằm giảm chi phí, tăng thêm lợi nhuận cho chuyến biển Theo kết thử nghiệm bảo quản cá ngừ đại dương hầm bọc cách nhiệt PU mặt ốp inox, nắp inox Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản, sau chuyến biển (1 tháng/chuyến) kết sau: - Hầm bảo quản PU mặt ốp inox, nắp inox: Cá đạt chất lượng 95%, bị dạt 5% - Hầm bảo quản PU mặt ốp gỗ phủ sơn, nắp gỗ: Cá đạt chất lượng 70%, bị dạt 30% - Hầm PU mặt ốp inox có nhiệt độ thấp hầm ốp gỗ phủ sơn 40C - 50C - Nước đá với hầm PU ốp inox giảm 20% so với hầm ốp gỗ, không bị thiếu đá biển 30 ngày - Hầm PU ốp inox: Khi làm vệ sinh cần người, làm 10 phút hết mùi hôi chất nhờn Hầm PU ốp gỗ cần người làm vệ sinh 30 phút mà không hết mùi hôi chất nhờn bám thành vách hầm Với ưu điểm đó, việc ứng dụng hầm bảo quản bọc cách nhiệt PU ốp inox nâng cao chất lượng thủy sản, giảm lượng nước đá bảo quản, kéo dài thời gian hoạt động cho tàu khai thác thủy sản xa bờ Có thể áp dụng tốt cho tàu cá xa bờ công suất từ 90 CV trở lên Theo kinh nghiệm ông Bảnh cho biết, việc áp dụng tiến kỹ thuật vào đánh bắt hải sản xa bờ việc làm cần thiết tình hình nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận Qua đây, ông kiến nghị ngành chức cần có nhiều nghiên cứu để ngày có nhiều kỹ thuật hỗ trợ ngư dân yên tâm đánh bắt hải sản■ BBT Thông tin 17 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 6/2015 Hà Tĩnh: LÀM GIÀU TỪ MÔ HÌNH NUÔI CHIM CÚT P hát huy tiềm lợi địa phương, thực chủ trương tỉnh phát triển chăn nuôi, nhiều hộ dân thôn Long Giang, xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà lựa chọn chim cút đối tượng nuôi để phát triển kinh tế gia đình nhằm xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu mảnh đất quê hương Gia đình anh Trương Văn Tuấn hộ nuôi chim cút xã Thạch Khê Năm 2000, anh làm công việc thu mua thực phẩm cung cấp cho nhà hàng thành phố Hà Tĩnh, chim cút trứng cút ưa chuộng lúc đắt hàng Nhưng để có mặt hàng anh phải tìm hiểu, liên hệ nhiều nơi tỉnh khác có Sau thời gian suy nghĩ, anh nảy ý định nuôi chim cút Vì thế, anh bỏ nhiều công sức tìm hiểu đặc điểm vật này và định mua giống nuôi thử Mới đầu anh nuôi số lượng Nhưng thời gian sau, nhận thấy đối tượng không khó nuôi, anh tăng số lượng mở rộng diện tích nuôi Cũng say mê với chim cút mà dù sau hai lần thay đổi nơi ở, anh mực “trung thành” với Đến năm 2010, gia đình anh bắt đầu ổn định, lập nghiệp thôn Long Giang, xã Thạch Khê, anh không quên mang theo “người bạn” Hiện nay, với khu vườn rộng, bên anh làm nhà ở, bên anh xây dựng trại chim cút với số lượng 10.000 Ban đầu, anh mua 2000 chim cút nhỏ làm giống, sau anh cho đẻ nhân giống Gia đình anh đầu tư lò ấp nên thuận tiện cho trình ấp nở, có đàn cút anh lên đến vài vạn Những thời điểm đó, anh Nhờ chăm sóc tốt, đàn chim cút nhà anh Trương Văn Tuấn sinh sản đều, chất lượng tốt 18 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM vừa cho đẻ lấy trứng, vừa nuôi chim thịt bán chim giống Thời gian để chim cút trưởng thành đẻ trứng khoảng 35 - 40 ngày, số lượng chim đẻ trứng khoảng 85 - 90% Ưu trội chim cút liên tục cho trứng vòng - tháng Sau khoảng thời gian suất trứng sụt giảm Lứa chim loại thải cách bán chim thịt với giá 4.000 - 5.000 đồng/con Hiện nay, với số lượng 10.000 con, anh cho 3.000 đẻ lấy trứng lộn, lại cho đẻ lấy trứng thường Cứ ô chuồng anh ghép 30 chim mái với 10 chim trống ngày thu 2.500 trứng lộn, 4.000 trứng thường Nhờ chăm sóc tốt nên đàn chim cút nhà anh đẻ Với giá bán 6.500 đồng/chục trứng cút lộn, 4.000 đồng/chục trứng thường, ngày anh thu triệu đồng, trừ chi phí, tháng anh thu 40 triệu đồng Bây giờ, anh thuê 0,5 ao đầm xã để nuôi thêm tôm thẻ chân trắng Do có kinh nghiệm nuôi chim cút nhiều năm nên có nhu cầu anh chia sẻ Vì thế, riêng thôn Long Giang có chục hộ nuôi chim cút Mỗi hộ nuôi từ nghìn trở lên anh cung cấp giống kinh nghiệm chăn nuôi Hiện nay, gần nhà anh Tuấn có gia đình anh Trương Văn Dũng nuôi chim cút với số lượng 3000 con, anh Trương Đăng Chương nuôi 5000 con… cho thu nhập ổn định Anh Tuấn cho biết: Nuôi chim cút đòi hỏi phải chăm sóc, vệ sinh chuồng trại sẽ, thoáng mát, đảm bảo đủ ánh sáng Mật độ nuôi không dày (40 - 50 con/m2).  Vào mùa hè, nên vệ sinh chuồng thông thoáng, giữ nhiệt độ mát mẻ Còn mùa đông, thời tiết lạnh, chim sinh sản chậm nên cần đảm bảo ánh sáng, tăng độ ấm, nhiệt độ thích hợp cho chim cút phát triển 20 - 300C Mô hình nuôi chim cút có ưu điểm nhanh thu hồi vốn, chi phí đầu tư không cao, dịch bệnh, tốn công chăm sóc, phù hợp với hộ nông dân Bên cạnh đó, đầu sản phẩm thuận lợi.  Từ mô hình nuôi chim cút anh Trương Văn Tuấn hộ dân thôn Long Giang, xã Thạch Khê, nhận thấy, đối tượng nuôi cho hiệu kinh tế cao, cần nhân rộng, vùng nông thôn để giúp bà xóa đói, giảm nghèo cách bền vững■ NGUYỄN HOÀN Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO AO NUÔI TÔM (Kỳ hết) Đối với ao khó gây màu nước, hay màu nước không bền nên bổ sung khoáng, silic để giữ màu nước cho ao nuôi Có thể gây màu nước chế phẩm vi sinh theo hướng dẫn nhà sản xuất có uy tín * Lưu ý: - Tuyệt đối không dùng phân tươi để gây màu nước; - Không diệt tạp hồ nuôi lấy nước Kiểm tra điều chỉnh yếu tố môi trường nước ao nuôi đảm bảo ngưỡng thích hợp trước thả giống Bảng Giới hạn số yếu tố môi trường từ mô hình thành công Quạt đảo nước ao nuôi tôm công nghiệp Gây màu nước Theo hướng dẫn Tổng cục Thủy sản Công văn số 298/TCTS-NTTS ngày 01 tháng 02 năm 2013: Hai ngày sau cấp nước vào ao nuôi, gây màu nước cách: Cách 1: Bằng cám ủ (thành phần: cám gạo, bột đậu nành, bột cá phối trộn theo tỷ lệ 2:2:1, nấu chín, ủ - ngày) Bước 1: Từ - giờ: Bón vôi đen Dolomite CaMg(CO3)2 vôi nông nghiệp CaCO3 liều lượng 100 - 150 kg/1.000 m3 Bước 2: Từ 10 - 12 giờ: Bón cám ủ liều lượng - kg/1.000 m3 Lặp lại bước liên tục - ngày đến độ nước đạt 30 - 40 cm Cách 2: Bằng mật đường + cám gạo + bột đậu nành (tỷ lệ 3:1:3) ủ 12 - Lúc - 10 sáng: Bón mật đường + cám gạo + bột đậu nành ủ với liều lượng - kg/1.000 m3 nước ao, tạt liên tục ngày - Khi màu nước ao chuyển sang màu tảo khuê (vàng hay nâu nhạt) hay màu xanh vỏ đậu tiến hành thả giống Giới hạn tối ưu tôm thẻ chân trắng Ytếu tố môi trường nước ao nuôi tôm Giới hạn tối ưu tôm sú Hàm lượng ôxy hòa tan (DO) > mg/l pH 7,5 - 8,5 (dao động ngày không 0,5) Độ mặn 15 - 25‰ - 25‰ Độ kiềm 80 - 120 mg/l 120 - 150 mg/l Độ 30 - 40 cm NH3 < 0,1 mg/l H2 S < 0,01 mg/l > mg/l Lắp đặt hệ thống quạt nước Bố trí hệ thống quạt nước thời gian chạy quạt nước đảm bảo nhu cầu ôxy cho tôm nuôi, đặc biệt thời điểm chiều tối/đêm/gần sáng hàm lượng ôxy hòa tan giảm dần/xuống thấp ngày Cần tăng cường thời gian chạy quạt bố trí thêm hệ thống quạt cho tôm nuôi, đặc biệt vào thời điểm nắng nóng mưa kéo dài a) Vị trí đặt cánh quạt nước - Cách bờ 1,5 m; - Khoảng cách cách quạt nước 60 80 cm, lắp so le nhau; - Tùy theo hình dạng ao mà bố trí cánh quạt nước nhằm tạo dòng chảy tốt cung cấp đủ nhu cầu ôxy cho tôm nuôi Thông tin 19 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ b) Số lượng máy quạt nước - Đối với nuôi tôm sú: Bảng Bố trí quạt nước tốc độ chạy quạt cho ao nuôi tôm sú công nghiệp Diện tích ao (m2) Bố trí quạt nước (cánh) Tốc độ vòng quay (vòng/phút) Mật độ 15 20 (con/m2) Mật độ 20 25 (con/m2) 2.000 20 - 25 25 - 30 100 - 120 5.000 50 - 60 60 - 80 100 - 120 - Đối với nuôi tôm thẻ chân trắng: Tôm thẻ chân trắng đòi hỏi ôxy lớn, tùy theo mật độ thả nuôi thiết kế hệ thống quạt nước cánh quạt nhựa kết hợp cánh quạt SỐ 6/2015 nhựa cánh quạt lông nhím cánh quạt cung cấp ôxy khác để cung cấp ôxy cho ao nuôi; vòng tua cánh quạt nhựa nên > 120 vòng/phút Bảng Bố trí quạt nước cho ao nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp Diện tích ao (m2) Mật độ (con/m2) Số lượng dàn quạt cánh (10 cánh quạt/dàn) Số lượng dàn quạt lông nhím 2.000 3000 30 - 60 60 - 100 30 - 60 60 - 100 3-4 4.000 5.000 TTKNQG KỸ THUẬT CHĂN NUÔI VỊT BIỂN (Kỳ 1) nhốt vườn cây, vườn đồi, nuôi nhốt kết hợp cá - vịt, cá - lúa - vịt, lúa - vịt Đặc biệt vịt nuôi điều kiện nước lợ, nước mặn tốt, thích hợp nuôi tỉnh ven biển vùng biển đảo Chuồng trại thiết bị chăn nuôi Đối với chăn nuôi nông hộ cần phải nuôi nhốt làm chuồng nuôi độc lập với nhà Đối với chăn nuôi nông hộ cần phải nuôi nhốt làm chuồng độc lập Đặc điểm khả sản xuất vịt biển Vịt biển nở có lông màu vàng nhạt, đầu đuôi có phớt đen, vịt trưởng thành có màu lông cánh sẻ, cổ có khoang trắng, lông cánh màu xanh đen, mỏ chân màu vàng nhạt, có màu xám, cổ trung bình, tuổi đẻ 20 - 21 tuần tuổi, khối lượng vịt vào đẻ 2,5 - 2,7 kg/con, suất trứng từ 240 - 245 quả/mái/năm, khối lượng trứng 80 - 85 g/quả Vịt nuôi theo phương thức khác nuôi nhốt khô không cần nước bơi lội, nuôi 20 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Đối với chăn nuôi gia trại, trang trại với quy mô vừa lớn, xây dựng chuồng trại biệt lập với khu dân cư, cách xa khu đô thị, đường giao thông, khu công nghiệp, trường học, bệnh viện Khu chăn nuôi phải có tường rào bao quanh, nên quy hoạch có vành đai an toàn, không nuôi chung loài gia súc gia cầm Xây dựng chuồng trại phải phù hợp cho giai đoạn vịt: chuồng nuôi vịt con, chuồng nuôi vịt hậu bị, chuồng nuôi vịt sinh sản Vị trí gia trại, trang trại phải cao ráo, thoáng mát Chuồng trại phải có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác vệ sinh phòng dịch an toàn sinh học Nếu nuôi nhốt nên có sân chơi cho vịt (diện tích sân chơi tối thiểu phải gấp đôi diện tích chuồng nuôi), chuồng thông thoáng tự nhiên thuận lợi cho công tác vệ sinh thường xuyên xử lý môi trường, đồng thời giảm chi phí so với nuôi chuồng kín KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 Chuồng trại cho vịt nên làm đơn giản phải thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, không bị mưa hắt, không bị nắng chiếu vào ổ đẻ Có thể làm lưới, tre, nứa, làm sàn ao hồ, bè (quây gọn) Trứng vịt thường Trứng vịt biển Căn vào mật độ để xác định diện tích chuồng nuôi phù hợp, mật độ chuồng nuôi sau: Nuôi không cần nước bơi lội (con/m2) Nuôi có nước bơi lội (con/m2) Nhốt chuồng  Chuồng có sân chơi Chuồng + Vườn Chuồng + nhốt ao, cửa sông, biển Chuồng + nhốt ruộng lúa Tuần đầu 30 - 35 30 - 35 30 - 35 30 - 35 30 - 35 2-4 tuần 10 - 15 15 - 20 15 - 20 15 - 20 15 - 20 5-8 tuần 5-6 6-8 - 10 - 10 - 10 Hậu bị 4-5 5-6 5-6 5-6 Sinh sản 4 4 Tuổi Nếu mật độ nuôi cao làm giảm suất tiểu khí hậu chuồng nuôi xấu Nhưng mật độ nuôi thấp không kinh tế sử dụng chuồng trại Nền chuồng lát gạch, xi-măng + cát, không lát gạch hoa đánh bóng, làm cát Trứng vịt biển so với trứng vịt thường điều kiện chăn nuôi * Sân chơi: Diện tích sân chơi gấp - lần diện tích chuồng nuôi Sân chơi dốc để thoát nước, dọc sân chơi nên có bóng mát để chắn gió che nắng Nếu vịt nuôi khô song song với chuồng máng uống nước có ngăn tránh vịt vào bơi Nếu sử dụng mương bơi phải thường xuyên thay nước Sân chơi phẳng, không đọng nước Có thể lát gạch bê-tông Đối với nuôi thả vườn cây, nuôi ao, nuôi ruộng lúa phải có vây để quây vịt ngan, không nên thả rông Độn chuồng trấu, phôi bào rơm rạ băm nhỏ không bị hôi mốc Thường xuyên bổ sung độn chuồng làm cho độn chuồng khô, chuồng vịt ngan sinh sản độn chuồng dày 10 - 15 cm * Máng ăn, máng uống: Giai đoạn vịt con: Dùng máng tôn mẹt tre ni-lông cho vịt ngan ăn Có thể sử dụng máng ăn, máng uống xây gạch bê-tông, vị trí máng uống sân chơi tránh ướt chuồng nuôi Các ô chuồng không nên rộng, ô tối đa 200 vịt * Trang thiết bị: Thắp sáng sưởi ấm cho vịt giai đoạn nhỏ bóng điện, chụp sưởi, Thông tin 21 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 Thức ăn 4.1 Loại thức ăn chất lượng thức ăn Nguyên liệu thức ăn dùng cho vịt: gạo, thóc, ngô, đậu tương, tấm, cám, cá tép, cua, ốc, don, dắt… bã bia, bã rượu, khoai, rau bèo… thức ăn nấu chín khả tiêu hoá hấp thụ tốt hơn, vịt lớn nhanh hiệu kinh tế Lưu ý không sử dụng thức ăn bị mốc ôi chua Thức ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng/kg phù hợp cho giống vịt giai đoạn phát triển vịt * Chú ý: Thường xuyên kiểm tra chất lượng thức ăn trước cho vịt ăn Tiêu chuẩn thức ăn cho vịt sinh sản: nơi điện phải sử dụng đèn dầu bếp than… Nuôi bán thâm canh phải chuẩn bị vây ràng, lưới cót để quây vịt Đến giai đoạn sinh sản phải chuẩn bị ổ đẻ cho vịt Ổ đẻ làm gỗ kích thước 35 cm x 35 cm x 35 cm, làm sảo tre lót rơm rạ quận tròn rơm Chọn giống Khi nuôi phải chọn giống, chủng loại Không nên tận dụng đàn thương phẩm để nuôi làm đàn bố mẹ ảnh hưởng xấu đến suất Trong chăn nuôi vịt có giai đoạn chọn: + Chọn ngày tuổi: Chọn vịt nhanh nhẹn, lông, khỏe mạnh; không khô chân, nặng bụng, khoèo chân, hở rốn, lông có màu vàng nhạt, có phớt đen đầu đuôi Nuôi vịt bố mẹ phải chọn đực/mái theo tỷ lệ 1/5 1/6 + Chọn 56 ngày tuổi: Đối với đàn giống vịt bố mẹ kết thúc 56 ngày tuổi chọn để chuyển lên nuôi giai đoạn hậu bị: Căn vào tầm vóc ngoại hình giống, kết hợp với khối lượng vịt để chọn: vịt biển 1,7 - 1,9 kg/con Tỷ lệ ghép đực/mái 1/5 - 1/6, tỷ lệ chọn 80 - 90% + Chọn vịt lên sinh sản: Tiến hành chọn trước vào đẻ tuần vào ngoại hình giống khối lượng để chọn: khối lượng 2,4 2,7 kg/con Tỷ lệ ghép đực/mái 1/6 - 1/7 Tỷ lệ chọn 90 - 95% Trong thời gian vịt sinh sản, cần loại bỏ vịt mái quay lông sớm (bị rụng lông cánh, lông đuôi) có màu mỏ chân vàng hơn, vịt có màu lông đậm đẻ 22 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Giai đoạn nuôi Protein (%) Năng lượng (kCal) - tuần tuổi 20 - 21 2850 - 2900 Giai đoạn nuôi hậu bị 14 - 14,5 2850 - 2900 Giai đoạn dựng đẻ đẻ 17 - 17,5 2650 - 2700 4.2 Lượng thức ăn Đối với vịt nuôi giống phải thực chế độ ăn định lượng để khống chế khối lượng thể theo tiêu chuẩn khả sinh sản đạt suất cao Ngày tuổi g/con/tuần Ngày tuổi g/con/ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 - 56 57 - 70 71 - 84 85 - 98 99 - 112 113 - 126 127 - 133 72 76 80 84 88 92 96 100 104 108 108 112 116 120 124 128 132 136 (Có thể tập dần cho vịt ăn thóc luộc từ tuần tuổi thứ 3) (Xem tiếp số 7/2015) TS HẠ THÚY HẠNH PGĐ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 Một số biện pháp TƯỚI NƯỚC TIẾT KIỆM CHO CÂY CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN N ước đóng vai trò quan trọng, định đến sản xuất cà phê, trồng cà phê có đủ nguồn nước tưới mùa khô để hoa kết đồng loạt Tuy nhiên, tưới nước nhiều không làm tăng suất cà phê mà gây lãng phí nước, tăng chi phí sản xuất vào độ ẩm đất mà điều tiết nước tưới phù hợp Trước nông dân thường áp dụng biện pháp tưới vào bồn (tưới dí) tưới tràn, xong chủ yếu tưới dí; số nông trường lớn dùng biện pháp tưới phun mưa Do nguồn nước ngày khó khăn, chi phí cho nước tưới ngày lớn nên nhiều nghiên cứu tưới nước cà phê tiến hành theo hướng chính: (1) Xác định lượng nước tưới/gốc/lần, số lần tưới/năm thích hợp nhất; (2) Thay đổi phương pháp tưới theo dạng nhỏ giọt, phun mưa thấp cục bồn Dưới đây, Ban Biên tập Bản tin Thông tin Khuyến nông Việt Nam giới thiệu số biện pháp tưới nước tiết kiệm cho cà phê vùng Tây Nguyên: Có thể kết hợp sử dụng phân bón cách hòa tan phân bón vào bể nước để tưới Ưu nhược điểm: Tiết kiệm nước 20 - 30% lượng nước tưới so với tưới phun mưa nước cung cấp trực tiếp đến rễ nên tránh tổn thất nước bốc tưới ngoài.  Chi phí vận hành thấp, đòi hỏi người công nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt kiểm soát chất lượng nước Vốn đầu tư cao, thiết bị đắt tiền đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao (hệ thống phải thiết kế vận hành với độ xác cao) Đặc biệt không áp dụng cho vùng có chất lượng nước không đảm bảo, nhiều vi khuẩn, chất hữu cơ, nước đá vôi,… Dễ bị tắc, khó sửa chữa, phục hồi Không có khả cải tạo tiểu vùng khí hậu khu vực trồng Tưới nhỏ giọt Nước kết hợp với phân bón tưới nhỏ giọt vào gốc cà phê Sau cà phê phân hóa mầm hoa, lượng nước cung cấp liên tục ngày, ngày tưới vào buổi sáng cung cấp cho 28 lít nước, đợt sau cách - ngày tưới lần, khoảng 10 ngày kể từ ngày tưới đầu tiên, hoa cà phê đồng loạt bung rộ Trong mùa khô Tưới phun mưa gốc cà phê Biện pháp tưới tiết kiệm cho cà phê theo gốc khác với nhỏ giọt có đầu phun mưa nhỏ gốc cà phê nên nước thấm diện tích bồn Mô hình tưới phun mưa gốc Ưu điểm việc tưới tiết kiệm nước chi phí lắp đặt cho việc tưới ít, khoảng 20 triệu đồng/ha, việc lắp đặt hệ thống đơn giản, dễ sử dụng Tưới tiết kiệm nước lượng nước cung cấp quanh gốc cà phê 400 - 450 lít/cây giúp tiết kiệm 20 - 30% lượng nước tưới thường mà không ảnh hưởng đến chất lượng suất cà phê Một vấn đề quan trọng xác định thời điểm tưới nước lần dầu, tưới sớm làm đảo lộn trình hoa, lãng phí nước, hoa không tập trung; tưới muộn khó phục hồi lại bị héo Tưới dí Mô hình tưới nhỏ giọt Đây kỹ thuật tưới phổ biến nông dân, nhiên cần xác định lượng nước tưới vừa phải, Thông tin 23 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ hợp lý Dùng ống cao su thường có đường kính 50 mm đưa nước vào gốc Trước tưới nước phải vét bồn xung quanh gốc tán để chứa nước Không đào bồn sâu 80% trọng lượng rễ tập trung tầng đất có độ sâu từ - 40 cm Nông dân tưới với lượng nước 450 - 500 lít/cây cho lần tưới đầu tiên, khoảng 20 ngày sau tưới đợt khoảng 400 - 450 lít/cây Biện pháp tiết kiệm nước tưới biện pháp tưới tràn hay tưới phun mưa I Một số ý chăn nuôi lợn đực giống vào mùa hè Nhiệt độ phù hợp cho lợn đực giống khoảng 25oC, mùa hè, đặc biệt ngày nắng, nóng, ảnh hưởng đến lợn đực giống Để lợn đực giống khỏe mạnh, chất lượng tinh tốt, cần ý số vấn đề sau: 1.1 Chuồng trại Chuồng trại đảm bảo sẽ, thoáng mát, diện tích chuồng nuôi tối thiểu m2/con lợn nội m2/con lợn ngoại SỐ 6/2015 - Chỉ cho lợn đực nhảy trực tiếp khai thác tinh vào thời điểm mát ngày - Định kỳ tiêm ADE bổ sung giá đỗ, ngô, thóc mầm cho lợn - Cho ăn: + Cho ăn thức ăn lợn đực giống 50% thức ăn lợn nái đẻ (thành phần dinh dưỡng: Protein: 17%; Xơ thô: 7%; Ca: 0,6 - 1,2%; Năng lượng trao đổi: 3100 kCal/ kg; P: 0,5 - 1,0%; Lysine: 0,9%; Methionine + Cystine: 0,5%) + 50% thức ăn lợn thương phẩm giai đoạn (thành phần dinh dưỡng: Protein: 18%; Xơ thô: 6%; Ca: 0,5 - 1,2%; Năng lượng trao đổi: 3150 kCal/kg; P: 0,51,0%; Lysine: 1,0%; Methionine + Cystine: 0,6%) + Lợn năm tuổi: Cho ăn 2,0 - 2,2 kg/ngày + Lợn năm tuổi: Cho ăn 2,2 - 2,5 kg/ngày Chuồng nuôi lợn đực đảm bảo sẽ, thoáng mát, đủ diện tích Biện pháp tưới dí Ngoài ra, có phương pháp tưới phun mưa với vòi phun xoay tròn tưới từ phía tán Biện pháp có ưu điểm làm mát cây, rửa bụi cây, cải thiện tiểu khí hậu vườn lượng nước tốn phương pháp tưới khác 1.2 Chăm sóc nuôi dưỡng - Kiểm tra lượng thức ăn, máng ăn, vòi uống, trạng thái, tình trạng sức khoẻ lợn - Thường xuyên tắm chải cho lợn, không tắm cho ăn sau phối giống khai thác tinh 30 phút - Cho lợn ăn vào sáng sớm, không cho ăn no trước khai thác tinh Mô hình tưới phun mưa BBT (gt) 24 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM + Mùa hè cần cung cấp g vitamin C/ngày để trì chất lượng tinh + Sau lần khai thác: Cho lợn ăn thêm trứng gà 1.3 Chế độ khai thác, sử dụng - Chỉ sử dụng lợn đực qua kiểm tra suất (KTNS) đạt yêu cầu - Số lần khai thác tinh không hai lần/tuần lợn đực giống hai năm tuổi không ba lần/tuần lợn đực giống hai năm tuổi Tuổi bắt đầu khai thác tinh lợn đực giống không tám tháng tuổi lợn nội, mười tháng tuổi lợn ngoại tuổi sử dụng không ba năm rưỡi - Lợn đực sau hồi phục điều trị bệnh phải lấy tinh kiểm tra trước cho phối giống Không vận chuyển, khai thác lợn đực trời nắng, nóng - Hàng ngày ghi chép sổ sách theo dõi theo mẫu hành KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 Một số ý Trong chăn nuôi lợn đực giống vào mùa hè bệnh lý sinh sản thường gặp sức sống tinh trùng lại yếu Kiểm tra chất lượng tinh dịch lợn 1.4 Nước uống Nước uống vệ sinh, cung cấp đầy đủ 1.5 Thú y Tiêm vắc-xin phòng bệnh vệ sinh phòng bệnh cho lợn đực làm việc theo quy trình thú y II Một số bệnh lý sinh sản thường gặp lợn đực giống 2.1 Vô tinh Là tượng tinh trùng tinh dịch Tinh trùng không hình thành vô tinh xảy bệnh ẩn tinh hoàn (cả tinh hoàn), tinh hoàn phát triển, trình thoái hoá tinh hoàn thiếu dinh dưỡng, bệnh, sử dụng đực mức viêm ống dẫn tinh Cần loại thải đực giống 2.2 Ít tinh Là giai đoạn trung gian chuyển tiếp đến tượng vô tinh trình tạo tinh hồi phục Trong bệnh tinh dịch số lượng tinh trùng ít, hoạt dục đực tốt Nguyên nhân gây nên tượng giống nguyên nhân gây nên vô tinh, để khắc phục, cần loại bỏ yếu tố bất lợi: tinh hoàn phát triển cần cải thiện thức ăn chăm sóc đực giống tốt, dùng huyết ngựa chửa mát xa tinh hoàn; phương pháp hiệu cho đực tiếp xúc với nái chịu đực Nếu trình tạo tinh rối loạn thức ăn cần cải thiện thức ăn (bổ sung giá đỗ, ngô mầm, thóc mầm, trứng gà ) 2.3 Lãnh tinh Là trường hợp tinh trùng không chuyển động tinh dịch tươi, nguyên nhân gây chứng bệnh nhiều phổ biến rối loạn chức phó tinh hoàn Các trình viêm cấp tính mãn tính tinh hoàn, phó tinh hoàn màng chúng xảy nhiễm trùng, chấn thương băng giá gây nên rối loạn chế độ điều tiết nhiệt trong trình tạo tinh trùng tinh hoàn giữ chúng ống dẫn phó tinh hoàn Các nguyên nhân dẫn đến tinh trùng bị chết, bất động thay đổi thành phần cấu tạo Lãnh tinh tạm thời xảy nhiệt độ tinh hoàn tinh hoàn tăng cao nhiệt độ môi trường nóng chuồng bẩn phân rác bám chặt lên bìu tinh hoàn làm tăng nhiệt Chứng lãnh tinh xảy tuyến sinh dục phụ túi đựng tinh ống dẫn tinh bị bệnh, xuất tinh chất tiết bệnh lý trộn lẫn vào tinh làm tinh trùng yếu bị chết Lãnh tinh gặp nghỉ lâu lần giao phối chế độ sử dụng bất hợp lí, chế độ ăn uống không bảo đảm, thức ăn thiếu vitamin khoáng, thiếu vận động Trong trường hợp cần loại bỏ yếu tố bất lợi Hàng ngày cần vệ sinh bao tinh hoàn lợn đực nước Trong mùa hè cần tắm mát hàng ngày 2.4 Tinh trùng kỳ hình Kiểu kỳ hình tinh trùng có dạng sau: đầu biến dị, có hai đầu, gẫy cổ, đầu cách ly, đuôi cong bẻ gập, hai đuôi, đuôi to tinh trùng có đầu to bé nói nên rối loạn chức tinh hoàn (viêm mãn tính, bị nóng quá) Nếu tinh trùng bị dị dạng đuôi dập liên quan tới trạng thái bệnh lý ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ, rối loạn chức điều nhiệt bao tinh hoàn tinh hoàn nóng Trường hợp đuôi tinh trùng bị vặn nước lạnh lẫn vào tinh Yêu cầu tối thiểu cho hoạt lực tinh trùng 0,8; 20% kỳ hình phải loại thải Thường xuyên kiểm tra chất lượng tinh dịch để có biện pháp khắc phục kịp thời■ TS NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Thông tin 25 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 SÂU ĐỤC THÂN HẠI CÂY CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ C ó loại sâu đục thân hại cà phê sâu đục thân trắng (Xylotrechus quadripes Chevrolat) sâu đục thân hồng (Zeuze coffea Nietner) Chúng hoạt động quanh năm phát triển mạnh khu vực nhiệt độ cao nhiều ánh sáng Sâu đục thân trắng (X quadripes Chevrolat) - Trưởng thành loại xén tóc nhỏ có màu xanh đen Con trưởng thành đẻ trứng vào vết nứt đoạn cành thân rải rác thành cụm Sau nở, sâu non đục vào gỗ, đục ngoằn nghèo quanh vòng cây, tiện ngang mạch gỗ Sâu đục tới đâu, đùn phân mạt cưa bịt kín đến Đến tuổi 5, tuổi sâu đục phía gần vỏ tạo khoảng rộng phần gỗ hoá nhộng - Vòng đời từ trứng - sâu non - trưởng thành - đẻ trứng 200 - 211 ngày vụ đông 126 - 176 ngày vụ hè - Sâu phát triển quanh năm thường gây hại nặng vào tháng 4, 10, 11 Trưởng thành ưa đẻ trứng vào cành, thưa Chúng hoạt động mạnh nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều Ruộng cà phê dãi nắng bị hại nặng - Cây cà phê bị sâu đục thân trắng gây hại có biểu sau: + Toàn phía bị vàng héo, phía xanh tốt, mọc thêm nhiều chồi thân + Trên thân có đường lằn lên theo vòng, vỏ bị nứt nẻ, có lỗ đục đường kính - mm + Cây dễ bị gãy gục chỗ bị sâu đục + Chẻ dọc thân thấy có đường rãnh sâu đục, phát có sâu non màu trắng ngà, chân, toàn thân gồm nhiều đốt Sâu đục thân hồng (Z coffea Nietner) - Trưởng thành loài bướm trắng với nhiều chấm nhỏ màu xanh biếc màu xanh đen, thân dài 20 - 30 mm, màu đỏ phủ lớp lông trắng Sâu non đẫy sức dài 30 - 50 mm màu hồng Nhộng dài 15 - 34 mm - Bướm đẻ trứng vào vỏ cây, sâu non đục vào thân đùn mạt gỗ Cây bị hại dễ bị gãy ngang - Sâu thường phá hại thân cành cấp 1, cấp Sâu phá hại từ sang khác cành sang cành khác, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chí gây chết - Suốt vòng đời sâu đục vào thân sống bên đó, đến trưởng thành bay tìm nơi cành xanh Sâu đục thân trắng hại cà phê (Ảnh: Văn Thọ) 26 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM tốt xum xuê để đẻ trứng, trứng đẻ thành ổ vỏ - Sâu phát triển thích hợp nhiệt độ 20 - 28oC, 18oC sâu phát triển chậm, sâu thường gây hại có tán không cân đối, vườn che bóng Biện pháp phòng trừ - Đối với vườn cà phê bị sâu đục thân phá hại, cần tiến hành cưa bỏ đoạn cành, thân có sâu đục thân hại để tiêu diệt cách đốt chẻ thân ra, thu sâu non để diệt - Con trưởng thành (bướm, xén tóc) thường bị kích thích thu hút ánh sáng dùng bẫy đèn để bắt trưởng thành tiêu diệt vào đầu mùa mưa Thời điểm chúng thường ghép đôi sinh sản - Sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật sau để phun trừ: Hoạt chất  Diazinon  (Diazol 10G, liều lượng 15 g/gốc; Diazan 50EC, liều lượng 2,5 lít/ha); Hoạt chất  Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Tungcydan 55EC, liều lượng 1,0 lít/ha)… Lượng nước phun 800 lít/ha, phun lên thân - lần để diệt sâu non từ nở Chú ý phun ướt toàn cây, đặc biệt phun kỹ thân phun vào sáng sớm chiều mát - Trồng che bóng làm giảm cường độ ánh sáng Cắt tỉa cành để có tán cân đối thân che phủ từ xuống Bón phân cân đối, đầy đủ để phát triển tốt, tăng sức đề kháng cho - Bảo vệ thiên địch, loài ong Apenesia sahyadrica Azevedo & Waichert ký sinh giai đoạn sâu non sâu đục thân trắng■ ÁNH NGUYỆT Trung tâm Khuyến nông Quốc gia KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 6/2015 TƯ VẤN KHUYẾN NÔNG Hỏi: Vườn mía gia đình lên đọt lá, vừa nhú khỏi mặt đất bị sâu đục thân Tôi sử dụng thuốc Sariphop, Monitor để điều trị không hiệu Xin hỏi biện pháp khắc phục? Bùi Văn Hoài Thượng Cốc, Lạc Sơn, Hòa Bình Đáp: Có nhiều loài sâu đục thân mía gây hại sâu đục thân vàng, sâu đục thân trắng, sâu đục thân hồng, sâu đục thân vạch… Sâu đục thân hại mía khó phòng trừ chúng trú ngụ thân mía, lại xuất nhiều giai đoạn phát triển khác nhau; chúng sinh sôi, nảy nở nhanh nên bắt buộc phải phòng trừ biện pháp tổng hợp đạt hiệu - Về biện pháp canh tác: Sử dụng giống kháng sâu bệnh; hom giống khỏe, đạt tiêu chuẩn, mầm mống sâu bệnh Ruộng trước trồng mía phải cày bừa kỹ, vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch, diệt trừ cỏ dại… - Về biện pháp sinh học: Sử dụng côn trùng thiên địch như: kiến, ong ký sinh - Về biện pháp hóa học: Không có loại thuốc đặc hiệu khó trị sâu, có biện pháp phòng ngừa: + Giai đoạn trồng mới: Dùng loại thuốc có hoạt chất Diazinon như: Basudin 40EC, 50EC/ND Basudin 10G Padan 4H, Kayazinon, rải lúc đặt hom với lượng 30kg/ha để phòng trừ mối, bọ loài sâu đục thân + Giai đoạn kết thúc mọc mầm đến vươn lóng: Rải phun cục nơi mía bị hại có triệu chứng sâu xâm nhập: Dùng Padan 4H liều 10 g/m Vibasu nồng độ 0,25%, Padan 95SP 0,8 kg/ha để phun Ngoài ra, giai đoạn vươn lóng đến trước thu hoạch ý bóc khô, già, chặt bị sâu bệnh, kết hợp vệ sinh ruộng mía Sau thu hoạch mía phát quang bờ lô để phá nơi ẩn náu sâu, bệnh; luân canh cải tạo đất kết thúc chu kỳ trồng mía + Streptomycine, liều 30 mg/kg khối lượng/ngày - Trợ sức hộ lý : + Dùng vitamin B1, vitamin C; + Truyền tĩnh mạch huyết mặn đẳng trương; + Chăm sóc nuôi dưỡng tốt * Phòng bệnh: - Giữ chuồng trại khô ráo, sẽ, thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông Định kỳ tẩy uế chuồng nuôi nước vôi 10% axít phenic 2%; - Cho dê ăn uống tốt, bảo đảm đủ dinh dưỡng; thức ăn, nước uống phải sẽ; - Phát sớm Hỏi: Gia đình nuôi dê bị bệnh, nuôi cách ly điều đàn dê, thời gian gần dê bị ho, sổ mũi Nhiều lúc dê mệt, mắt lờ đờ, không ăn, gầy Xin cho biết biện pháp chữa trị? Đáp: Nguyễn Văn Hùng Cửa Lò, Nghệ An Với triệu chứng miêu tả cho thấy đàn dê bị viêm đường hô hấp Anh tham khảo cách chữa trị sau: * Điều trị nhiễm khuẩn: Sử dụng loại kháng sinh sau - ngày liên tục + Tylosin, liều 11 mg/kg khối lượng/ngày; + Gentamycine, liều 15 mg/kg khối lượng/ngày; trị kịp thời  Hỏi: Xin hỏi kỹ thuật nuôi ba ba ruộng lúa? Thời gian thả nuôi ba ba sau trồng lúa?    Nguyễn Thị Hồng Thủy     Hoà Khánh, Cái Bè, Tiền Giang Đáp:    Trước tiên, phải đào mương xung quanh ruộng lúa sâu từ 1,0 - 1,2 m, diện tích mương khoảng 1/4 - 1/3 ruộng để ba ba có chỗ trú ẩn thời tiết nóng lạnh Trên bờ ruộng phải lót bạt căng lưới cao để ba ba khỏi bò đi, sau gieo lúa khoảng tháng thả ba ba với mật độ con/2 - m2 Khi ba ba nhỏ cho ăn ba ba lên ruộng ăn thức ăn tự nhiên, lớn lên phải bổ sung thức ăn cá tạp, nhuyễn thể tùy theo kích cỡ thả nhu cầu tiêu thụ mà có thời gian thu hoạch phù hợp Thông tin 27 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM TIN THỊ TRƯỜNG SỐ 6/2015 THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC TRÀ VINH: GIÁ NHIỀU LOẠI TRÁI CÂY ĐẶC SẢN GIẢM MẠNH C ác nhà vườn ở Trà Vinh vào vụ thu hoạch nhiều loại trái đặc sản sầu riêng, chôm chôm, măng cụt Tuy nhiên, điều đáng lo ngại những ngày gần đây, giá trái địa bàn có xu hướng giảm mạnh, gây thất thu rất lớn cho các nhà vườn Cụ thể như: măng cụt đầu vụ có giá từ 45.000 - 50.000 đồng/kg chỉ còn 15.000 - 17.000 đồng/kg; sầu riêng cơm vàng hạt lép từ 40.000 - 45.000 đồng/kg chỉ còn 18.000 - 20.000 đồng/kg, chôm chôm từ 18.000 - 20.000 đồng/kg chỉ còn 7.000 - 8.000 đồng/kg… Theo các thương lái, nguyên nhân giá trái đặc sản địa phương giảm mạnh là nhà vườn các tỉnh vùng ĐBSCL vào vụ thu hoạch rộ nhiều loại trái cây, với sản lượng lớn Cộng với, lượng trái đặc sản từ miền Đông Nam Bộ và miền Bắc đổ về khiến cung vượt cầu Trà Vinh hiện có khoảng 20.000 vườn ăn trái đặc sản, sản lượng đạt khoảng 170.000 - 180.000 quả/năm; tập trung chủ yếu ở huyện: Cầu Kè, Tiểu Cần và Càng Long Trong đó, huyện Cầu Kè chiếm 8.000 ha, sản lượng đạt 120.000 quả/năm THỤY SỸ MUỐN NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM T hương vụ Việt Nam Thụy Sỹ cho biết, vừa nhận yêu cầu việc nhập hàng nông sản từ Việt Nam vào Thụy Sỹ Theo đó, hàng hóa yêu cầu nhập bao gồm rau tươi loại theo mùa, đặc biệt rau cải, rau thơm, ớt tươi Đối với hoa quả, Thụy Sỹ có nhu cầu cao mãng cầu, vải, xoài, chôm chôm Thương vụ Việt Nam Thụy Sỹ cho biết thêm, để xuất (XK) nông sản vào Thụy Sỹ, sản phẩm thường phải phù hợp với tiêu chuẩn chung châu Âu Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2014, trị giá XK hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Thụy Sỹ đạt 263 triệu USD Các mặt hàng Việt Nam XK chủ yếu sang Thụy Sỹ hàng đá quý, thủy sản, máy móc, giày dép, cà phê, dệt may, sản phẩm túi xách, ô dù đồ dùng nội thất… Ngược lại, mặt hàng Việt Nam nhập từ Thụy Sỹ kim loại quý, máy móc thiết bị, phụ tùng, hóa chất, tân dược, sản phẩm nguyên liệu chất dẻo phục vụ cho sản xuất gia công hàng hóa nước Theo CP Theo TTXVN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI NGÀNH THỦY SẢN SCOTLAND HƯỚNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC FAO: GIÁ LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU TIẾP TỤC ĐÀ GIẢM GẦN NHƯ LIÊN TỤC khác, thay phát triển thị trường nội địa Hiện nay, 80% thủy sản Scotland XK, mang lại giá trị 964,5 triệu USD năm 2014, tăng 6,6% so với năm 2013 Trong đó, theo Hiệp hội Thủy sản Scotland, đến 80% thủy sản tiêu thụ nước hàng nhập Các công ty tập trung cho XK thường mục đích lợi nhuận, người tiêu dùng trả mức giá cao với điều kiện đảm bảo an toàn chất lượng Scotland XK cá hồi salmon, cá thu thủy sản có vỏ cua langoustines cua nâu sang Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Italia Bồ Đào Nha Hiện nay, khu vực Đông Nam Á trở thành thị trường Nhu cầu thị trường nước nhỏ Thị trường ưa chuộng sản phẩm cá thịt trắng cá tuyết cod, cá tuyết chấm đen (haddock), tôm nước ấm loại nhỏ cá ngừ Nắm bắt hội, nhiều nhà hàng sử dụng thủy sản nước Do nguồn cung tăng, ngành thủy sản Scotland nói riêng thủy sản Vương quốc Anh nói chung đẩy mạnh truyền thông Giá không vấn đề rõ ràng thủy sản có chỗ đứng thị trường nước tháng 4/2014, dẫn đầu giá bơ sữa đường Chỉ số giá lương thực FAO - biểu thị biến động theo tháng giá ngũ cốc, hạt có dầu, thịt đường - mức trung bình 165,1 điểm tháng 6, giảm 1,5 điểm (0,9%), so với tháng thấp kể từ tháng 9/2009 Sản lượng toàn cầu cao, đồng đô la Mỹ giá dầu giảm khiến giá lương thực tiếp tục giảm năm qua FAO dự báo sản lượng ngũ cốc toàn cầu mức tương đối năm 2015, khoảng 2,5 tỉ Theo nhà kinh tế kỳ cựu FAO, Concepcion Calpe, tình hình nguồn cung khá, bất ổn tài Trung Quốc Hy Lạp gây biến động giá tương lai Về thị trường gạo, báo cáo giám sát thị trường gạo nhất, FAO nâng dự báo lượng gạo xuất toàn cầu lên 42 triệu năm 2015, thấp 800.000 so với tổng khối lượng gạo giao dịch năm 2014 FAO cho biết, sản xuất lúa gạo toàn cầu năm 2015 dự báo phục hồi nhẹ so với năm 2014, sản xuất ba nước lớn châu Á gồm Thái Lan, Ấn Độ Việt Nam chịu áp lực thiếu mưa ác công ty sản xuất chế biến thủy sản C Scotland cho nước xuất (XK) nhiều thủy sản sang Mỹ, châu Âu nước Theo VASEP 28 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM heo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), giá lương thực toàn cầu giảm tháng đầu T năm 2015, tiếp tục đà giảm gần liên tục kể từ Theo TTXVN

Ngày đăng: 24/07/2016, 05:22

Xem thêm: QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w