1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Goi dong co hoat dong trong day hoc chuong trinh con

50 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 407,83 KB

Nội dung

Dạy học là một dạng hoạt động đặc trưng của loài người nhằm truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, những hiểu biết của xã hội loài người đã tích lũy được. Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc rất nhiều yếu tố, song yếu tố mang tính chất then chốt để nâng cao chất lượng là phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII, nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII, được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005) và được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Trong luật có ghi: “Đổi mới phương pháp giảng dạy là một vấn đề lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay. Phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động tư duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học và môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức và thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thí học tập của học sinh”. Có thể nói, cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Công nghệ thông tin ngày phát triển, việc sử dụng rộng rãi máy tính không bó hẹp viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm máy tính mà mở rộng quan, xí nghiệp nhà máy Song song với trình trên, việc giảng dạy Tin học trường đại học, trung học phổ thông đẩy mạnh đôi với việc tăng cường trang bị máy vi tính Chính vậy, giáo viên giảng dạy môn Tin học trường phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Tin học, với việc tìm biện pháp giảng dạy Tin học nhà trường phổ thông công việc cần phải làm thường xuyên, nhằm đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội Trong nghiệp vụ người thầy giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ thực tiễn tiềm - kiến thức lý thuyết mà họ học Thứ hai thực tiễn nghiệp vụ - thầy giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ học sinh Trong đó, thực tiễn thứ hai điều định nghiệp vụ thầy giáo, đánh giá chất lượng giảng dạy thầy giáo Hai thực tiễn vừa mâu thuẫn với nhau, lại vừa thống với Thầy giáo mang hết kiến thức lý thuyết cao xa trừu tượng dạy cho học sinh, dạy tốt cho học sinh thầy giáo hiểu biết 2.1 Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo dục nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, không Trang vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh trình lâu dài; hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động quen thuộc từ lâu việc phát triển phương pháp tích cực đòi hỏi số điều kiện, quan trọng thân giáo viên cần có nỗ lực để tìm tòi, sáng tạo công tác giảng dạy 2.3 Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng, với môn Tin học đưa vào giảng dạy trường phổ thông Là giáo viên giảng dạy môn này, theo em tìm nhiều toán khó, toán hay để giảng dạy cho học sinh Mà vấn đề đặt cần phải tích cực tìm tòi, sáng tạo việc đưa toán để giúp cho học sinh có hứng thú, tìm tòi sáng tạo trình giài học tập, từ biết vận dụng linh hoạt tình cụ thể thực tế Trong việc giảng dạy cho học sinh, việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Thầy giáo phải biết kích thích tính tích cực, sáng tạo say mê học hỏi học sinh việc học tập em Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động để đạt mục tiêu Điều thực dạy học không đơn giản việc nêu rõ mục tiêu mà quan trọng gợi động Turbo Pascal ngôn ngữ lập trình có cấu trúc, dùng phổ biến nước ta công tác giảng dạy, lập trình tính toán, đồ họa Turbo Pascal dùng chương trình giảng dạy Tin học hầu hết trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông 4.1 Trong vấn đề Tin học đưa vào giảng dạy chương trình bậc học phổ thông Khi nói đến vấn đề dạy học lập trình cho học sinh, vấn Trang đề dạy học cho học sinh chương trình vấn đề chiếm vai trò quan trọng Bởi vì, sử dụng chương trình để hợp lý hóa, tiết kiệm công sức lập trình Đồng thời, chương trình giúp cho người lập trình dễ sửa chữa, dễ kiểm tra Vấn đề đặt là: gợi động hoạt động cho học sinh giảng dạy chương trình nào? Đó vấn đề mà thân em quan tâm 4.2 Để thực điều đó, theo em cần phải tìm tòi, nghiên cứu tìm toán phù hợp, kích thích độc lập, tích cực học sinh học tập Trên sở đó, học sinh tự tìm ý tưởng sáng tạo vận dụng thiết thực vào sống thực tế nhu cầu nảy sinh, em tự hoàn thành ý tưởng 4.3 Trên sở mà học sinh học tập môn lập trình Pascal, học sinh sử dụng cách thành thạo ngôn ngữ khác để hoàn thành tốt ứng dụng thực tế Bởi vì, ngôn ngữ Pascal có tính cấu trúc mạnh, có sở đòi hỏi chương trình phải chặt chẽ, logic Đặc biệt, học chương trình con, học sinh hiểu cách sâu sắc ngôn ngữ lập trình, nhìn nhận vấn đề cách sáng sủa hơn, chặt chẽ chương trình giúp cho em hoàn thành chương trình lớn vượt toán bình thường mà nội môn học đòi hỏi Chính vậy, việc gợi động cho học sinh việc dạy học chương trình công việc quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần phải nỗ lực tìm tòi, sáng tạo giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề cách tích cực hơn, sáng tạo giúp cho em yêu thích nhiều ngôn ngữ lập trình Pascal Với tất lý nêu trên, em định chọn đề tài Trang II Định hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tạo động cho học sinh ý thức ý nghĩa hoạt động sử dụng chương trình công việc lập trình Từ đó, học sinh liên hệ , vận dụng sáng tạo vào giải toán lập trình tình thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc nghiên cứu vấn đề chương trình ngôn ngữ lập trình Pascal, tài liệu phương pháp giảng dạy Từ đó, đưa biện pháp gợi động hoạt động cho học sinh thông qua ví dụ cụ thể chương trình III Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận Trong nghiên cứu lý luận người ta dựa vào tài liệu sẵn có, lý thuyết khẳng định, thành tựu nhân loại lĩnh vực khác Tâm lý học, Giáo dục học, Tin học, để xem xét vấn đề, tìm giải pháp hợp lý có sức thuyết phục vận dụng vào PPDH Tin học Người ta nghiên cứu kết thân chuyên ngành PPDH Tin học để kế thừa hay, phê phán gạt bỏ dở, bổ xung hoàn chỉnh nhận thức đạt Những hình thức thường dùng nghiên cứu lý luận là: - Phân tích tài liệu lý luận : Giúp chọn đề tài, đề mục đích nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, xác định tư tưởng chủ đạo đánh giá kiện Khi nghiên cứu lý luận, ta cần phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để tìm ý Cái lý thuyết hoàn toàn mới, đan kết với cũ, tổng hợp nét riêng lẻ chứa cũ, nêu bật chất từ cũ, bổ xung, cụ thể hóa lý thuyết cũ Trang - So sánh quốc tế : Giúp lựa chọn, xây dựng phương án tác động giáo dục sở đánh giá, so sánh tài liệu, cách làm nước khác - Phân tích tiên nhiệm : Thường dựa vào yếu tố lịch sử, cách tiếp cận khác lý thuyết, cách định nghĩa khác khái niệm, để dự kiến quan niệm có học sinh kiến thức Tin học Nó dùng để kiểm nghiệm tượng, trình có thỏa mãn tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện đặt hay không Quan sát - điều tra Quan sát điều tra sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục Đó phương pháp tri giác có mục đích tượng giáo dục để thu lượm số liệu, tài liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến tượng mà ta dự định khảo sát Chúng ta quan tâm đến chất lượng mối quan hệ, hoạt động, tình Điều tra giống quan sát chỗ dựa vào khai thác tượng có sẵn, không chủ động gây nên tác động sư phạm, quan sát thiên xuất phát từ dấu hiệu bên ngoài, điều tra khai thác thông tin sâu kín từ bên trong, chẳng hạn cho làm kiểm tra đánh giá Quan sát - điều tra giúp theo dõi tượng giáo dục theo trình tự thời gian, phát biến đổi số lượng, chất lượng gây tác động giáo dục Nó giúp ta thấy vấn đề thời cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu góp phần giải nhiệm vụ nghiên cứu Môi trường tự nhiên nguồn cung cấp liệu trực tiếp cho ta Người nghiên cứu đến trực tiếp nơi mà họ quan tâm để quan sát thu thập liệu, hoạt động hiểu tốt môi trường tự nhiên, ngữ cảnh mà chúng xuất Quan sát - điều tra thực tiễn sư phạm, chẳng hạn thăm lớp dự giúp nhận thức thực trạng dạy học Tin, phát vấn đề thời cấp bách cần nghiên cứu, giúp ta thu tài liệu sinh động bổ ích cho nhiệm vụ nghiên cứu Trang Theo mối quan hệ đối tượng quan sát - điều tra với người nghiên cứu có dạng quan sát - điều tra trực tiếp, gián tiếp, công khai, kín đáo Theo dấu hiệu thời gian có quan sát - điều tra liên tục, gián đoạn Quan sát - điều tra cần có mục đích cụ thể (chẳng hạn để thấy hoạt động tích cực học sinh học), có nội dung cụ thể (chẳng hạn gây động hướng đích giáo viên, số lượng học sinh giơ tay xin phát biểu, số lượng câu hỏi, chất lượng câu trả lời học sinh thể suy nghĩ sâu sắc hay hời hợt, tập trung ý thể qua hướng nhìn, cử chỉ, ) có tiêu chuẩn đánh giá, đo lường kết quan sát cụ thể (chẳng hạn đánh giá học sinh hoạt động tích cực, tích cực, tích cực) Các loại liệu thu thập nghiên cứu bao gồm văn ghi chép vấn, sổ ghi chép, ảnh, băng hình, ghi âm, phiếu điều tra, nhật ký, giúp ta dựng lại cách đầy đủ mà ta quan sát được, giúp ta lý giải họ lại nghĩ thế, họ lại làm vậy?, Trong quan sát - điều tra diễn biến thực tượng sư phạm, có người ta tình cờ phát kiện, tượng sư phạm dự kiến ban đầu Tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thực chất đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu thập hoạt động thực tiễn, từ phát vấn đề cần khẳng định để đưa áp dụng rộng rãi cần tiếp tục nghiên cứu hay loại bỏ Nó có nguồn gốc từ kinh nghiệm, mang tính khoa học, lĩnh hội, kiểm chứng từ trình hoạt động thực tiễn sinh động Bài học kinh nghiệm cụ thể hóa cách sáng tạo tư tưởng, luận điểm, lý luận giáo dục vào sống Trong trình nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, có người ta khám phá mối liên hệ có tính quy luật tượng giáo dục Những kinh nghiệm cần đặc biệt ý kinh nghiệm tiên tiến, kinh nghiệm thành công kinh nghiệm lặp lại nhiều lần Kinh nghiệm giáo dục đơn vị tiên tiến coi dạng lý luận giáo dục kiểm Trang 10 chứng thực tiễn, tình huống, điều kiện cụ thể môi trường giáo dục Những học thành công cần đề cập với tư cách liệu đối chiếu, so sánh làm rõ kinh nghiệm thành công Chúng cần xem xét cách khách quan, khoa học, biện chứng theo tính lịch sử vấn đề rút kết luận có tính thuyết phục, có độ Tin cậy cao Qua tổng kết kinh nghiệm, có học kinh nghiệm hàm chứa tri thức, thông Tin, kỹ năng, giải pháp, biện pháp hướng cách làm có giá trị, đem lại hiệu quả, chất lượng cao điều kiện đổi giáo dục đất nước Tổng kết kinh nghiệm phải có lý luận soi sáng, giải thích tính chất hợp lý, phù hợp với quy luật khẳng định thoát khỏi kiện lộn xộn, kinh nghiệm vụn vặt, hời hợt tính phổ biến, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, sâu vào chất vật, tượng, đạt tới kinh nghiệm có giá trị khoa học đích thực Chỉ tổng kết kinh nghiệm thật phương pháp nghiên cứu khoa học hữu hiệu Những học kinh nghiệm, kết luận lý luận giáo dục góp phần bổ xung, làm cho lý luận giáo dục hoàn thiện hơn, mang tính thực tiễn cao hơn, tránh tình trạng lý luận suông Bài học kinh nghiệm giáo dục phải bảo đảm có khái quát định, mang tính khoa học với tính lý luận cụ thể đặc biệt phải mang tính thực tiễn cao Bài học kinh nghiệm cần trình bày theo trình tự sau: - Tên học kinh nghiệm - Nêu bối cảnh xuất vấn đề mà giải dẫn đến học kinh nghiệm - Những kết đạt gắn với nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống biện pháp vận dụng đạt kết cao - Đánh giá tác dụng, hiệu học kinh nghiệm, đưa nhận định có tính khái quát học mang tính lý luận Trang 11 Tổng kết kinh nghiệm không đơn giản trình bày lại công việc làm kết đạt Là phương thức nghiên cứu khoa học, phải tiến hành theo quy trình nghiêm túc, thường sau: Liệt kê kiện, mô tả trình Tước bỏ yếu tố ngẫu nhiên làm bộc lộ chất Phát mối quan hệ nhân Dùng lý luận soi sáng Dùng thực nghiệm kiểm chứng Phát cần đảm bảo mặt định tính phần mặt định lượng, tức phải thu thập đủ liệu, tư liệu kiện, việc làm, hoạt động tiến hành đạt kết cao Trong cần trọng đến liệu, tư liệu, thông tin mà nội dung chúng phản ánh mối quan hệ kết với nguyên nhân biện pháp Những bước trình phát là: - Nêu mục đích yêu cầu phát - Triển khai hình thức phát - Thẩm định, bổ sung thông tin - Tiến hành xử lý thông tin Trang 12 Khi tiến hành xử lý thông tin phải vào có thực thu qua trình khảo sát, phát thu thập Dùng lý luận để phân tích tư liệu, số liệu rút từ thực tiễn Rút học kinh nghiệm dạng khái quát mang tính lý luận hay khẳng định mặt lý luận thực tiễn Trong trình xử lý, cần áp dụng thao tác tư khoa học, trừu tượng hóa yếu tố ngẫu nhiên, tìm tính đặc thù, tất yếu mà chúng thể bối cảnh, hoàn cảnh cụ thể Phần cuối sơ đồ cho thấy rõ mối liên hệ tổng kết kinh nghiệm với nghiên cứu lý luận thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục cho phép ta tạo nên tác động sư phạm vào trình dạy học giáo dục Những tác động xảy điều kiện khống chế, điều chỉnh, thay đổi được, chịu ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên khác, từ xác định đánh giá kết tác động Đặc trưng thực nghiệm giáo dục không diễn cách tự phát mà điều khiển nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu tổ chức trình giáo dục cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập thay đổi điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ nghiên cứu Trong điều kiện định, thực nghiệm giáo dục cho phép ta khẳng định bác bỏ giả thuyết khoa học đề Trong thực nghiệm giáo dục ta cần giải thích rõ kết quả, làm rõ nguyên nhân lý luận phân tích trình thực nghiệm Thực nghiệm giáo dục phương pháp nghiên cứu có hiệu lực, song thực công phu, khó khăn Khó khăn thực tác động lên người cụ thể, kết thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý Những kết thực nghiệm thường có ý nghĩa xác suất, phải xử lý phương pháp thống kê Để thống kê cho kết Tin cậy, cần phải đo lường, định lượng dấu hiệu, việc làm không dễ Vì ta không nên lạm dụng phương pháp thực nghiệm giáo dục Khi nghiên cứu tượng giáo Trang 13 dục, trước hết dùng phương pháp không đòi hỏi nhiều công sức, ví dụ nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm Chỉ chỗ phương pháp chưa đủ sức thuyết phục, số khâu mấu chốt, ta dùng thực nghiệm giáo dục Thông thường phương pháp sử dụng kết hợp với nhau, làm cho kết thu vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Chẳng hạn, qua nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, người ta đề xuất giả thuyết khoa học đem thực nghiệm giáo dục để kiểm nghiệm Sau đó, lại dùng lý luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân khái quát hóa lên trình độ cao hơn, tổng quát điều đạt Trang 14 Tương tự, yêu cầu học sinh thực giải toán: “Tính an thuật toán đệ quy” Var a, n: Integer; Function Mu(x:Integer; y:Integer):Real; Var T: Real; Begin If y = Then Mu:=1 Else Begin Mu:=Mu(x, y - 1) * x; End; End; Begin Write('Nhap a = '); Readln(a); Write('Nhap n = '); Readln(n); Writeln(a,' mu ',n,' = ',Mu(a , n):0:0); Readln End 2.4 Khái quát hóa Xuất phát từ toán: “Sắp xếp ba số a, b, c theo thứ tự tăng dần” Var a,b,c: Real; Procedure Sapxep(Var x, y, z: Real); Var tg: Real; Begin If x > y Then Begin tg := x; x := y; y := tg; End; Trang 40 If y > z Then Begin tg := y; y := z; z := tg; End; If x > y Then Begin tg := x; x := y; y := tg; End; End; Begin Writeln('Nhap vao ba so: '); Write('So thu nhat: '); Readln(a); Write('So thu hai : '); Readln(b); Write('So thu ba : '); Readln(c); Sapxep(a, b, c); Writeln('Ba so sau sap xep la:'); Write(a:6:0, b:6:0, c:6:0); Readln End Ở cần lưu ý với học sinh : lệnh gán nhận giá trị giá trị cũ Vì mà trước thực lệnh gán x := y để máy nhận giá trị b ta phải gửi giá trị cũ x vào biến tg Tại lệnh thứ ba lại giống lệnh thứ nhất? x, y, z, tg địa lưu trữ giá trị Những giá trị bị thay đổi qua lệnh gán Địa biến không đổi, nội dung biến thay đổi thực lệnh gán Tiếp theo, nêu câu hỏi: Khái quát, phải xếp n số theo thứ tự tăng dần ta phải làm nào? Ta có chương trình sau: Var a: Array[1 100] Of Real; i,j,n: Integer; Trang 41 Procedure Doicho(Var x,y:Real); Var tg:Real; Begin Tg := x; x := y; y := tg; End; Procedure Sapxep; Begin For i := to n - For j := i + to n If a[i] > a[j] Then Doicho(a[i], a[j]); End; Begin Write('Nhap so phan tu cua day so: '); Readln(n); For i := to n Begin Write('So thu ',i,': '); Readln(a[i]); End; Sapxep; Writeln('Day so sau sap xep la:'); For i := to n Write(a[i]:6:0); Readln End 2.5 Xét biến thiên phụ thuộc Xét toán sau : “Viết chương trình cho máy nhập vào cạnh tam giác Xét xem ba số có phải ba cạnh tam giác hay không? có tam giác tam giác có ba góc nhọn hay tam giác vuông hay tam giác tù? ” Trước hết, học sinh phải kiểm tra ba số thực phải thỏa mãn điều kiện ba số đo tam giác Tức số phải nhỏ tổng hai số lại (điều xảy với ba số) Sau đó, chúng ba số đo ba cạnh tam giác dạng Trang 42 tam giác phụ thuộc vào bình phương cạnh lớn nhỏ hay hay lớn tổng hai bình phương hai cạnh lại mà tam giác có ba góc nhọn hay tam giác vuông hay tam giác tù Var p,q,r: Real; Function Ktra(x, y, z: Real): Boolean; Begin Ktra := (x < y + z) And (y < x + z) And (z < x + y); End; Procedure Nhap(Var a, b, c: Real); Begin Writeln('Nhap vao ba canh cua tam giac: '); Repeat Write('Nhap dai canh thu nhat: '); Readln(a); Write('Nhap dai canh thu hai : '); Readln(b); Write('Nhap dai canh thu ba : '); Readln(c); If Not Ktra(a, b, c) Then Writeln('Ba dai vua nhap khong phai la canh tam giac! Nhap lai:'); Until Ktra(a, b, c); End; Procedure DangTG(m, n, p: Real); Var tg: Real; Begin If m < n Then Begin tg := n; n := m; m := tg; End; If m < p Then Begin tg := p; p := m; m := tg; End; Trang 43 m := sqr(m); n := sqr(n); p := sqr(p); If m < n + p Then Writeln('la tam giac co ba goc nhon!') Else If m = n + p Then Writeln('La tam giac vuong!') Else Writeln('La tam giac co mot goc tu!'); End; Begin Nhap(p, q, r); DangTG(p, q, r); Readln End Trang 44 Gợi động kết thúc Gợi động kết thúc có tác dụng nâng cao tính tự giác hoạt động học tập học sinh cách gợi động khác Mặc dù tác dụng kích thích nội dung qua hoạt động thực hiện, góp phần gợi động thúc đẩy hoạt động nói chung nhiều việc gợi động kết thúc trường hợp lại chuẩn bị gợi động cho trường hợp tương tự sau Trong thực tế hoạt động dạy học, nhiều từ đầu giải vấn đề, ta chưa thể làm rõ lại học nội dung này, lại thực hoạt động Những câu hỏi phải đợi sau giải đáp giải đáp trọn vẹn Như vậy, ta gợi động kết thúc, nhấn mạnh hiệu nội dung hoạt động với việc giải vấn đề đặt Xét toán sau: “Lập chương trình cho máy tính tìm đường trung tuyến tam giác biết số đo ba cạnh a, b, c nhận vào từ bàn phím” Trong toán yêu cầu học sinh chia thành nhiều toán nhỏ độc lập Cụ thể là: Var a, b, c, S: Real; Function Ktra: Boolean; Begin Ktra := (a < b + c) And (b < a + c) And (c < a + b); End; Procedure Nhap; Begin Repeat Write('Nhap dai canh thu nhat: '); Readln(a); Write('Nhap dai canh thu hai : '); Readln(b); Write('Nhap dai canh thu ba : '); Readln(c); If Not Ktra Then Trang 45 Writeln('Ba dai vua nhap khong phai la canh tam giac! Nhap lai:'); Until Ktra; End; Procedure Trung_Tuyen(m, n, p: Real); Begin Writeln('Trung tuyen qua canh ',m:0:2,' la: ',0.5 * sqrt(2* (n * n + p * p) - m * m):0:2); End; Procedure BaTT; Begin Trung_tuyen(a, b, c); Trung_tuyen(b, a, c); Trung_tuyen(c, b, a); End; Begin Nhap; BaTT; Readln End Sau chương trình chạy thông suốt, ta gọi lại chương trình cho học sinh thấy toán tính đường trung tuyến tam giác nên hàm Ktra, thủ tục Nhap, thủ tục BaTT tham chiếu Việc sử dụng chương trình đề cập đến với tham chiếu toán cần tính đường trung tuyến nhiều tam giác mà cách xác định ba cạnh tam giác khác Để thực ý định trên, ta yêu cầu học sinh giải toán sau: “Lập trình cho máy tính in lên hình đường trung tuyến tam giác theo độ dài ba cạnh tam giác Trang 46 - Tam giác thứ có độ dài ba cạnh a1, b1, c1 - Tam giác thứ hai có độ dài ba cạnh a2, b2, c2 - Tam giác thứ ba có độ dài ba cạnh a1 + a2, b1 + b2, c1 + c2” Var a1, b1, c1,a2, b2, c2, S: Real; Function Ktra(x, y, z: Real): Boolean; Begin Ktra := (x < y + z) And (y < x + z) And (z < x + y); End; Procedure Nhap(Var a, b, c: Real; k: Byte); Begin Writeln('Tam giac thu ',k,':'); Repeat Write('Nhap dai canh thu nhat: '); Readln(a); Write('Nhap dai canh thu hai : '); Readln(b); Write('Nhap dai canh thu ba : '); Readln(c); If Not Ktra(a, b, c) Then Writeln('Ba dai vua nhap khong phai la canh tam giac! Nhap lai:'); Until Ktra(a, b, c); End; Procedure Trung_Tuyen(m, n, p: Real); Begin Writeln('Trung tuyen qua canh ',m:0:2,' la: ',0.5* sqrt(2* (n * n + p * p) - m * m):0:2); End; Procedure BaTT(a, b, c:Real; i:Byte); Begin Writeln('Do dai ba trung tuyen cua tam giac thu ',i,':'); Trung_tuyen(a, b, c); Trang 47 Trung_tuyen(b, a, c); Trung_tuyen(c, b, a); End; Begin Nhap(a1, b1, c1, 1); Nhap(a2 ,b2, c2, 2); BaTT(a1, b1, c1, 1); BaTT(a2, b2, c2, 2); BaTT(a1 + a2, b1 + b2, c1 + c2, 3); Readln End Trang 48 Phối hợp nhiều cách gợi động tập trung vào trọng điểm Trên xét đến khả gợi động xuất phát từ nội dung dạy học Ngoài ra, có khả gợi động không gắn với nội dung khen, chê, cho điểm, Để phát huy tác dụng kích thích, thúc đẩy hoạt động học tập, cần phải phối hợp cách gợi động khác có ý đến xu hướng phát triển cá nhân học sinh, tạo hợp đồng tác dụng nhiều cách gợi động cơ, cách bổ xung cách Chẳng hạn, gợi động cho nội dung dạy học hoạt động cách nhấn mạnh tầm quan trọng nội dung hoạt động nghề xã hội Tuy nhiên cách gợi động hướng nghiệp lại có nhược điểm không hấp dẫn học sinh dự định làm nghề sau Vì bổ xung cách nhấn mạnh nắm nội dung đó, thực hoạt động yếu tố văn hóa phổ thông tất người xã hội Cũng cần lưu ý rằng, muốn gợi động cho nội dung hoạt động không hợp lý không khả thi Trong tiết học, việc gợi động cần tập trung vào số nội dung hoạt động định mà việc định cần vào yếu tố sau đây: - Tầm quan trọng nội dung hoạt động cần xem xét - Khả gợi động nội dung hoạt động - Kiến thức có sẵn thời gian cần thiết Thí dụ : Viết chương trình nhập điểm môn học kỳ Sau tính điểm trung bình môn môn học theo công thức : hs1  hs *  hs3 * l1  l *  Trong : hs1 : tổng điểm hệ số l1: số lần điểm hệ số hs2 : tổng điểm hệ số l2 : số lần điểm hệ số hs3 : Điểm thi học kỳ Yêu cầu nhập lần đủ, tức điểm nhập vào cần phải xử lý theo xâu ký tự sau đổi sang số để tính toán Trang 49 Đây chương trình tính điểm mà học sinh ứng dụng thực tế học tập Để làm toán này, học sinh cần phải ứng dụng vấn đề thực tế cần phải biết cách tính điểm TBm sau áp dụng kiến thức chương trình kiến thức xử lý xâu ký tự để áp dụng thực chương trình Tuy nhiên cần lưu ý nhập điểm, điểm hệ số hệ số số nguyên với số lần điểm nhập vào không hạn chế, điểm hệ số số thực có điểm Chính cần phải có hai thủ tục nhập điểm Hơn nữa, việc nhập điểm cần lưu ý hai trường hợp điểm 10 điểm nên sử dụng biến Char để xác định rõ điểm 10 vừa nhập điểm 10 hai điểm Trong công việc tính toán, cần phải có hai hàm: hàm tính tổng điểm hàm đếm số lần điểm loại điểm, điểm từ đến vấn đề đơn giản, có điểm 10 việc đếm số lần điểm việc tính tổng điểm cần phải chia thành hai trường hợp: + Trường hợp có điểm 10: Ta xử lí hàm đếm cách gặp ký tự đếm giữ nguyên, đến số tính từ Như vậy, gặp điểm 10 đếm + Trường hợp điểm từ đến 9: Đếm bình thường việc tính tổng vậy, có điều để tính tổng phần tử cần sử dụng vòng For duyệt toàn phần tử xâu, với ký tự ta lại dùng hàm Val để đổi ký tự sang số để tính toán Cuối cùng, ta sử dụng hàm Tinh để tính điểm trung bình môn theo hàm tính tổng hàm đếm thực Chương trình sau: Var hs1, hs2 , h3: String; hs3: Real; k: Integer; Procedure Nhap1(Var st1: String; t1: Byte); Var a1, c1, i, tam: Integer; ch: Char; t: Char; Begin Trang 50 Repeat Write('Nhap diem he so ',t1,': '); Readln(st1); For i:=1 to Length(st1) Begin If (st1[i] = '1') And (st1[i+1] = '0') Then Begin Write('Diem 10 o tren la diem va diem 0(y)hay diem 10(n):'); Readln(ch); If ch='y' then Begin t:=st1[i]; st1[i] := st1[i+1]; st1[i+1]:=t; Writeln('Diem ban nhap se la: ',st1) End; End; End; Val(st1, a1, c1); If (c1 0) Or (a1=0); End; Procedure Nhap2(Var st2:String; t2: Byte); Var c2:Integer; a2: Real; Begin Repeat Write('Nhap diem he so ',t2,': '); Readln(st2); Val(st2, a2, c2); If (c2 0) Or (a2 > 10) Or (a2[...]... Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem: x = ',-n/m:0:1) End; Procedure ptb2(x, y, z: Real); Var d: Real; Trang 35 Begin D := y * y - 4 * x * z; If d < 0 Then Writeln('Phuong trinh vo nghiem!') Else If d = 0 Then Writeln('Phuong trinh co nghiem kep: x1 = x2 = ',-y / (2 * x):0:1) Else Begin Writeln('Phuong trinh co hai nghiem... Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem: x = ',-n / m:0:1) End; Procedure denta_am; Begin Writeln('Phuong trinh vo nghiem!'); End; Procedure denta_0(p, q: Real); Begin Writeln('Phuong trinh co nghiem kep: x1 = x2 = ',-q / (2 * p):0:1) End; Procedure denta_duong(i, j: Real); Begin Writeln('Phuong trinh co hai nghiem phan... bắt được các kiến thức về chương trình con một cách có hệ thống Sau khi học xong về chương trình con, chúng ta có thể đưa ra sơ đồ sau: Không Có tham chiếu Thủ tục Chương trình con Tham trị Có tham chiếu Hàm Tham biến Tiếp theo, để giúp cho học sinh nhìn thấy vấn đề có hệ thống một các rõ ràng hơn, đặc biệt là giúp cho học sinh hiểu rõ các vấn đề về chương trình con Chẳng hạn đâu là biến toàn cục, đâu... phuong trinh: '); Write('a = '); Readln(a); Write('b = '); Readln(b); Write('c = '); Readln(c); If a = 0 Then If b = 0 Then If c = 0 Then Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem!') Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem: x = ',-c/b:0:1) Else Begin Trang 34 d := b * b - 4 * a * c; If d < 0 Then Writeln('Phuong trinh vo nghiem!') Else If d = 0 Then Writeln('Phuong trinh. .. chỗ nào? Lúc này giáo viên có thể khẳng định sự phân biệt giữa tham biến và tham trị, các giá trị của tham biến được lưu giữ khi ra ngoài chương trình con, còn giá trị của tham trị chỉ lưu giữ khi thực hiện chương trình con, nếu ra khỏi chương trình con nó sẽ không còn lưu giữ giá trị đó Điều này sẽ giúp cho chúng ta chính xác hóa khái niệm tham biến và tham trị cho học sinh Chương trình trên cần sửa... Readln End Ngược lại, chúng ta đặt câu hỏi: Nếu ta cần đổi một xâu ký tự thành xâu chữ thường thì làm thế nào? Học sinh đã biết trong bảng mã ASCII mỗi ký tự viết hoa A, B, C, , Z được mã hóa bằng các con số từ 65 đến 90 Còn các ký tự thường a, b, c, z được mã hóa bằng các con số từ 97 đến 122 Ta thấy rõ mỗi ký tự viết hoa và viết thường của một chữ cách nhau 32 đơn vị Chính vì vậy, ta có thể sử dụng... Else If d = 0 Then Writeln('Phuong trinh co nghiem kep: x1 = x2 = ',-b / (2 * a):0:1) Else Begin Writeln('Phuong trinh co hai nghiem phan biet:'); Writeln('x1 = ',(-b + sqrt(d)) / (2 * a):0:1); Writeln('x2 = ',(-b - sqrt(d)) / (2 * a):0:1); End; End; Readln End Mục tiêu là chia bài toán ban đầu thành những bài toán nhỏ độc lập Chẳng hạn:Ta sử dụng chương trình con thành hai bài toán : T1: Giải phương... một tri thức nào đó, mà phải xuyên suốt quá trình dạy học Vì vậy, có thể phân biệt gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian và gợi động cơ kết thúc Trong đề tài này em xin đưa ra một số giải pháp gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con của ngôn ngữ lập trình Pascal theo từng giai đoạn như trên Trang 15 1 Gợi động cơ mở đầu Để Gợi động cơ mở đầu chúng ta có thể gợi động cơ xuất phát... tu cua day Chu y: A[k] >= 2'); For k := 1 to n do Begin Repeat Write('A[',k,'] = ');Readln(A[k]); If A[k] < 2 Then Writeln('Ban can nhap A[k] > 2 Vui long nhap lai!'); Until A[k] >= 2; End; Writeln('Cac so nguyen to cua day so tren la:'); For k := 1 to n do If NgTo(A[k]) Then Write(A[k]:6); Readln End Từ chương trình trên chúng ta có thể giúp cho học sinh thấy được việc sử dụng chương trình con có... công sức lập trình Đồng thời, chương trình con giúp cho người lập trình dễ sửa chữa, dễ kiểm tra Cụ thể là với bài toán trên chúng ta có thể sửa chữa thành bài toán: “Viết ra màn hình tất cả các số của dãy thỏa mãn điều kiện là hợp số” chỉ bằng hai câu lệnh: - Dòng lệnh Writeln(‘Cac so nguyen to cua day so tren la:’); Sửa thành: Writeln(‘Cac so la hop so cua day so tren la:’); Trang 20 - Dòng lệnh :

Ngày đăng: 23/07/2016, 20:36

w