Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Lời Nói Đầu Sự tiến khoa học kỹ thuật phát tríển mạnh mẽ kỹ thuật máy tính, cho đời thiết bị điều khiển số như: CNC, PLC Các thiết bị cho phép khắc phục nhiều nhược điểm hệ thống điều khiển trước đó, đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật sản xuất Với phát tríển khoa học công nghệ nay, việc ứng dụng thiết bị logic khả trình PLC để tự động hóa trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng xuất lào động, giảm sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề cấp thiết có tính thời cao Là sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật điện Sau tháng năm học hỏi tu dưỡng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em giao đề tài tốt nghiệp: Điều khiển máy công nghiệp thiết bị lập trình Nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng điều khiển lập trình PLC hệ thống điều khiển, đồ án đề cập đến Điều khiển máy công nghiệp thiết bị lập trình thiết bị công nghiệp có yêu cầu tự động hóa cao với việc sử dụng thiết bị điều khiển lập trính PLC Trong đồ án tập trung vào tìm hiểu thiết bị điều khiển PLC ứng dụng vào đời sống sản xuất,đặc biệt điều khiển lập trình PLC hãng Omron Trong trình tiến hành làm đồ án, hướng hướng dẫn thày Nguyễn quốc Phong thân em dẫn tận tình giáo viên cố gắng tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế điều khiển lập trình PLC hệ thống điều, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét đánh giá quí báu thầy cô để đồ án em hoàn thiện SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên hướng dẫn Nguyễn quốc Phong giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Chương KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ LẬP TRÌNH 1.1 Tổng quan điều khiển: Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp, mục tiêu tăng suất lào động giải cón đường tăng mức độ tự động hoá trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Tự động hoá sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều người vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm soát, xử lý dừng trình theo yêu cầu đo đếm giá trị xác định nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống gọi hệ thống điều khiển Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: - Điều khiển nối cứng - Điều khiển Logic khả trình (tiêng Anh) (PLC) Một hệ thống điều khiển tạo thành từ thành phần: - Khối vào - Khối xử lý – điều khiển - Khối SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khối vào Bộ chuyển đổi tín hiệu ngõ vào KHOA ĐIỆN Khối xử lý Tín hiệu vào Xử lý điều khiển Khối Kết xử lý Cơ cấu tác động Hình 1.1 : Các thành phần hệ thống điều khiển +Khối vào: Để chuyển đổi đại lượng vật lý thành tín hiệu điện, chuyển đổi nút nhấn, cảm biến, điện trở đo sức căng.v.v… tùy theo chuyển đổi mà tín hiệu khỏi khối vào có dạng ON/OFF (Binary) dạng liên tục (Analog) Bộ chuyển đổi Công tắc Đại lượng đo Đại lượng Sự dịch chuyển/ vị trí Điện áp nhị phân(on/off) Sự dịch chuyển/ vị trí Điện áp nhị phân(on/off) Nhiệt độ Điện áp nhị phân Nhiệt độ Điện áp thay đổi Nhiệt độ Trở kháng thay đổi Ánh sáng Điện áp thay đổi (Switch) Công tắc hành trình (Limit switch) Bộ điều chỉnh nhiệt (Thermostat) Cặp nhiệt điện (Thermocóuple) Nhiệt trở (Thermister) Tế bào quang điện (Photo cell) Tế bào tiệm cận (Proximity cell) SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Sự diện cuả đối Trở kháng thay đổi tượng Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Điện trở đo sức căng KHOA ĐIỆN Áp suất/ dịch chuyển Trở kháng thay đổi (Strain gage) Bảng 1.1: Các dạng tín hiệu vào +Khối xử lý: Khối thay người vận hành thực thao tác đảm bảo trình hoạt động Từ thông tin tín hiệu khối vào hệ thống điều khiển phải tạo tín hiệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu điều khiển xác định phần xử lý Tín hiệu điều khiển thực theo cách: - Dùng mạch điện nối kết cứng - Dùng chương trình điều khiển +Khối ra: Tín hiệu kết trình xử lý hệ thống điều khiển Các tín hiệu sử dụng để tạo hoạt động đáp ứng cho thiết bị ngõ Thiết bị ngõ Đại lượng Đại lượng tác động Động điện Chuyển động quay Điện Xy-lanh – Piston Chuyển động thẳng/áp lực Dầu ép/khí ép Solenoid Chuyển động thẳng/áp lực Điện Lò sấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Tiết diện cưả van thay đổi Điện/dầu ép/khí ép Rơle Tiếp điểm điện/chuyển động Điện vật lý có giới hạn Bảng 1.2: Các dạng cấu tác động ngõ SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 1.1 Điều khiển nối cứng điều khiển lập trình: Trong điều khiển nối cứng, thành phần chuyển mạch rơle, contactor, công tắc, đèn báo, động cơ,v.v…được nối cố định với Toàn chức điều khiển, cách tiến hành chương trình xác định qua cách thức nối rơle, công tắc, …với theo sơ đồ thiết kế Khi muốn thay đổi lại hệ thống phải nối dây lại cho hệ thống điều khiển nên hệ thống phức tạp việc làm đòi hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí nên hiệu đem lại không cao ON OFF Hình 1.2 Bộ điều khiển nối cứng đơn giản Trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nhu cầu tự động hoá ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đủ yêu cầu: - Dễ dàng thay đổi chức điều khiển dựa thiết bị cũ - Thiết bị điều khiển dễ dàng làm việc với liệu, số liệu - Kích thước vật lý gọn gàng, dễ bảo quản, dễ sửa chữa - Độ tin cậy cao môi trường công nghiệp Hệ thống điều khiển để đáp ứng yêu cầu phải sử dụng vi xử lý, điều khiển lập trình, điều khiển qua cổng giao tiếp với máy tính Bộ điều khiển Logic khả trình PLC (Programable Logic Controller) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển thông qua SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN ngôn ngữ lập trình Với chương trình điều khiển PLC tạo cho trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán, số liệu trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Các chương trình điều khiển định nghĩa tiếp điểm, cảm biến sử dụng để từ kết hợp với hàm Logic, thuật toán giá trị xuất để điều khiển tác động không tác động đến cuộn dây điều hành Trong trình hoạt động, toàn chương trình lưu vào nhớ tiến hành truy xuất trình làm việc Chương trình Ngõ vào (Input) BộBoä nhớ Nhôù Hình 1.3 Bộ điều khiển Logic khả trình Ngõ (Output) 1.2 Tổng quan PLC 1.2.1 Mở đầu Trong hệ thống sản xuất, thiết bị tự động bán tự động, hệ thống điều khiển đóng vài trò điều phối toàn hoạt động máy móc thiết bị Các hệ thống máy móc thiết bị sản xuất thường phức tạp, có nhiều đại lượng vật lý phải điều khiển để hoạt động đồng theo trình tự công nghệ định nhằm tạo sản phẩm mong muốn Từng đại lượng vật lý đơn lẻ điều khiển mạch điều khiển sở dạng tương tự hay gián đoạn Điều khiển nhiều đại lượng vật lý đồng thời dùng mạch điều khiển tương tự mà phải sử SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN dụng hệ thống điều khiển Lôgic Trước hệ thống điều khiển Lôgic dụng hệ thống Lôgic Rơle Nhờ phát tríển nhanh chóng kỹ thuật điện tử, thiết bị điều khiển Lôgic khả lập trình PLC (Programmable Logic Controller) xuất vào năm 1969 thay hệ thống điều khiển rơ le Càng ngày PLC trở nên hoàn thiện đa Các PLC ngày có khả thay thể hoàn toàn thiết bị điều khiển Logic cổ điển, mà có khả thay thiêt bị điều khiển tương tự Các PLC sử dụng rộng rãi công nghiệp Chức PLC kiểm tra trạng thái đầu vào điều khiển trình hệ thống máy móc thông qua tín hiệu đầu PLC Tổ hợp Lôgic đầu vào để tạo hay nhiều tín hiệu gọi điều khiển Lôgíc Các tổ hợp lô gíc thường thực theo trình tự điều khiển hay gọi chương trình điều khiển Chương trình điều khiển lưu nhớ PLC cách lập trình thiết bị cầm tay nối trực tiếp với PLC lập trình máy tính cá nhân nhờ phần mềm chuyên dụng truyền vào PLC qua mạng hay qua cáp truyền liệu Bộ xử lý tín hiệu, thường vi xử lý tốc độ cao, thực chương trình điều khiển theo chu kỳ Khoảng thời gian thực chu trình điều khiển từ lúc kiểm tra tín hiệu vào, thực phép tính Logic đại số để có tín hiệu điều khiển, cho đén phát tín hiệu đến đầu goi chu kỳ thời gian quét PLC công nghiệp thường có cấu hình đơn giản nhất, chương trình trình điều khiển trình công nghệ hay máy móc thường hoạt động 24/24 không cần can thiệp cón người trình điều khiển PLC dừng quét chương trình điều khiển ngắt nguồn công tắc ngừng kích hoạt Sơ đồ khối đơn giản hoá PLC thể hình 1.4 SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Hình 1.4 sơ đồ khối PLC đơn giản Trên đầu vào PLC có kênh tín hiệu tương tự kênh tín hiệu số Các kênh tín hiệu xuất phát từ cảm biến, từ công tắc hành trình, công tắc đóng ngắt mạch điện từ biến Lôgic tương ứng với các trạng thái máy móc, thiết bị Tín hiệu vào xử lý trung tâm xử lý nhờ phép tính Lôgic hay số học kết tín hiệu Các tín hiệu tín hiệu tín hiệu truyền điện đến cho cấu chấp hành cuộn hút, đèn hiệu, động vv Điện áp đầu vào PLC điện áp công suất thấp, tương ứng với mức từ 0V đến 5V chiều Khi ta nối đầu vào có mức điện áp cao 5V, thường phải dùng kênh có mạch chuyển đổi để biến điện áp vào thành điện áp tương đương với mức +/- 5VDC Điện áp đầu PLC có nhiều mức điện áp khác nhau, có mức lượng thấp Nếu cần phải điều khiển cấu chấp hành có mức lượng cao hơn, ta phải sử dụng thiết bị khuyếch đại công suất 1.2.2 khái niệm PLC PLC (Programable Logic Cóntroler) thiết bị điều khiển sử dụng nhớ lập trình,bộ nhớ lưu giữ cấu trúc lệnh(Logic,thời gian,bộ đếm hàm toán học….)để thực chức điều khiển SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 4.4.4 Nạp chương trình vào PLC ( Download Program to PLC ) Nối máy tính PC với PLC qua chuyển đổi cáp RS232C Đầu cắm chuyển đổi nối vào cổng Peripheral Port PLC Sau việc nối thiết bị đẵ máy tính nhận biết Từ menu Oline, chọn Connect để kết nối với PLC Sau máy tính kết nối với PLC, đèn COMM PLC nhấp nháy mục khác menu Online trở thành màu đen ( phép chọn lựa) SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Cũng từ menu Online chọn Download Program Một hộp thoại sau hỏi ta có xoá nhớ chương trình PLC không (Clear Program Memory) trước nạp Nên lựa tuỳ chọn để tránh vấn đề xảy Bấm OK để nạp chương trình vào PLC Khi việc nạp hoàn tất bấm nút OK hộp thoại sau để tiếp tục Chú ý: Không thực việc Download vào PLC PLC chế độ RUN 4.4.5 Chạy chương trình PLC (RUN) Trước hết ta cần chuyển PLC sang chế độ RUN MONITOR Bằng nút PLC Mode SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 86 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Chuyển từ chọn lựa STOP/PRG Mode sang Monitor Mode click OK PLC chuyển sang chế độ Monitor Mode Chú ý: Trong chương trình hoạt động theo dõi cách hoạt động chương trình cách bấm vào nút Monitor ( F11) SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 87 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 4.4.6 Bổ sung lệnh TIMER COUNTER vào chương trình Trước hết ta chuyển chế độ PLC sang Program Mode Máy tính hỏi thao tác làm thay đổi chế độ PLC, có tiếp tục hay không, ta chọn Yes Bổ sung network vào chương trình cách chọn Insert network Trong network thêm tiếp điểm Open Contact có địa 000.03 Bổ sung Timer vào cách chọn TIM đặt sau tiếp điểm Trong hộp thoại Timer mở nhập 000 số thứ tự Timer, ô Value nhập vào giá trị #1000 (tức 100 giây) ý phải có dấu # Kết sau bổ sung lệnh Timer SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 88 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Bổ sung tiếp network vào chương trình chọn Insert Network , chọn Below Current Network vah nhấp OK Thêm tiếp điểm có Address 000.04 vào Network Bổ sung Counter vào chương trình cách chọn định vị trỏ vào sau tiếp điểm Nhấp vào cửa sổ Counter Value DM0000 nhấp OK Bổ sung chân nối đầu vào reset cho Counter cách chọn tiếp điểm Open Contact Nhập địa 000.05 cho tiếp điểm Sau thực việc nạp chương trình vào PLC (Download program) Chuyển PLC sang chế độ Monitor Mode Run Mode Bấm nút Monitor để theo dõi Chú ý: Nếu lúc thử bật công tắc 000.04 đếm không đếm giá trị đặt nội dung DM0000 SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 4.4.7 Theo dõi hoạt động chương trình a) Theo dõi trạng thái tiếp điểm: Bấm đúp chuột vào ô trống vùng theo dõi, gõ địa 000.00 vào ô Address hộp hội thoại Edit Value bấm nút READ b)Theo dõi địa dạng word : Bấm đúp chuột vào ô trống vùng theo dõi gõ vào DM0000 bấm nút READ Lúc giá trị DM0000 chưa thiết lập giá trị lúc chạy Để đặt giá trị cho DM 0000, bấm đúp chuột vào ô DM0000 vùng theo dõi Nhập giá trị 10 vào ô Value hộp thoại mở bấn nút WRITE để ghi giá trị vào PLC Thanh ghi DM0000 có giá trị là10 SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 90 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Bây bật khoá 000.05 giá trị đếm Couter bị reset 10 giá trị DM 0000 4.4.8 Lưu chương trình Để lưu chương trình, từ menu File ta chon Save Project as Sau chọn thư mục lưu File gõ tên file vào hộp File name nhấn OK để lưu 4.5.9 Đọc chương trình từ PLC (Upload Program From PLC) SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 91 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Từ menu file ta chọn New project sau nhấp OK để tạo chương trình Sau chương trình mở ta vào menu Online, chọn Upload program nhấn OK để đọc chương trình từ PLC lên máy tính Chương trình nhớ PLC thị hình Sau chọn lưu chương trình thực thay đổi bình thường SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN CHƯƠNG ỨNG DỤNG LẬP TRÌNH CHO YÊU CẦU CÔNG NGHỆ 5.1 chương trình điều khiển dây chuyền đóng gói ( mô tả công nghệ ? ) nút bấm PB1 (Start) bấm, băng tải hộp bắt đầu chuyển động Khi phát có mặt hộp, băng tải hộp (Box conveyor) băng tải táo (Apple conveyor) bắt đầu hoạt động Cảm biến đếm SE1 đếm số lượng táo đạt 10 Băng tải táo lúc dừng băng tải hộp lại hoạt động trở lại Bộ đếm reset lại hoạt động lặp lại nút PB2 (Stop) bấm Phân bố thiết bị vào Input Thiết bị Output Thiết bị 00000 Start push button(PB1) 01000 Apple conveyor 00001 Stop push button(PB2) 01001 Box conveyor 00002 Part Present (SE1) 00003 Box Present (SE2) Chương trình thang: SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 93 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 5.2 Hệ thống tự động bôi trơn dầu cho bánh xe Mô tả quy trình hoạt động: Khi bánh xe di chuyển phía cảm biến S1, S1 phát bánh xe tín hiệu cho van điện từ V1 để cấp dầu bôi trơn cho bánh xe VanV1 mở khoản thời gian ngắn để cấp lượng dầu định trước cho bánh xe Khi cảm biến S2 phát mức dầu bồn chứa thấp, tín hiệu cảnh báo Phân bố thiết bị vào ra: Input Output 00000 Position detection (S1) 01000 Electromagnetic valve for oil 00001 Lower limit of lever (S2) 01001 Oil shortage arlam indicator Chương trình thang: SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN 5.3 Chương trình điều khiển trò chơi “ Đường Lên Đỉnh OLYMPIA” Yêu cầu: Sau người dẫn cương trình nêu xong câu hỏi, (các đấu thủ Player) bấm nút trước mặt để giành quyền trả lời, sau đấu thủ bấm nút, chuông kêu 10 giây Cùng lúc đèn trước mặt đấu thủ sáng tắt ( Rest) người dẫn chương trình Các ngõ vào Ngõ vào Ngõ 00000 – Nút bấm đấu thủ 01000 Còi 00001 – Nút bấm đấu thủ 01001 Đèn đấu thủ 00002 – Nút bấm đấu thủ 01002 Đèn đấu thủ 00003 – Nút tắt (Reset) 01003 Đèn đấu thủ Chương trình thang SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Các lệnh nhập PLC Omron LD 00000 AND NOT 00001 AND NOT 00002 LD NOT 00000 AND 00001 AND NOT 00002 LD NOT 00000 AND NOT 00001 AND 00002 LD 01000 OR LD AND NOT 20000 AND NOT TIM 000 OUT 01000 TIM 000 SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN #0100 LD 00000 OR 01001 AND NOT 00001 AND NOT 00002 AND NOT 20000 OUT 01001 LD 00001 OR 01002 AND NOT 00000 AND NOT 00002 AND NOT 20000 OUT 01002 LD 00002 OR 01003 AND NOT 00000 AND NOT 00001 AND NOT 20000 OUT 01003 LD 00003 OUT 20000 END (01) SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 97 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN Kết Luận: Với gần 100 trang thuyết minh làm đồ án tốt nghiệp em giải công việc sau: - Giới thiệu tổng thể PLC đặc tính phạm vi ứng dụng PLC lĩnh vực điều khiển tự động - Kết cấu phân loại thiết bị lập trình - Giới thiệu điều khiển lập trình PLC hãng Omron - Giới thiệu phương pháp lập trình cho PLC hãng OMRON Programming Console phần mềm Syswin qua lệnh lập trình phổ biến - Ứng dụng lập trình cho yêu cầu công nghệ Trong trình làm đồ án kiến thức kinh nghiệm em hạn chế nên không tránh khỏi số sai sót, kính mong thầy cô môn nhận xét đóng góp ý kiến Đó kinh nghiệm, tri thức quý báu giúp em công việc thực tế sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn quốc Phong trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tên tài liệu Điều khiển lập trình PLC Điều khiển Lôgic lập trình PLC Tự động hoá trình sản xuất Programming Tool for OMRON Programmable Logic Controllers Tác giả Khoa điện – ĐH công nghiệp HÀ NỘI Khoa Cơ khí CTM-ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật-TPHCM Pgs.Ts Trần Văn Địch Pgs.Ts Trần Xuân Việt Ts Nguyễn Trọng Doanh Ths Lưu Văn Nhang Hãng OMRON CPM1A Programmable Controllers Hãng OMRON Operation Manual CPM2A Programmable Controllers Hãng OMRON Operation Manual SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 99 [...]... và việc điều khiển qua trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn Thiết bị điều khiển khả lập trình PLC chính là các máy tính công nghiệp dùng cho mục đích điều khiển máy, điều khiển các ứng dụng công nghiệp thay thế cho các thiết bị “cứng” như các rơle, cuộn hút và các tiếp điểm Ngày nay chúng ta có thể thấy PLC trong hàng nghìn ứng dụng công nghiệp Chúng được sử dụng trong công nghiệp hoá chất, công nghiệp. .. 10- Cổng điều khiển tín hiệu Anolog: được sử dụng khi tín hiệu vào hoặc ra là tín hiệu Anolog, được lưu giữ vào vùng nhớ IR250 và IR251 11- Cổng giao tiếp với thiết bị ngoại vi: liên kết PLC với thiết bị lập trình :máy tính chủ, thiết bị lập trình bằng tay…… 12- Cổng giao tiếp RS-232C hoặc cổng giao tiếp RS-485: liên kết PLC với thiết bị lập trình (ngoại trừ thiết bị lập trình bằng tay và máy tính chủ... loại lớn thườngtrong dùngbộđểPLC điều khiển ở mức cao ở mức thấp thường là các thiết bị điều khiển tương Rơletự, hay thiết bị điều khiển số với các PLC loại nhỏ, hay loại trung bình ở mức thấp, chủ yếu là các thiết bị điều khiển trực tiếp các thiết bị công nghệ, các cơ cấu chấp hành, các động cơ, bơm, van, cuộn hút, đèn hiệu vv Điều khiển ở mức cao bao gồm các điều khiển liên quan đến phần quản lý... biến dầu, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp cơ khí, công nghiệp xử lý nước và chất thải, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp dệt may, nhà máy điện hạt nhân, trong công nghiệp khai khoáng, trong giao thông vận tải, trong quân sự, trong các hệ thống đảm bảo an toàn, trong các hệ thống vận chuyển tự động, điều khiển rô bốt, điều khiển máy công cụ CNC vv… Các PLC có thể được kêt nối với các máy tính để... lò xo tiếp SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN điểm Mục đích thứ hai là tạo ra một thiều bị điều khiển có tính linh hoạt trong việc thay đổi chương trình điều khiển Các yêu cầu kỹ thuật này chính là cơ sở của các máy tính công nghiệp, mà ưu điểm chính của nó là sự lập trình dễ dàng bởi các kỹ thuật viên và các kỹ sư sản xuất Với thiết bị điều khiển khả lập trình, người ta có thể... Điều khiển hệ thống đèn giao thông - Quản lý tự động bãi đỗ xe - Hệ thống báo động - Dây chuyền may công nghiệp - Điều khiển công nghiệp - Điều khiển thang máy - Dây chuyền sản xuất xe ô tô - Sản xuất vi mạch - Kiểm tra quá trình sản xuất… SVTH:NGUYỄN VĂN HẢI Page 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC HÃNG OMRON OMRON là một công ty của Nhật Bản được thành lập. .. và thích ứng với sự thay đổi trong sản xuất Một số nhà sản xuất thiết bị điều khiển trên cơ sở máy tính đã sản xuất ra các thiết bị điều khiển khả lập trình còn gọi là PLC Những PLC đầu tiên được ứng dụng trong công nghiệp ô tô vào năm 1969 đã đem lại sự ưu việt hơn hẳn các hệ thống điều khiển trên cơ sở rơle Các thiết bị này được lập trình dễ dàng, không chiếm nhiều không gian trong các xưởng sản... công việc điều khiển, tùy theo chương trình điếu khiển lưu trữ tỏng bộ nhớ, có thể truyền thông cũng như gửi tín hiệu đến đầu ra thích ứng 2 Nguồn nuôi là đơn vị dùng để chuyển đổi nguồn AC thành nguồn DC (5V ,24V) để cung cấp cho CPU và các khói vào ra 3 Thiết bị lập trình dùng để viết chương trình điều khiển và chuyển xuống PLC 4 Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình điều khiển, chương trình điều khiển. .. sửa lại chương trình điều khiển tùy ý mà không mất nhiều công cũng như các chi phí, bởi vậy có thể điều khiển các hệ điều khiển rất phức tạp, có thể cói PLC như một máy tính có đặc điểm như sau : - Được thiết kế với cấu trúc đơn giản,có thể làm việc trong môi trường công nghiệp (chịu được rung,tiếng ồn,nhiệt độ,độ ẩm cao) - Các tín hiệu ra vào được cách li về điện cới bộ điều khiển - Lập trình đơn giản,... được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp sử dụng công nghệ tự động hoá Các phần tử đầu vào bộ điều khiển phần tử chấp hành Nút ấn Rơle Động cơ Công tắc Công tắc tơ Công tăc tơ Công tắc hành trình Rơle thời gian Cảm biến quang điên Bộ đếm Van thủy lực, khí nén Các phần tử đầu vào bộ điều khiển Bộ hiển thị Nút ấn phần tử chấp hành Động cơ Công tắc tơ Công tắc tơ Công tắc hành trình PLC Cảm biến quang nhiệt