Tại sao ta dùng mạch chỉnh lưu?Vì mạch chỉnh lưu là trích xuất thành phần điện một chiều hữu dụng từ nguồn xoay chiều.. Thực tra hầu hết các ứng dụng điện tử sử dụng nguồn điện một chiều
Trang 1Lời Cám Ơn
Hai em chân thành cám ơn thầy Đỗ Đức Trí và các bạn cùng lớp đã hướng dẫn và chia sẽ tài liệu tham khảo để chúng em hiêu sâu hơn về môn Điện Tử Công Suất và hoàn thành bản báo cáo này Mặc dù đã có kiểm tra nhưng không thể nói không có sai xót, mong thầy cô và các bạn góp ý Liên
hệ qua email: hohoa.hobao@gmail.com để mình sửu chửa kịp thời
Tác Giả
Giới thiệu
Trang 2Tại sao ta dùng mạch chỉnh lưu?
Vì mạch chỉnh lưu là trích xuất thành phần điện một chiều hữu dụng từ nguồn xoay chiều Thực tra hầu hết các ứng dụng điện tử sử dụng nguồn điện một
chiều, nhưng nguồn cung cấp lại là dòng điện xoay chiều Vì thế các mạch
chỉnh lưu được sử dụng bên trong mạch cấp nguồn của hầu hết các thiết bị
điện tử
Bên cạnh đó tùy thuộc vào linh kiện mà có mức điện áp khác nhau, nên vì thế
ta cần một nguồn 1 chiều công suất lớn để cung cấp điện áp phù hợp cho từng linh kiện, vì thế ta có mạch chỉnh lưu điều khiển điện áp để đảm bảo cung cấp cho thiết bị mà ít tốn kém do chỉnh lưu từ nguồn xoay chiều từ mạng lưới có
giá trị tương đối lớn
Sau đây chúng ta tìm hiều vế 2 mạch chỉnh lưu tia 1 pha có thề điều khiển
được điện áp với tải R-E và tải R-L-E mặc dù hiệu suất công suất không cao nhưng nó đơn giản, dễ lắp ráp nên được chọn cho các thiết bị điên tử có cộng suất nhỏ
Nội dung gồm có:
Chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển tải R-E
Chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển tải R-L-E
Bài giải mẩu cho mạch Chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển tải R-E
Bài giải mẫu cho mạch Chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển tải R-L-E
Trang 2
Trang 3Lời cám ơn 1
I Mach chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển với tải R-E 4
II Bài tập mẫu cho Mach chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển với tải R-E
III Mạch chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển với tải R-L-E
IV Bài tập mẫu cho Mach chỉnh lưu tia 1 pha có điều khiển với tải R-L-E
Trang 4I MẠCH CHỈNH LƯU TIA 1 PHA ĐK TẢI R-E
Giải thích nguyên lý:
α < θ1: Mặc dầu SCR đã kích nhưng
do điện áp UR >UUA nên vẫn không dẫn ,
nên điện áp ra vẫn là nguồn E
α >U θ2: vẫn như trường hợp trên
θ1<α <θ2: 0 α SCR không dẫn nên
điện áp ngõ ra bằng E( không có kích
xung )
+ α θ2 : SCR cho dẫn (Va >U Vk)
+ θ22π : nguồn ra (VA< Vk ) SCR không dẫn
Xác định công thức:
Dòng tải trung bình:
Hình 1 Mạch Chỉnh Lưu tia 1 pha có DK chứa Tải R-E
Hình 2 Dạng Sóng mạch R-E
Trang 4
Trang 5Id = 1
2 π∫
α
θ2
√2U2sin θ−E
Mà π - θ2= θ1=>U θ2=π - θ1
Mặt khác ta có: E=√2U2sin θ1
I d = √2 U2
2 πR ⌊cosα−cos(¿π – θ1)− I
2 πR(π – θ1 −α) ⌋¿ (1.2)
Điện áp tải trung bình:
Dòng trung bình qua SCR:
I SCR = I d2 (1.4)
Điện áp ngược trên SCR:
V ngmax =√2U 2 +E (1.5)
Dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp:
I 2 =√ 1
2 π∫
α
θ 2
¿ ¿ ¿ (1.6)
Trang 6Trang 6
Trang 7II MẠCH CHỈNH LƯU TIA 1 PHA CÓ ĐK TẢI R-L-E
Giải thích nguyên lý:
α < θ1: Mặc dầu SCR đã kích
nhưng do điện áp UR >UUA nên
vẫn không dẫn , nên điện áp ra
vẫn là nguồn E
α >U θ2: vẫn như trường hợp
trên
θ1<α <θ2:
+ 0 α : không dẫn ,do SCR chưa
kích
+ α θ2:dẫn do SCR kích và VA>U V
K ,L nạp
+ θ2→ λ: dẫn do id khác không nên
SCR dẫn
+λ2π: SCR không dẫn do VA<VK
Xác định công thức:
Khi SCR dẫn ta có phương trình:
u2 = ud= Rid+ Ld i d
dt + E= √2 sinθθ (2.1)
Hình 3 Mạch Chinh Luu tia 1 pha có DK chứa tài R-L-E
Hình 4 Dạng sóng mạch R-L-E
Trang 8Do có thành phần cảm kháng mà dòng điện bị tăng chậm, và khi điện áp nguồn bằng không thì dòng vẫn tiếp tục duy trì them một khoảng thời gian do hiện tượng tự cảm nên SCR vẫn dẫn đến khi dòng id=0, tương ứng với góc tắt dòng λ (λ=ωtλ)
Giải phương trình vi phân (2.1) theo id ta có:
i d=√2 U2
R [cosφ sin (θ−φ)− A]+√2 U2
R [A−cosφ sin (α−φ )]e
−R
X (θ−α)(2.2)
Trong đó A= E
√2 U2=sin θ1 và điều kiện: α ≤ θ ≤ λ
Ta có phương trình:
u2 = ud= Rid+ Ld i d
dt + E= √2U2sinθθ(2.3)
(√2U2sinθθ−E¿dθ=R i d dθ+X L d i d
Với XL=ωL
Chia 2 vế cho 2π, và lấy tích phân từ θ=α đến θ=λ thì did=0 nên ta được:
1
2 π∫
α
λ
(√2U2sinθθ−E)dθ= R
2 π∫
α
λ
i d dθ+ X L
2 π∫
α
λ
d i d (2.4)
1
2 π∫
α
λ
(√2U2sinθθ−E)dθ= R
2 π∫
α
λ
i d dθ
Theo định nghĩa trung bình của hàm số, ta có thể viết:
I d= 1
2 πR∫
α
λ
Gía trị dòng điện trung bình trên tải:
I d =√2 U2
Giá trị trung bình của điện áp U d :
Dòng trung bình qua SCR:
Trang 8
Trang 9Điện áp ngược trên SCR:
V ngmax =√2U 2 +E (2.9)
Bài tập mẫu: cho mạch chỉnh lưu tia 1
pha điều khiển chứa tải R-L-E, với hiệu
điện thế hiệu dụng máy biến áp thứ cấp
bằng U2= 220
√2 V, R= 10Ω, L= 0.5mH,
E=100V Vẽ dạng sóng và tính giá trị Id,
Ud, ISCR,Ungmax?
Bài giải:
Viết mạch vòng cho mạch ta có:
u2 = ud= Rid+ Ld i d
dt + E= √2U2sinθθ
tương tự như đã chứng minh ta được
công thức (2.6) :
I d =√2 U2
2 πR ¿ 2 πR E ( λ−α )
Thay số vào ta được:
Id =2 π 10220 ¿ 2 π 10100 (1.2 π− π
3)
Id= 0.25 A
Áp dụng công thức (2.7) ta có:
Ud=Id.R+E= 0,25.10+100
Ud=102.5 V
Từ (2.8) và (2.9) suy ra:
Trang 10ISCR= Id=0,25A
Vngmax =√2U2 +E= 220+ 100= 320V
Trang 10