1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ XƯỞNG - NHA

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU THUYẾT MINH THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ XƯỞNG CHƯƠNG I CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU I SƠ ĐỒ KHUNG NGANG KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP: I - Số liệu: Nhịp khung ngang: L = 30m Bước (khung) cột: B = 6m - Chiều dài CT: - - ∑ B = 180 + 12 × = 276m n= ∑ B = 276 = 46 B Số bước cột: Sức nâng cầu trục: Q = 30T → Chế độ vừa H1 = H r = 8, + 0, 05 × XY = 8, + 0, 05 x 48 = 10,8m Cao trình đỉnh: Mái lợp tole: + Độ dốc: i = 10% ⇒ = 5,71 ⇒ = ) = 0,995 + Dàn: hình thang Cường độ thép: CCT38 + f = fy γM = 24 ≈ 23KN / cm 1, 05 SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP + f v = 0,58 × fc = - GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU fy γM = 0,58 × 24 ≈ 13,5 KN / cm 1, 05 fu 38 = ≈ 36 KN / cm γ M 1, 05 + +Bê tông: B20 → Rb = 11,5MPa ; Rbt = 0,9MPa ; Eb = 27x103MPa + Môđun đàn hồi: E = 2,1.104 KN/cm2 = 2,1.102 KN/m2 + Trọng lượng riêng: = 7850kg/m3 = 76,5KN/m3 Liên kết: hàn, que hàn E42, hàn tay, bu lông cấp độ bền 5,6 Địa điểm: địa hình A, vùng II ⇒ W0 = 83 daN/m2 (theo TCVN 2737 – 95) Thiết kế sơ bộ khung ngang: a) Xác định kích thước chính của khung ngang: - Cầu trục: Q = 30T - Tra catalog cấu trục ta có số liệu kích thước cụ thể sau: + Lct = 28,5m + Hct = 2,75m + B1 = 0,26m; D ≥ 70mm + F = 0,85m + Bct = 6,3m + Loại ray: KP70 ⇒ hr = 120mm = 0,12m + Áp lực bánh xe lên ray: Pmax = 34,5T = 345 KN Pmin = 11,5T = 115KN + Trọng lượng xe con: G = 12T = 120KN + Trọng lượng cầu trục: G = 62T = 620KN I b) Xác định kích thước theo phương đứng: - Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: - - - H2 = Hct + Hat + = 2,75 + 0,1 + 0,075 = 2,925m Chọn H2 = 3m Trong đó: + Hct = 2,75m (tra catalog CT) + Hat = 0,1m (chiều cao an toàn) + = 75mm (độ võng của kết cấu mái) Chiều cao của cột khung tính từ mặt móng đến đáy xà ngang: H = H1 + H2 + H3 = 10,8 + + 0,6 = 14,4m Trong đó: + H1 = 10,8m : cao trình đỉnh ray + H3 = 0,6m : phần cột chân dưới nền Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang: Ht = H2 + Hdct + Hr = + 0,68 + 0,12 = 3,8m Trong đó: + Hdct = = Chọn Hdct = 0,68m + Hr : chiều cao của đường ray, tra bảng catalog ứng với cầu trục có sức trục Q = 30T, loại ray chuyên dụng KP70 có Hr = 0,12m Chiều cao của phần cột dưới tính từ mặt móng đến mặt của vai cột: Hd = H Ht = 14,4 − 3,8 = 10,6m SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU c) Xác định kích thước theo phương ngang nhà: - Khoảng cách từ mép ngoài cột biên đến trục định vị: - a= Với Q = 30T ⇒ a = Khoảng cách từ trục định vị đến trục đường ray λ= - L − Lct 30 − 28,5 = = 0, 75m 2 λ được xác định: Trong đó: + L : nhịp của khung ngang, theo số liệu đề bài L = 30m + Lct : nhịp của cầu trục, tra bảng catalog ứng với cầu trục có sức trục Q = 30T Ta được Lct = 28,5m Chiều rộng của cột ht được xác định theo công thức: ≤ λ − B1 − D + a = 750 − 260 − 70 + = 420mm = 0, 42m  ht =   1      10 ÷ 12 ÷× H t =  10 ÷ 12 ÷× 3,8 = 0,380m ÷ 0,345m      - Ở ta chọn: ht = 450mm = 45cm B1 = 260mm : tra bảng catalog cầu trục D ≥ 70mm : khoảng cách an toàn tính từ mép cầu trục đến mép cột Chiều rộng của phần cột hd được xác định theo CT: ≥ λ + a = 0, 75 + = 0, 75m = 750mm   hd =  1   20 ữ 25 ữì H d = 20 ữ 25 ữì 10, = 530mm ữ 424mm     Chọn hd = 750mm d) Xác định kích thước dàn: Do yêu cầu đảm bảo độ cứng của khung ngang, dàn vì kèo sẽ được liên kết cứng với cột Chúng ta có thể chọn dàn và kích thước theo dạng điển hình dưới đây: I.4 Hệ giằng: SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT 3500 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu không gian Hệ đảm bảo sự bất biến hình và độ cứng không gian cho nhà, chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung gió thổi lên tường đầu hồi, bảo đảm cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu như: xà, cột Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc thi công, lắp dựng Hệ giằng bao gồm loại: hệ giằng mái và hệ giằng cột a Hệ giằng mái: được bố trí ở hai đầu nhà và ở các vị trí có hệ giằng cột Theo chiều tiết diện xà ngang, giằng mái bố trí lệch lên phía (theo độ dốc của mái) Với tiết diện giằng Ø20 b Hệ giằng cột: chiều cao cột H = 14,4m ta bố trí hai lớp giằng, một lớp giằng từ mặt dầm hãm đến đầu cột, một lớp giằng từ mặt nền đến dầm hãm Với tiết diện giằng Ø20 SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG II.1 Tính tải trọng tác dụng lên khung: II.1.1 Tải trọng tác dụng lên dàn: II.1.1.1 Trọng lượng mái: - Tải trọng thường xuyên (Tĩnh tải): Độ dốc mái i = 10% → = 5,71 ( Trọng lượng tấm tole lợp: chọn loại tole dày 0,5mm qTTM B =6m SO ÐÔ`TI´ NH - gt = 78,5 × 0, 0005 × = 0, 0392 KN / m ≈ 0, 04 KN / m Trọng lượng xà gồ: giả thuyết chọn sơ bộ xà gồ thép hình C20; theo TCVN 1654 – 75, tra bảng PL-10 ( HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP – NGÔ VI LONG – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH – ĐẠI HỌC Q́C GIA ) Ta được trọng lượng xà gờ: gxg = 18,4 kg/m = 0,184 KN/m q*xg = ( gt + g xg ) × n = (0, 04 + 0,184) × 1, 05 = 0, 235 KN / m Với : n là hệ số độ tin cậy về vật liệu; n = 1,05 (theo TCXDVN 338:2005) * × q xg × B = × 0, 235 × = 0, 705 KN 2 tt tt tt ⇒ q = q1 + q2 = × 0, 705 = 1, 41KN ⇒ q1tt = Đổi mặt bằng với độ dốc i = 10% Q ttmai = - 1, 41 = 1, 417 KN ≈ 1, 42 KN 0,995 Hoạt tải mái : Theo TCVN 2737 – 1995, trị số tiêu chuẩn của hoạt tải thi công hoặc sửa chữa mái tole là 0,3KN/m2, hệ số vượt tải n = 1,3 Quy đổi về tải trọng phân bố đều xà ngang: P= n p × p tc × B o cos(5, 71 ) = 1,3 × 0,3 × = 2,352 KN / m 0,995 II.1.1.2 Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng: - Trọng lượng bản thân dàn: Để tính trọng lượng bản thân dàn, ta cần chọn tiết diệt các dàn và kiểm tra độ ổn định thỏa mãn a) Xác định các trường hợp tải: + Tỉnh tải (TT) SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU + Hoạt tải (HT) b) - Lấy nội lực: Các loại tổ hợp tải trọng: Tổ hợp 1: 1,1 Tĩnh tải (TT) Tổ hợp 2: 1,1 TT + 1,3 Hoạt tải chất đầy (HTCĐ) Tổ hợp 3: 1,1 TT + 1,3 Hoạt tải trái (HTTrái) Tổ hợp 4: 1,1 TT + 1,3 Hoạt tải phải (HTPhải) ( Trọng lượng bản thân dàn đã được khai báo chương trình SAP 2000 – AUTO1) Giải SAP lấy nội lực (lực dọc): Chọn nội lực: Để tiện tính toán và thi công, ta chọn các dạng tiết diện: - Thanh đứng: Pmax = -35730,86 Kg = 357,1 KN 2) - Thanh xiên đầu: Pmax = 17409,92 Kg = 174,1 KN - Thanh xiên bụng: Pmax = 13623,41 Kg = 136,23 KN ( 11247 Kg = 112,47 KN ) - Thanh cánh dưới: Pmax = 10266,04 Kg = 102,66 KN - Thanh cánh trên: Pmax = 32074,73 Kg = 320,75 KN c) 1) 3) 4) 5) Tính toán và chọn tiết diện dàn: • Thanh đứng, xiên, … Ta chọn bề dày bản mắt của dàn theo độ lớn nội lực của dàn theo bảng sau: ( HD ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG – NGÔ VI LONG – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ) d) Nội lực xiên đầu dàn (KN) Bề dày bản mắt (mm) 150 151 đến 250 251 đến 400 401 đến 600 601 đến 1000 1001 đến 1400 1401 đến 1800 1801 đến 2200 2201 đến 2600 2601 đến 3000 10 12 14 16 18 20 22 25 Chọn đứng: D22 (l = 1,3m) Chọn bề dày bản mắt là 12mm Theo hình vẽ, đứng d22 có chiều dài tính toán: lox = 0,8l = 0,81,3 = 1,04m = 104cm loy = l = 1,3m = 130cm λ = 120 → 0,719, ta xác định diện tích tiết diện cần thiết: Giả thiết N 357,1 Fye = = = 21, 594cm ϕ × f 0, 719 × 23 SVTH: ĐỠ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU Độ mảnh cho phép của đứng D22 là 120 Ta tính được bán kính quán tính yêu cầu của tiết diện: rx − ye = ry − ye = lox 104 = = 0,867cm [ λ ] 120 loy [ λ] = 130 = 1, 083cm 120 Ta chọn dạng tiết diện ghép bởi thép góc đều cạnh Tra bảng phụ lục, ta chọn được thép góc L100x100x10 - Diện tích: F = 19,2 = 38,4cm2 - Bán kính quán tính: rx = 3,05cm ; ry = 4,52cm Kiểm tra tiết diện đã chọn: lox 104  = = 34, 09  rx 3, 05   ⇒ λmax = 34, 09 loy 130 λy = = = 28, 76   ry 4, 52  λx = → Tra bảng phụ lục D.8: = 0,916 N 357,1 σ = = = 10,15 KN / cm < f = 23KN / cm ϕ × F 0, 916 × 38, Điều kiện ổn định → thỏa mãn • Thanh xiên đầu dàn (l = 3,54m) C15: Chiều dài tính toán của xiên: lox = l = 354cm ; loy = l = 354cm λ = 160 → 0,244, diện tích tiết diện: Giả thiết N 174,1 Fye = = = 31, 02cm ϕ× f 0, 244 × 23 Bán kính quán tính yêu cầu: rx − ye = ry − ye = lox [ λ] loy [ λ] = 354 = 2, 21cm 160 = 354 = 2, 21cm 160 Ta chọn dạng tiết diện ghép bởi thép góc đều cạnh Tra bảng phụ lục D.8, ta chọn được thép góc L100x100x10 Diện tích: F = x 19,2 = 38,4cm2 - Bán kính quán tính: rx = 3,05cm ; ry = 4,52cm Kiểm tra tiết diện đã chọn: lox 354  = = 116, 06  rx 3, 05   ⇒ λmax = 116, 06 loy 354 λy = = = 78, 32   ry 4, 52  λx = → Tra bảng phụ lục D.8: = 0,624 N 174,1 σ= = = 7, 26 KN / cm < f = 23KN / cm ϕ × F 0, 624 × 38, Thỏa SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU • Thanh xiên bụng C14 (l = 3,93m = 393cm): Chiều dài tính toán của xiên bụng : lox = 0,8l = 0,8 cm ; loy = l = 3,93m = 393cm λ = 160 → 0,244, diện tích tiết diện: Giả thiết N 136, 23 Fye = = = 24, 27 cm ϕ × f 0, 244 × 23 Bán kính quán tính yêu cầu: rx − yc = lox [ λ] = 314, = 1, 965cm 160 ry − yc = loy [ λ] = 393 = 2, 456cm 160 Ta chọn dạng tiết diện ghép bởi thép góc không đều cạnh, ghép cạnh ngắn Tra bảng phụ lục, ta chọn được thép góc L100 x 100 x 10 Diện tích: F = = 38,4cm2 Bán kính quán tính: rx = 3,05cm ; ry = 4,52cm Kiểm tra tiết diện đã chọn: lox 314,  = = 103, 08  rx 3, 05   ⇒ λmax = 103, 08 loy 393 λy = = = 86, 95   ry 4, 52  λx = → Tra bảng: = 0,522 N 136, 23 σ= = = 6,8 KN / cm < f = 23KN / cm ϕ × F 0,522 x38, Thỏa • Thanh xiên bụng C6 (l = 4,3m = 430cm): Chiều dài tính toán: lox = 0,8l = 0,8 cm ; loy = l = 4,3m = 430cm λ Giả thiết = 160 → 0,244, diện tích tiết diện: Fyc = N 112, 47 = = 20, 04cm ϕ × f 0, 244 × 23 Bán kính quán tính yêu cầu: rx − yc = ry − yc = lox [ λ] loy [ λ] = 344 = 2,15cm 160 = 430 = 2, 69cm 160 Ta chọn dạng tiết diện ghép bởi thép góc đều cạnh Tra bảng phụ lục, ta chọn được thép góc L100x100x10: - Diện tích: F = x 19,2 = 38,4cm2 - Bán kính quán tính: rx = 3,05cm ; ry = 4,52cm Kiểm tra tiết diện đã chọn: lox 344  = = 112, 79  rx 3, 05   ⇒ λmax = 112, 79 loy 430 λy = = = 95,13   ry 4, 52  λx = → Tra bảng phụ lục D.8: = 0,545 SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP σ= GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU N 112, 47 = = 5,37 KN / cm < f = 23KN / cm ϕ × F 0,545 × 38, Thỏa • Thanh cánh dưới a2 (l = 6m = 600cm): Chiều dài tính toán mặt phẳng khung bằng khoảng cách các mắt dàn, ngoài mặt nếu tùy thuộc hệ giằng dọc nhà và hệ giằng đứng giữa dàn Ở ta giả thiết có hệ giằng dọc nhà, đặt tại cao trình cánh dưới và hệ giằng đứng giữa dàn hình vẽ Do vậy, l ox = loy = 6m, tức khoảng cách giữa mắt dàn: Fyc = N 102, 66 = = 4, 46cm2 R 23 Độ mảnh cho phép của cánh chịu kéo là 400 Bán kính quán tính yêu cầu: rx − yc = ry − yc = - lox [ λ] loy [ λ] = 600 = 1, 5cm 400 = 600 = 1, 5cm 400 Tra bảng chúng ta chọn được tiết diện gồm thép góc đều cạnh 100x100x10: Diện tích: F = 19,2 = 38,4cm2 Bán kính quán tính: rx = 3,05cm ; ry = 4,52cm Kiểm tra độ bền tiết diện đã chọn: N 102, 66 σ= = = 2, 67 KN / cm < f = 23KN / cm2 F 38, (Thỏa) • Thanh cánh chịu nén b6 (l = 3,02m = 302cm): Chiều dài tính toán mặt phẳng khung bằng khoảng cách mắt dàn Vậy: lox = loy = 3,02m = 302cm λ = 100 → 0,599, diện tích tiết diện cần thiết: Giả thiết Fye = N 320,75 = = 23, 28cm ϕ × f 0,599 × 23 Đợ mảnh cho phép của cánh chịu kéo là 170 Bán kính quán tính yêu cầu: l 302 rx − yc = ox = = 1, 78cm [ λ ] 170 ry − yc = - loy [ λ] = 302 = 1, 78cm 170 Chọn dạng tiết diện ghép bởi thép góc đều cạnh L125: Diện tích: F = 23,4 = 48,6cm2 Bán kính quán tính: rx = 3,85cm ; ry = 5,52cm Kiểm tra tiết diện đã chọn: SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU lox 302  = = 78, 44  rx 3,85   ⇒ λmax = 78, 44 loy 302 λy = = = 54, 71  ry 5, 52  Tra bảng: = 0,697 Tính ổn định: N 320, 75 σ= = = 9, 47 KN / cm < f = 23KN / cm ϕ × F 0, 697 × 48, λx = Tổng hợp các kết quả tính toán, ta kết luận và phân tích sau: 1) Thanh cánh dưới: 2xL125x125x10 2) Thanh cánh (cả cửa mái): 2xL125x125x10 3) Thanh xiên đầu, xiên bụng, đứng dàn: 2xL100x100x10 4) Bề dày của các bản mắt bằng 12mm Vậy dàn gồm có: + Thanh cánh dưới (2x125x125x10): 2x29x19,1 = 1107Kg = 11,07KN + Thanh cánh (2x125x125x10): 2x2x14,58x19,1 = 1113,91Kg = 11,14KN + Thanh xiên bụng đứng: × × ( (2, + 2, 77 + 3,39) + (3,54 + 3,93 + 4, 28 + 4,3 + 4, 76) + (1,3 × + 3,16 × 2) ) × 15,1 = 2536 Kg = 25,36 KN + Các bản mắt (trung bình: 0,45x0,65 m2) : 22x(0,4x0,65x0,012)x78,5 = 5,39KN * Tải trọng bản thân (1 dàn): g d = 11,07 + 11,14 + 25,36 + 5,39 = 52,96 KN + Hệ giằng: (Ø20) Giằng mái: Chiều dài giằng mái: l = (14,58 + 6,1) + = 21,53m Trọng lượng giằng mái: × × 21,53 × 2, 466 = 212,37 Kg = 2,12 KN Chiều dài giằng đứng: ld = 3,392 + 62 = 6,89 m Chiều dài giằng đứng cửa mái: lcm = 1, 32 + = 6,14m Trọng lượng giằng đứng: × × (6,89 + 6,14) × 2, 466 = 128,53 Kg = 1, 29 KN Tải trọng hệ giằng (1 dàn): g hg = 2,12 + 1, 29 = 3, 41KN II.1.2 Tải trọng tác dụng lên cột: II.1.2.1 Phản lực của dàn: g + g hg 52,96 + 3, 41 G VA = VB = d = d = = 28,18KN 2 II.1.2.2 Áp lực đứng của bánh xe cầu chạy: Tải trọng thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua dầm cấu trục được xác định bằng đường ảnh hưởng phản lực gối tựa của dầm và xếp các bánh xe của hai cấu trục sát vào vị trí bất SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT 10 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HIẾU hb × δ b δ × b3 71× 1, 63 × 403 + 2× c = + 2× = 21375, 6cm 12 12 12 12 Jy = - Bán kính quán tính: rx = ry = Jx = A 260934,8 = 30,88cm 273, Jy 21375, = 8,84cm 273, = A - Momen kháng uốn tiết diện cột: Jx 260934,8 = 2× = 3479,1cm3 h 75 Jy 21375, Wy = × = 2× = 285cm3 h 75 Wx = × - Đợ mảnh của cợt: + Trong mặt phẳng ́n: λx = lx 31,8 × 102 = = 102, 98 rx 30, 88 + Ngoài mặt phẳng ́n: λy = ly ry = 10, × 102 = 119, 8, 84 Với: lx , ly : chiều dài tính toán của cột mặt phẳng, ngoài mặt phẳng uốn - Độ mảnh quy ước: λ x = λx × f = 102, 98 × E λ y = λy × f = 119, × E 23 = 3, 41 2,1×10 23 = 3, 97 2,1× 10 - Đợ lệch tâm tương đới: m = e× A 273, = 731× = 57, 49cm > 20 Wx 3479,1 Chọn m = 20cm ⇒ Đạt (TCXDVN 338:2005) - Độ lệch tâm tính đổi: m1 = η × m = 1, 25 × 20 = 25cm Chọn m1 = 20cm Với : hệ số ảnh hưởng tiết diện hình thang phụ thuộc vào trị số m;  λ = max λ x , λ y = 3,96 < Và trị số tiết diện: Af Aw = × 40 = 0, 704 1, × 71 Tra bảng D.9, TCXDVN 338:2005, ta được:  = 1,25 + Kiểm tra điều kiện bền: σ = = N M + ≤ γc × f A Wx 157, 61 1152, 49 + = 0,91KN / cm ≤ γ c F = 0,9 × 23 = 20, KN / cm2 273, 3479,1 Thỏa điều kiện bền SVTH: ĐỖ THANH NHÃ ; MSSV: 21110048CT 25 ... 0,58 - 0,52 -. 0,38 0 - 0,4 0,5 - 0,6 - 0,4 - 0,4 BẢNG NỘI SUY Ce3 H/L = < 0,5 - 0,5 b/l >2 + C: hệ số khí động, phụ thuộc vào hình dạng nha? ? Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nha? ?... 1152,49 -9 0,23 M Chân cột -1 57,61 -7 4,74 N V 145,18 0,79 Cột dưới Combo 19 Combo 281,22 -9 8,56 M Dưới vai 527,62 -6 87,42 N V -4 1,01 0,79 Combo Combo 131,27 106,32 M Chân cột -7 4,53 -1 18,03... có: Ce = + 0,8 ; Ce1 = - 0,52 ; Ce2 = - 0,4 ; Ce3 = - 0,5 Ce = - 0,6 ; Ce = - 0,5 ; ( giá trị lấy theo sơ đờ – TCVN 2737 – 1995 ) • Tải trọng gió tác dụng lên cột: - Phía đón gió: W

Ngày đăng: 23/07/2016, 12:37

w