1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA NGỮ VĂN 7 HKII 2015-2016

146 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: 03/01/2012 TUẦN 20 Tiết 73: Văn bản:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kĩ năng: - Đọc-hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Thái độ: - Rút kinh nghiệm đời sống từ học - Trân trọng học kinh nghiệm cha ông thuở xưa Tích hợp:Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Ra định: vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu - Một số ảnh minh họa cho học: b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: suy nghĩ, rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng có số lượng lớn Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề Trong bật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Bài hôm học chủ đề Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung văn Hs: đọc thích* sgk/3 ? Tục ngữ ? I Tìm hiểu chung văn bản: Tục ngữ ? - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất GV: HD đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, + Kinh nghiệm người xã ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối hội câu phép đối câu Đọc thích + Giải thích từ khó ? Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? Gọi tên nhóm ? -> Câu 1,2,3,4: Tục ngữ thiên nhiên Câu 5,6,7,8: Tục ngữ lao động sản xuất * Hoạt động 3: HD phân tích Hs: đọc câu tục ngữ đầu ? Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, câu nói ? (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn) ? Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng ? ? Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa từ suy câu tục ngữ có ý nghĩa ? ? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ? (Sử dụng thời gian sống cho hợp lí) ? Bài học áp dụng thực tế ?(lịch làm việc mùa hè khác mùa đông) Hs: đọc câu ? Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế nghĩa câu ? (Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có ngày hơm sau mưa) ? Em có nhận xét cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo ? II Phân tích: Tục ngữ thiên nhiên: a Câu 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối.” →Cách nói xưng, sử dụng phép đối ⇒Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn b Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa.” →Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ ? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ? ? Trong thực tế đời sống kinh nghiệm áp dụng ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau) Hs: đọc câu ? Câu có vế, em giải nghĩa vế nghĩa câu ? (Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận) ? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ? ? Dân gian khơng trơng ráng đốn bão, mà xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ? (Tháng heo may, chuồn chuồn bay bão) ? Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Vậy kinh nghiệm “trơng ráng đốn bão” dân gian cịn có tác dụng khơng ? (ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian cịn có tác dụng) Hs: đọc câu ? Câu tục ngữ có ý nghĩa ? (Kiến bị vào tháng 7, tháng cịn lụt) ? Kinh nghiệm rút từ tượng này? ? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ? (Phải đề phịng lũ lụt sau tháng âm lịch) Hs: đọc câu 5->câu Bốn câu tục ngữ có điểm chung ? ? Câu có vế, giải nghĩa vế giải nghĩa câu ? (Một mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn) ? Em có nhận xét hình thức cấu tạo câu tục ngữ ? Tác dụng cách cấu tạo ? ⇒Trơng đốn thời tiết mưa, nắng c Câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ.” ⇒Trơng ráng đốn bão d Câu 4: “Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt.” ⇒Trơng kiến đốn lụt Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng.” →Sử dụng câu rút gọn, vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn ; nêu bật giá trị đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ ⇒Đất quý vàng ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục b Câu 6: ngữ ? “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam Hs: đọc câu canh điền.” ? Ở thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích việc ni cá, làm vườn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích nghề đó) ? Kinh nghiệm sản xuất rút từ ⇒Muốn làm giàu phải phát triển kinh nghiệm ? (Ni cá có lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa) ? Bài học từ kinh nghiệm ? ? Trong thực tế, học áp dụng ? (Nghề nuôi tôm, cá nước ta ngày đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn) Hs: đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ nước, thứ phân, thứ chuyên cần, thứ tư giống) ? Câu tục ngữ nói đến vấn đề ? (Nói đến yếu tố nghề trồng lúa) ? Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ? thuỷ sản ? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ? ? Bài học từ kinh nghiệm ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố có lúa tốt) Hs: đọc câu ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ thời vụ, thứ đất canh tác) ? Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có đặc biệt, tác dụng hình thức ? d Câu 8: “Nhất thì, nhì thục.” ? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm ? ? Kinh nghiệm vào thực tế nông nghiệp nước ta (Lịch gieo cấy thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ) * Hoạt động 4: HD tổng kết c Câu 7: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.” →Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa ⇒Nghề trồng lúa cần phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần, giống quan trọng hàng đầu nước →Sử dụng câu rút gọn phép đối xứng: Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ ⇒Trong trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai, yếu tố thời vụ quan trọng hàng đầu III Tổng kết Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ? Khái quát nghệ thuật đặc sắc ứng xử cần thiết câu tục ngữ ? - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học ? Nêu ý nghĩa văn ? quý giá nhân dân ta ? Em rút học qua tiết học này? IV Luyện tập: * Đọc thêm: SGK/5,6 * Hoạt động 5: HD luyện tập + HS: hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành tổ chơi trị chơi nhỏ: Tổ tìm nhiều ca dao, tục ngữ thắng -GV nhận xét, đánh giá Củng cố:-Đọc lại câu tục ngữ cho biết chủ đề? -8 câu tục ngữ biểu kinh nghiệm nhân dân? Dặn dò: -Học thuộc lòng văn bản, nắm ND, NT câu, học thuộc tổng kết -Soạn bài: Tục ngữ người xã hội ……………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: 03/01/2012 TUẦN 20 Tiết 74:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn tập làm văn ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hs nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Kĩ năng: - Rèn kỹ trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: Tăng hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương Tích hợp: II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GVcần lưu ý: Bài tập vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn Về văn, em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV, em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm - HS: Bài soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Em đọc ca dao mà em thích cho biết ca dao, dân ca ? (Dân ca, dân ca loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người) ? Thế tục ngữ ? Em đọc câu tục ngữ giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ? (Tục ngữ câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt tự nhiên, sản xuất, xã hội, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương có ý nghĩa ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết địa phương có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hơm sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ địa phương Đăk Lăk Hoạt động thầy-trò * Hoạt động 2:Nội dung thực GV yêu cầu Hs sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Thời hạn tuần * Hoạt động 3: Phương pháp thực HS thành lập nhóm để sưu tầm -Gv hướng dẫn hs cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương +Chép lại từ sách báo + Tìm ca dao, tục ngữ viết địa phương -Mỗi em tự xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C chữ đầu câu ? Nội dung kiến thức I Nội dung thực II Phương pháp thực Cách sưu tầm: Chép câu ca dao, tục ngữ sưu tầm được: a Ca dao: b Tục ngữ: -Hs thành lập nhóm biên tập nộp thời Thành lập nhóm biên tập: hạn Thảo luận đặc sắc -Tục ngữ, ca dao địa phương em có đặc tục ngữ, ca dao địa phương mình: sắc ? Củng cố: - Gv nhận xét, tổng kết rút kinh nghiệm Dặn dò: - Học thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao sưu tầm -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: 06/01/2012 TUẦN 20-21 Tiết 75-76: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: -Rèn kĩ nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiếu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng Thái độ: u thích mơn Học tập tự giác, tích cực Tích hợp:Giáo dục kĩ sống - Ra định lựa chọn: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng - Tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Máy chiếu Bảng phụ - Một số ví dụ cho học b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: HS suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực văn nghị luận - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm văn nghị luận - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng văn nghị luận theo tình cụ thể Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động thầy-trò *Hoạt động 2: Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 ? Trong đời sống em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu khơng: Vì em học ? Vì người cần phải có bạn ? Theo em sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong đời sống ta thường gặp vấn đề nêu ra) ? Hãy nêu thêm câu hỏi vấn đề tương tự ? ? Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời kiểu văn học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích ? (Khơng- Vì thân câu hỏi phải trả lời lí lẽ,phải sử dụng khái niệmmới phù hợp) ? Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn ? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? ? Trong đời sống ta thương gặp văn nghị luận dạng Nội dung kiến thức I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận: Nhu cầu nghị luận: -Kiểu văn nghị luận như: Nêu gương sáng học tập lao động - Những kiện xảy có liên quan đến đời sống - Tình trạng vi phạm luật xây dựng, sử dụng đất, nhà ⇒Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học nêu họp, xã ? Bác Hồ viết để nhằm mục đích ? luận, bình luận, phát biểu ý kiến (Bác nói với dân: việc cần làm báo chí, nâng cao dân trí) Thế văn nghị luận? ? Để thực mục đích ấy, viết nêu * Văn bản: Chống nạn thất học ý kiến ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? a Luận điểm: +Mọi người Việt Nam phải hiểu biết ? Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên quyền lợi bổn phận lí lẽ ? Hãy liệt kê lí lẽ ? + Có kiến thức tham gia vào cơng việc xây dựng nước nhà b Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trước ? Tác giả thực mục đích văn tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng ? Vì sao? (Vấn đề thực văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Vì kiểu văn khơng thể diễn đạt mục đích người viết) ? Vậy vấn đề cần phải thực kiểu văn ? Em hiểu văn nghị luận ? +Gv: Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa ->Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyệntập +Hs đọc văn ? Đây có phải văn nghị luận khơng ? Vì sao? ? Tác giả đề xuất ý kiến ? Những dịng câu thể ý kiến ? ? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu lí lẽ dẫn chứng ? ? Em có nhận xét lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa ? (Lí lẽ đưa thuyết phục, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể) ? Bài nghị luận có nhằm giải vấn đề có thực tế hay khơng ? ? Em tìm hiểu bố cục văn ? cách mạng tháng đế quốc gây nên - Điều kiện trước hết cần phải có nhân dân phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, lạc hậu -Việc “chống nạn thất học” thực nhân dân ta yêu nước hiếu học c Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.Phải dùng văn nghị luận ⇒Văn nghị luận: văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục * Ghi nhớ: Sgk/9 II Luyện tập: * Bài1: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a Đây văn nghị luận Vì nhan đề có tính chất nghị luận b Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt dậy sớm, hẹn, đọc sách, bỏ thói quen xấu hay cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt khó Nhưng người, gia đình tự xem xét lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội -Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi nhà, thói quen vứt rác bừa bãi c Bài nghị luận giải vấn đề thực tế, người tán thành +Hs đọc văn bản: Hai biển hồ * Bài2: ? Văn em vừa đọc văn tự hay nghị Bố cục: phần luận ? -MB: Tác giả nêu thói quen tốt xấu, nói qua vài nét thói quen tốt -TB: Tác giả kể thói quen xấu cần loại bỏ -KB: Nghị luận tạo thói quen tốt khó, nhiễm thói quen xấu dễ, cần làm để tạo nếp sống văn minh * Bài3: Hai biển hồ->Là văn tự để nghị luận Hai hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ mà nghĩ đến cách sống người Củng cố: - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận có khác so với văn miêu tả, tự biểu cảm? Dặn dò:-VN học -Soạn “Tục ngữ người xã hội” câu hỏi 1, 2, 3, Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 TUẦN 21 Tiết77: Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống Thái độ: - Rút kinh nghiệm đời sống từ học - Trân trọng học cha ông thuở xưa Tích hợp:Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm người xã hội - Ra định: vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu - Một số ảnh minh họa cho học: b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: suy nghĩ, rút học thiết thực kinh nghiệm người xã hội đời sống - Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm người xã hội Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Thế tục ngữ ? ? Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất cho biết tục ngữ cho ta kinh nghiệm ? Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu mới… Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm xã hội Bài hơm tìm hiểu kinh nghiệm xã hội mà cha ông ta để lại qua tục ngữ Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức ... tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? Gọi tên nhóm ? -> Câu 1,2,3,4: Tục ngữ thiên nhiên Câu 5,6 ,7, 8: Tục ngữ lao động sản xuất * Hoạt động 3: HD phân tích Hs: đọc câu tục ngữ đầu ? Câu tục ngữ. .. tục ngữ, ca dao sưu tầm -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: 06/01/2012 TUẦN 20-21 Tiết 75 -76 : Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN... so với văn miêu tả, tự biểu cảm? Dặn dò:-VN học -Soạn “Tục ngữ người xã hội” câu hỏi 1, 2, 3, Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 TUẦN 21 Tiết 77: Văn bản: TỤC NGỮ VỀ

Ngày đăng: 22/07/2016, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w