1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vì sao người Việt luôn thắp nhang số lẻ?

3 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 278,86 KB

Nội dung

Vì sao người Việt luôn thắp nhang số lẻ? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

VÌ SAO NGƯỜI VIỆT “LÀM TOÁN” CHẠY HẾT SANG MĨ? Trong khi đội ngũ làm toán của nước ta đang thiếu những người giỏi thì hơn một nửa những người làm toán giỏi đang ở nước ngoài, phần lớn là ở Mỹ. Những chia sẻ dưới đây của các nhà khoa học và cựu du học sinh ở Mỹ sẽ làm sáng tỏ phần nào nguyên nhân. GS Đào Hải Long. Những “tên tuổi” về toán học tập trung ở Mỹ Nước Mỹ vốn nổi tiếng là "vùng trũng" thu hút nhân tài. Ngành khoa học cơ bản như Toán học hiển nhiên được chú trọng. GS Ngô Bảo Châu, mặc dù đã có thời gian học và làm việc 15 năm ở Pháp, vẫn chọn Mỹ là nơi dừng chân. Những người Việt ở nước ngoài làm toán chuyên nghiệp ước tính trên 100 người, trong đó phần lớn tập trung ở Mỹ. Những người Việt làm toán có tiếng ở Mỹ có thể kể đến: GS Vũ Hà Văn (ĐH Rutgers), GS Dương Hồng Phong (ĐH Columbia), GS Đào Hải Long (ĐH Kansas), Lê Hải An (ĐH Utah), GS Lê Tự Quốc Thắng (Viện công nghệ Georgia, Atlanta), GS Phạm Hữu Tiệp (ĐH Florida), Ngô Thanh Nhàn (ĐH New York) . Ông Lê Tuấn Hoa, Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam cho biết trong số khoảng gần 30 người Việt đang làm việc về ngành toán ở nước ngoài có trao đổi thường xuyên và thỉnh thoảng về nước làm việc thì có khoảng một nửa đang làm việc tại Mỹ. "Những người làm toán trẻ và giỏi, độ tuổi trên dưới 35 phải đến hơn một nửa đang làm việc ở nước ngoài, trong đó chủ yếu ở Mỹ", ông cho biết thêm. Nước đứng đầu về số lượng giải Fields, giải thưởng cao quý nhất về toán học cũng chính là Mỹ (13 giải), tiếp đến là Pháp (11 giải), Nga (9 giải), Anh (6 giải). Tại ĐH Toán học thế giới vừa qua tại Ấn Độ, có 19 báo cáo mời toàn thể thì Mỹ chiếm tới 11 báo cáo. Không thể không nhắc tới, GS Ngô Bảo Châu khi thêm vào một huy chương Fields cho bảng thành tích giải Fields của nước này. Vì sao nước Mỹ là đích đến cho các nhà toán học? Một GS toán người Việt đang làm việc tại Mỹ nhận định: "Một đất nước muốn phát triển kinh tế thì trước hết phải có nền khoa học tiên tiến - đây chính là tư tưởng mà Mỹ đã áp dụng từ rất lâu. Làm khoa học, ai cũng muốn ở trong một môi trường có nhiều người quan tâm tới thứ mình làm, có nhiều người để thảo luận và cộng tác. Mỹ chính là một môi trường như vậy, có rất nhiều nhà khoa học trong mỗi chuyên ngành hẹp. Đây là kết quả của một quá trình đầu tư lâu dài". GS. Ngô Bảo Châu trong một bài phỏng vấn cũng nói lý do chuyển đến ĐH Chicago là vì cần những đồng nghiệp có thể hiểu những gì anh đang làm. GS Lê Tự Quốc Thắng. GS Hà Huy Tài, ĐH Tulane (Mỹ) cho biết thêm: "Không phải các nhà khoa học không muốn sang châu Âu, mà sang châu Âu khó hơn qua Mỹ, mà công việc thì chưa chắc đã tốt bằng. Mỹ có rất nhiều trường đại học và các viện nghiên cứu. Hơn nữa, khi xét hồ sơ xin việc trong khoa học, người ta sẽ không quan tâm anh là người Mỹ hay người nước ngoài (trừ một số nơi đặc biệt), thành ra, cơ hội là cao hơn. Ở châu Âu, số lượng các trường đại học ít hơn nhiều, và thường vẫn có sự ưu tiên cho người bản xứ". Thêm vào đó “Ở Mỹ, lương trả cao hơn ở các nước khác, hơn nữa lương trả theo khả năng. Hai giáo sư cùng một chuyên ngành, vào trường cùng thời gian nhưng lương có thể khác hẳn nhau. Nếu bạn thật sự giỏi, người ta sẵn sàng trả lương rất cao để mời bạn về. Ở nhiều nước châu Âu (trong đó có Việt Nam), nếu hai người có cùng học hàm, học vị, cùng thâm niên công tác và làm việc cùng cơ quan thì lương phần nhiều là tương đương nhau”, GS Hà Huy Tài nói. Một du học sinh tại Mỹ, đã từng làm việc tại Mỹ và Việt Nam, Nguyễn Nguyệt, lý giải vì sao Mỹ thu hút được nhân tài khắp thế giới: Vì ta thường thắp hương số lẻ? Việc thắp hương, hành động quen thuộc với người dân Việt Nam, nhiên, việc thường phải thắp hương theo số lẻ biết Sau lý giải cho việc Nguồn gốc việc thắp hương Theo nghiên cứu cho thấy rằng, việc thắp hương bắt nguồn từ lâu đời, khoảng 3700 năm trước công nguyên Các hình ảnh dâng hương phát hầm mộ Ai Cập từ hình vẽ, khắc họa việc cúng tế Đến khoảng năm 618, vào đời nhà Tần có du nhập Phật giáo từ Ấn Độ, trầm hương dâng cúng nghi thức cầu nguyện phát triển mạnh mẽ lan rộng nước láng giềng, có Việt Nam Trong thâm tâm người dân Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng tin nén hương thắp lên nhịp cầu kết nối giới hữu hình vô hình Chính vào ngày rằm, giỗ người dân Việt Nam có thói quen thắp hương để tưởng nhớ gia tiên, cầu bình an cho gia đạo Đây mê tín dị đoan mà nét đẹp văn hóa, góp phần bảo tồn giá trị sắc dân tộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vậy thắp hương thường “số lẻ”? Không phải ngẫu nhiên người ta lại chọn số 1.3.5.7.9 để thắp hương, theo quan điểm mặt phong thủy, số lẻ tượng trưng cho may mắn (dương), số chẵn tượng trưng cho điềm xui (âm) Chính thế, ngoại trừ thắp nén hương cho người khuất thời gian để tang người thắp số lẻ cho việc thờ cúng Lý giải việc người Việt Nam thường thắp ba nén hương, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Lê Quang Khang giải thích: Ba nén nhang thể ý nghĩa tâm nhang (lòng thành), giới nhang (theo lời răn dạy Phật thánh tổ đường) định nhang (tuyệt đối không thay lòng đổi dạ) Ngoài ra, số lượng hương thắp khác có ý nghĩa định như: - nén hương: tượng trưng cho lòng thành kính, thường thắp để cầu khấn bình an, cầu làm ăn - nén hương: cầu siêu thoát cho người khuất, thường thắp số lượng khoảng thời gian để tang, sau thắp lại số lẻ thường - nén hương: có nhiều ý nghĩa thờ phụng, Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng); Tam giới (Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới); Tam thời (Quá khứ – Hiện – Tương lai); Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ) nhà Phật Điều lý giải sân chùa thường có đỉnh hương to - nén hương: tượng trưng cho Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ phương trời đất - nén hương: tượng trưng cho vía người, cầu xin may mắn từ bề Tuy nhiên, nén hương hay nén hương giống ý nghĩa, lòng thành Nén hương, có thêm ý nghĩa đặc biệt khác nữa, thắp hương để nhớ đến vô thường Trong từ Hán-Việt, vô thường tức không vĩnh viễn – tất giả tạm, lúc nén hương tắt cháy tượng trưng cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đời người tắt cháy, ngắn ngủi vô thường thời gian nén hương… tàn tro hương nhắc nhở để thời gian trôi qua, uổng phí tháng ngày Hiện nay, lễ chùa, ta thường thấy biển “mỗi người nên thắp nén”, cách mà đền chùa tránh lãng phí, tránh gây ô nhiễm, cháy nổ Một nén hương bé nhiều ý nghĩa Một nén hương gọi tâm hương Tuy nén nén tâm hương lại bao gồm ý nghĩa năm sắc hương: giới hương (tự nhắc nhở hướng thiện để tâm sáng); định hương (giữ cho lòng yên ổn không bị xấu); tuệ hương (làm cho trí não sáng suốt để thu nhận điều tốt đẹp, thiện lương); tri kiến hương (giúp ta vững tin phát triển lực, trí tuệ); giải thoát hương (giúp ta buông xả ưu phiền ham muốn tội lỗi) Thắp hương cử chứa đầy tinh thần, nét văn hóa người Việt Mùi hương mùi thơm quen thuộc nhà triệu triệu người Á Châu, mùi thơm đặc biệt ngày đầu năm chùa lễ Phật, hay buổi lễ tưởng nhớ gia tiên Chính thế, cần bảo tồn nét văn hóa đẹp tránh lạm dụng đốt nhiều hương làm ảnh hưởng đến môi trường làm xấu hình ảnh vốn đẹp đẽ lâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì sao người Việt cho rằng dịch vụ SMS là lừa gạt? Mobile Marketing - một hình thức tiếp thị mới mà không mới, được đánh giá là có nhiều tiềm năng trong việc quảng bá hình ảnh và sản phẩm tới khách hàng, nhưng đến nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thực sự mặn mà với hình thức marketing qua điện thoại di động. Nghe đến cụm từ Mobile Marketing, ai cũng có thể cảm nhận sự quen thuộc nhưng có bao nhiêu % trong số đó thực sự hiểu sâu về nó? SMS Marketing chỉ là một phần nhỏ của Mobile Marketing Hiện tại hình thức tiếp thị qua di động ở Việt Nam chủ yếu vẫn ở dạng quảng cáo qua tin nhắn (SMS Marketing), nếu không muốn nói rằng nhận thức của người Việt Nam về SMS Marketing còn tệ hại hơn nhiều, phần đa là mọi người nghĩ đó là những trò lừa gạt, spam bằng tin nhắn rác… nó đem lại ác cảm cho người dùng, cho các marketer khi nhắc đến SMS Marketing. SMS có phải là spam hay không, thực ra phải hỏi rằng quảng cáo có phải là spam hay không? Quảng cáo ở đây bao gồm cả quảng cáo truyền thống như TV, báo chí, radio… cho đến online như banner, email, SMS, yahoo… nếu thông điệp quảng cáo không liên quan đến nhu cầu của bạn, nếu là lúc bạn đang bận rộc, bực dọc thì xin thưa kênh quảng cáo bạn cũng đưa nó vào spam. Nhưng tại sao SMS lại bị ảnh hưởng bởi chữ spam như vậy, chúng ta cùng phân tích nhé : Lợi dụng chính sách khuyến mãi của nhà mạng, các Brand tìm đến các nhà cung cấp dịch vụ quảng bá qua tin nhắn, nơi mà họ tích trữ, “nuôi” thật nhiều sim khuyến mãi được nạp nhiều tiền từ các đợt khuyến mãi thẻ nạp, tính bình quân ra có khi mỗi tin nhắn quảng cáo chỉ vài chục đồng, chi phí bình quân khá rẻ, lại có thể kiểm soát ngân sách nên không ít người chọn kênh này để quảng bá. Sử dụng sai mục đích là mấu chốt của vấn đề, người ta đã biến cái ưu điểm của SMS Marketing thành nhược điểm. Ngày nay nếu nhận email không liên quan công việc, gần như bạn xóa bỏ ngay vì nạn spam quá lộng hành, đối với SMS thì khác, chẳng có ai thấy điện thoại báo rung có tin nhắn, chưa đọc mà xóa luôn cả, bắt buộc họ phải đọc tin nhắn quảng cáo. Nhưng từ ưu điểm này, người ta đã dùng sai mục đích, người dùng đã quên đi rằng sau khi thuyết phục được người ta mở tin nhắn ra thì tiếp theo là phải thuyết phục khách hàng bằng Brand Name SMS (họ đã biết đến thương hiệu của bạn trước đó chưa?), tiếp theo là thuyết phục bằng nội dung tin nhắn quảng cáo (có gì liên quan, hấp dẫn đối với người nhận?). Content (nội dung số) là dịch vụ chính của thị trường SMS tại Việt Nam Dữ liệu khách hàng (database) là vô cùng quan trọng. Bạn có Brand Name SMS hấp dẫn, công nghệ cực ổn, thông tin khuyến mãi hấp dẫn nhưng sẽ là công cốc nếu bạn gửi cho những ai xa lạ, chẳng ai biết bạn, bạn chẳng biết ai. Bằng các cách khác nhau, bạn lấy được database và sử dụng SMS Maketing đúng nghĩa chỉ cho database này mới mong đợt quảng cáo của bạn hữu hiệu. Điển hình cho điều này là tại sao bạn không thấy khó chịu khi nhận được tin quảng cáo từ Mobifone, Viettel… cho việc nạp tiền được tặng tiền, tại sao bạn rất khó chịu bởi những tin nhắn quảng cáo xổ số, bóng đá, lô đề, tình yêu giới tính… bởi vì họ lạm dụng ý một (chi phí rẻ), bị vấp phải ý hai, bỏ bê ý ba và lạm dụng ý bốn, dẫn đến chương trình toàn đem lại mặt tiêu cực. Là một người làm SMS, tác giả khuyên bạn đừng nên bao giờ “thử” những dịch vụ kiểu lừa gạt như thế này, 99% là những tin nhắn này sẽ lấy đi của bạn 15,000 VNĐ , thậm chí hơn bằng việc yêu cầu bạn xác minh, xác nhận bằng rất nhiều tin gửi đến 87XX, 67XX, 77XX… Lợi dụng dân trí thấp của người dân, vì thường thì dân thành thị tiếp cận Internet nhiều thành ra muốn lấy kết quả xổ số, tải nhạc – hình – game - ứng dụng… thật quá đơn giản. Thành ra tin nhắn quảng cáo này thường thì chỉ lấy được tiền của những người nhẹ dạ cả tin, nhất là khu vực nông thôn, Nhìn cu Mít vui sướng vì được nghe chuyện, tôi lấy làm tự hào lắm Tôi thấy mình cũng oai ra phết, ít ra tôi cũng hiểu rất rõ về nguồn gốc của dân tộc - nguồn gốc Rồng Tiên. Cu Mít nhà tôi năm nay mới 5 tuổi nhưng rất thích học làm người lớn. Tối nào cũng vậy, cứ bảy giờ tối là cu cậu ngồi trước màn hình ti vi xem thời sự cứ như ông cụ non. Hôm ấy, cũng như thường lệ, cu cậu đang xem rất chăm chú thì bỗng thấy gãi đầu gãi tai. Một lúc sau thì chạy ra hỏi nhỏ tôi: “Anh Tí ơi! Sao trên ti vi cứ bảo người Việt Nam ta là con Rồng cháu Tiên. Họ nói sai phải không anh. Anh em mình là con của ba mẹ và ông bà đấy chứ! Anh Tí nhỉ?”. Nhìn cu Mít ngây ngô mà tôi phì cười. Tôi xoa đầu Mít và bảo: “ừ, anh em mình đúng là con của ba mẹ và cháu của ông bà, nhưng nguồn gốc xưa kia của chúng ta là con cháu Rồng Tiên. Hôm trước được học bài “Con Rồng cháu Tiên” anh mới biết đấy. Để anh kể cho Mít nghe nhé!”. “Vâng ạ!” - Cu Mít mắt sáng như bắt được một chú siêu nhân khổng lồ vậy. Mít ta chăm chú nhìn tôi chờ đợi. Hắng giọng, tôi bắt đầu kể: Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, bây giờ được gọi là Bắc Bộ, có một vị thần thuộc nòi Rồng, con trai của thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần trông rất khác lạ. Mình rồng, sống ở dưới nước, chỉ thỉnh thoảng thần mới lên trên cạn thôi! Thần có sức khoẻ vô địch, hơn cả siêu nhân và có nhiều phép lạ hơn cả Tôn Ngộ Không. Thần rất tốt bụng. Không những giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành - mà Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cả cách ăn ở. Khi xong việc, Thần thường về thuỷ cung chăm sóc mẹ. Chỉ khi có việc thần mới hiện lên. - Ước gì em được gặp Thần nhỉ? Cu Mít chen vào. - Trật tự nào! Anh đang kể mà. Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, hai thần đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng giống như ba và mẹ của Mít và anh Tí ý - Thấy cu Mít có vẻ hiểu, tôi nói tiếp - Hai thần sống ở cung điện Long Trang rất to và đẹp. Bên ngoài còn có bao nhiêu là hoa thơm cỏ lạ vả nhiều muông thú dạo chơi, vui đùa. Được ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh thì một chuyện kì lạ đã xảy ra. Nữ thần sinh ra một bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thuờng. Đàn con không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, ai cũng khoẻ mạnh như cha. Cuộc sống của họ cứ thế êm đềm diễn ra nhưng Lạc Long Quân vốn quen ở nước, sống mãi trên cạn không quen nên thường hay buồn rầu. Cuối cùng, không chịu nổi, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thuỷ cung. Một mình ở lại nuôi con, Âu Cơ tháng ngày chờ mong trong buồn tủi. Không chịu nổi cảnh ngóng trông dài đằng đẵng, Âu Cơ gọi chồng lên than thở: - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con? Lạc Long Quân bèn nói: - Ta vốn nòi Rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng Tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tinh, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn ước. Nàng Âu Cơ nghe theo và đưa con lên đường. Người con trường theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương. Mít có nhớ năm ngoái Mít được ba mẹ cho đi hội đền Hùng không. Đó chính là đền thờ các Vua Hùng - con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ đấy. Ngày xưa chỗ đó gọi là Phong Châu. Tên nước thời xưa được đặt là Văn Lang. Trong triều có tướng văn, tướng võ; con trai vua thì gọi là lang, con gái vua gọi là Mị Nương. Khi cha chết thì ngôi báu được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vuơng. Chính bởi thế mà hiện nay, người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên. Giờ thì Mít đã hiểu tại sao các cô phát thanh viên lại bảo người Việt Nam là Vì trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực. Vì trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời Hán. Đường như ngôn ngữ, văn tự. Nhân dân ta không bị đồng hoá. Tiếng Việt vẫn được bảo tồn. Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì. - Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở... Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì: - Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở... -Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

Ngày đăng: 22/07/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w