Biểu hiện khi bị sót nhau thai sau sinh

4 482 0
Biểu hiện khi bị sót nhau thai sau sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biểu hiện khi bị sót nhau thai sau sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Biểu hiện khi nhiễm bệnh giun đầu gai Bệnh giun đầu gai do ký sinh trùng Gnathostoma ký sinh ở người gây ra, đây là một loại ấu trùng giun tròn, thường gặp là loài Gnathostoma spinigerum, tại nước ta bệnh phát hiện còn ít. Người bệnh sinh sống và làm việc ở những vùng dịch tễ bệnh lưu hành, có tiền sử đã ăn các thực phẩm dễ có nguy cơ mắc bệnh như các món ăn được chế biến từ lươn, cá, ếch, nhái, tôm . chứa mầm bệnh còn sống, chưa nấu chín kỹ. Việc chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng đặc trưng của hội chứng ấu trùng di chuyển dưới da và hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng. Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là mề đay mạn tính, nổi u cục có kích thước to nhỏ không đều, có tính di chuyển, đôi khi kèm cảm giác đau. Tiếp theo là sưng đau cơ, thường gặp sưng đau cơ chân tay, mặt, ngực; trường hợp sưng đau cơ ngực, bệnh nhân có cảm giác khó thở. Triệu chứng sưng đau cơ có thể khu trú hay xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau cùng một lúc. Có thể gây tổn thương da, tổ chức dưới da do ấu trùng dưới da gây bội nhiễm, tạo thành các ổ áp xe có đặc điểm giống như các bọc mủ, u nhọt hoặc tạo ra những đường hầm dưới da, hông, vùng ngực, vú, thái dương; thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu ấu trùng giun chui vào cơ quan trọng yếu ở trong não. Hiện tượng ấu trùng di chuyển có thể kéo dài nhiều tháng, nhiều năm và kết thúc khi ấu trùng chui ra từ các ổ áp xe dưới da. Nếu người bị nhiễm qua đường tiêu hóa, ấu trùng thường đến gan, có thể lạc đến xoang bụng tạo thành khối u hoặc di chuyển đến hệ thần kinh trung ương gây viêm màng não cấp tính, sưng cơ vùng mang tai giống bệnh quai bị; ấu trùng cũng có thể chui vào mắt gây viêm mống mắt, tiền phòng . Việc chẩn đoán cận lâm sàng thường căn cứ vào kỹ thuật tìm ấu trùng giun ở các vết loét, xét nghiệm máu có dấu hiệu bạch cầu ái toan tăng cao và thử phản ứng huyết thanh chẩn đoán Gnathostoma có kết quả dương tính. Sau khi chẩn đoán, nếu nghi ngờ mắc bệnh có thể điều trị thử bằng thuốc điều trị đặc hiệu có đáp ứng hiệu quả tốt. Thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh giun đầu gai thường được sử dụng là albendazole (zentel), thiabendazole hoặc ivermectin. Có thể sử dụng kết hợp phương pháp phẩu thuật, chích ổ áp xe và lấy ấu trùng giun ra khỏi cơ thể. Để đề phòng bị nhiễm bệnh ấu trùng giun đầu gai, cần truyền thông giáo dục sức khỏe, cảnh báo cho cộng đồng người dân về các món ăn có nguy cơ bị nhiễm bệnh: - Không ăn các thức ăn thủy sản, hải sản như lươn, cá, ếch, nhái, tôm . còn sống, ở trạng thái còn tái, chưa nấu chín kỹ. - Sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, không uống nước lã. - Khi làm thịt lươn, cá, ếch, nhái, tôm . nên mang găng tay cao su bảo vệ, đề phòng ấu trùng giun đầu gai có thể chui xuyên qua da. Biểu bị sót thai sau sinh Sót sau sinh nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ, gây nên tình trạng vô sinh sau chí gây băng huyết, nguy hiểm đến tính mạng phụ nữ Bởi vậy, để sớm nhận biết tình trạng sức khỏe mẹ bé, mẹ bỉm sữa nên ý đến biểu sau nhằm tránh trường hợp bị sót thai sau sinh Sót sau sinh gì? Sản phụ bị sót sau sinh bị viêm nhiễm quan sinh sản viêm tử cung, tắc vòi trứng,… chí băng huyết, nguy hiểm tới tính mạng Sau sinh trình tử cung phục hồi lại trạng thái bình thường trước sinh, tử cung phải đào thải lớp niêm mạc tử cung sinh trình thai nghén – niêm mạc bắt đầu vào hoại tử, bị xơ hóa mà bong ra, lẫn lộn với máu, chất nhầy theo âm đạo thoát ngoài, người ta gọi Ác lộ, máu sinh hay thường gọi sản dịch Cho nên ác lộ có máu, niêm mạc bị hoại tử chất nhầy… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong ngày sau sinh, máu sản dịch nhiều, màu đỏ tươi, sau màu máu nhạt dần, có màu hồng nhạt, giống dịch loãng Trong khoảng từ đến 10 ngày sau sinh, máu sinh có mang lượng lớn tế bào niêm mạc nên có màu vàng nhạt màu trắng goị máu sinh trắng, khoảng 20 ngày sản dịch hết Nếu thời gian mà ác lộ tiết lai rai không dứt gọi là: Chứng sản hậu, ác lộ bất tuyệt, ác lộ bất chỉ, ác lộ bất ngưng Nếu chứng kéo dài, dẫn đến tình trạng huyết bị hư (thiếu máu) sinh nhiều biến chứng khác Nguyên nhân gây chứng thường sót nhau, tử cung yếu không hoàn thành sứ mệnh đào thải lớp niêm mặc tử cung, tử cung có viêm nhiễm Nguyên nhân gây tình trạng sót thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng sót thai Trong phổ biến nguyên nhân sau: ● Nhau thai sản phụ bám sâu vào thành tử cung, nên lấy bị đứt không lấy hết, dẫn tới sót ● Nhau thai bám vào vết sẹo lần sinh mổ trước để lại, bám vào vết rạch tử cung ● Nhau thai dính vào vết nạo phá thai trước đó, chỗ tử cung bị viêm nhiễm trùng sau thủ thuật phẫu thuật ● Bác sĩ lấy không kỹ sau sản phụ sinh con, dẫn tới không lấy hết khiến sót lại Những dấu hiệu sót thai bà bầu cần lưu ý Nhau thai phần gắn liền với tử cung, kết nối thể mẹ với bào thai giúp cung cấp chất dinh dưỡng, oxy để thai nhi phát triển bình thường Bên cạnh đó, thai sản sinh hormone để giúp thai nhi phát triển khỏa mạnh hàng ngày Khi em bé đời, thai không vai trò nên đẩy Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà thai bị sót lại bụng mẹ Dấu hiệu sót thai dễ nhận biết nhiều máu sau sinh Nhiều người thường nhầm lẫn sản dịch Tuy nhiên, máu sót có màu đen, mùi hôi khó chịu, kèm theo đau âm ỉ kéo dài vùng bụng Bên cạnh đó, sản phụ bị sốt nhẹ Nếu thấy dấu hiệu sót thai này, sản phụ cần thông báo cho bác sĩ để kiểm tra điều trị sớm Sót thai sau sinh nguy hiểm nào? Trường hợp sản phụ bị sót thai sau sinh phải đối mặt với nhiều nguy hiểm sức khỏe Sót thai dẫn đến viêm nhiễm niêm mạc tử cung, tắc ống dẫn trứng, viêm tử cung… gây vô sinh sau Trường hợp nặng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dẫn tới xuất huyết tử vong không cấp cứu kịp thời Do tính chất nguy hiểm tượng này, nên có dấu hiệu sót thai, sản phụ cần đưa tới bệnh viện nhanh chóng để bác sĩ chẩn đoán điều trị Cách xử lý sản phụ bị sót thai Trong trường hợp bị sót thai, bác sĩ phải tiến hành phẫu thuật để cầm máu nạo hút nốt phần thai Đồng thời sản phụ kê thuốc kháng sinh để làm co tử cung phòng ngừa viêm nhiễm Trong trường hợp phải dùng kháng sinh, bạn cẩn thận cho trẻ bú, kháng sinh liều cao ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe bé Bên cạnh đó, sản phụ uống nước rau ngót xay Bởi chất rau ngót có tác dụng thúc đẩy co bóp tử cung để đẩy nhanh sản dịch thai sót lại Như vậy, suốt tuần sau sinh, bà bầu cần ý theo dõi thể, nhận biết sớm dấu hiệu sót thai để điều trị kịp thời, tránh điều đáng tiếc xảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau ngót có thể chữa sót nhau thai Thông thường sau sinh từ 7-10 ngày, sản dịch sẽ chuyển từ màu đỏ sang màu trắng và hết dần. Nhưng có một số sản phụ, sau khi sinh hơn hai tuần mà sản dịch vẫn ra màu đen sậm và có mùi hôi, kèm theo đau âm ỉ từng cơn ở vùng bụng dưới và sốt. Đó là triệu chứng sót nhau sau sinh. Thai nhi được bao bọc bởi nhau thai, nằm ở vách trong của khoang tử cung. Sau khi sinh 30 phút, nhau sẽ được đẩy ra ngoài. Tuy nhiên, cũng có trường hợp vì một lý do nào đó, nhau không được đẩy hết ra ngoài mà còn sót lại trong tử cung. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sót nhau như: sản phụ bị nhau cài răng lược, nhau bám sâu vào thành tử cung, khi lấy ra bị đứt, lấy không hết; nhau có thể dính vào một vết sẹo do lần mổ trước để lại hoặc vết rạch nào đó ở tử cung; cũng có thể dính vào chỗ đã từng bị nạo thai, bị viêm nhiễm ở tử cung; hoặc sinh ở những cơ sở y tế không uy tín và nhân viên không có kỹ thuật nên lấy nhau không kỹ… Bị sót nhau thường chảy máu rất nhiều, cho nên việc quan sát lượng máu, màu sắc, trạng thái và thời gian ra máu là điều hết sức quan trọng để hiểu được tình hình sức khỏe sản phụ. Thông thường sau khi sinh, sản dịch ra trong vòng ba tuần đầu và ra nhiều nhất trong ba ngày đầu, trung bình khoảng 250ml máu và có xu hướng giảm đi vào những ngày tiếp theo, kể cả những người sinh bình thường lẫn sinh mổ. Nếu lượng máu ra quá nhiều, kéo dài, màu đen sậm, có mùi hôi thì đó chính là triệu chứng của sót nhau. Sản phụ bị sót nhau phải đối mặt với rất nhiều nguy hiểm như: viêm nhiễm niêm mạc tử cung, tắc ống dẫn trứng, viêm cơ tử cung, nhiễm trùng và xuất huyết nặng… và nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Theo Tây y, khi bị sót nhau phải nạo buồng tử cung để lấy hết nhau sót ra ngoài hoặc dùng thuốc kháng sinh để làm co tử cung và ngừa viêm nhiễm. Nhưng khi dùng một số thuốc kháng sinh, sản phụ không được cho con bú vì thuốc sẽ qua đường sữa mẹ. Còn theo Đông y, DS Lê Kim Phụng – nguyên giảng viên Trường ĐH Y Dược TPHCM cho biết, có thể chữa sót nhau bằng rau ngót tươi. Trong rau ngót có tính mát, vị ngọt, được dùng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, tiêu ứ, bổ huyết, cầm máu, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ. Những nghiên cứu về thành phần rau ngót cho thấy, loại rau này chứa nhiều chất đạm (4,8/100g) gồm nhiều acid amin cần thiết cho cơ thể, điều hòa mật độ canxi trong máu, phòng chống loãng xương ở người lớn tuổi. Vì chứa nhiều khoáng tố vi lượng như canxi, phốt pho, sắt và nhiều vitamin C nên rau ngót giúp chữa bệnh thiếu máu. Bồ ngót còn làm tăng sự hấp thu của hệ tiêu hóa, ngăn sự xuất hiện các bệnh mãn tính của mạch máu; chữa mụn nhọt, viêm loét, giảm cholesterol, hạ huyết áp, tăng thị lực và được xem là thực phẩm tốt cho nam giới vì làm gia tăng chất lượng và số lượng tinh trùng… Nếu có hiện tượng chảy máu do sót nhau, có thể dùng rau ngót để chữa trị bằng cách lấy 30 – 40g lá tươi rửa sạch, giã nát, đổ thêm nước đun sôi để nguội, vắt lấy 100ml, chia làm hai lần, mỗi lần uống cách nhau 10 phút. Sau chừng 15 – 30 phút, cơ bụng và tử cung co bóp mạnh, muốn ói, khó chịu, nhưng sau đó hết đau bụng và nhau thai sẽ được xổ ra hết. Có người còn dùng bồ ngót giã nhuyễn rồi đắp vào gan bàn chân, song cần lưu ý khi nhau đã ra hết, cần tháo miếng băng thuốc ra ngay. Đặc biệt, uống nước lá ngót trong khoảng sáu giờ đồng hồ sau sinh, việc chống sót nhau 5 điều kiêng kỵ khi bị sốt Khi bị sốt cần lưu ý đến 5 điều kiêng kỵ dưới đây. Khi bị sốt, sức đề kháng của cơ thể giảm, năng lượng hao tổn khá nhiều. Việc bổ sung dinh dưỡng kịp thời và đầy đủ cho cơ thể là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần lưu ý đến 5 điều kiêng kỵ sau: 1. Không uống trà quá nhiều Uống nhiều trà và uống trà quá đậm đặc sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích, làm tăng huyết áp, dẫn đến làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể người bệnh. Đồng thời, trà sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thu, phân hủy và làm giảm hiệu quả của các loại thuốc giảm sốt. 2. Không uống quá nhiều thức uống lạnh Uống quá nhiều thức uống lạnh sẽ không làm giảm nhiệt độ cơ thể mà càng làm sốt cao hơn. Nếu sốt do các bệnh truyền nhiễm như bệnh kiết lỵ, chức năng của đường tiêu hóa bị giảm sút thì việc uống các thức uống quá lạnh cũng sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe. Trứng và mật ong là hai trong số những thực phẩm cần tránh khi bị sốt. Ảnh:healthybeautyforyou 3. Không nên ăn mật ong Khi bị sốt, điều cần thiết là phải bổ sung những thực phẩm có thể làm hạ nhiệt độ cơ thể. Mật ong là một loại thuốc bổ có thể nuôi dưỡng lá lách và thận. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều mật ong khi bị sốt, không chỉ làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể mà còn có thể dễ dàng mắc thêm các bệnh khác. 4. Hạn chế ăn thức ăn cay Khi bị sốt nên hạn chế ăn cay Khi bị sốt, sự trao đổi chất của cơ thể sẽ hoạt động mạnh. Gừng, ớt và nhiều gia vị quá cay khác sẽ sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể và làm bệnh nặng thêm, ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân bị sốt 5. Không ăn trứng quá nhiều Trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, trong trứng có nhiều protein nên ăn trứng sẽ làm nhiệt lượng cơ thể tăng thêm, không phát tán ra bên ngoài được, dẫn đến sốt cao hơn và lâu khỏi hơn. Biểu hiện khi trẻ bị thiếu vitamin Chúng tôi xin giới thiệu một cách tóm tắt một số biểu hiện khi trẻ thiếu vitamin và cách dự phòng để bạn đọc tiện tham khảo. Thiếu vitamin A Nếu trẻ không được bú sữa mẹ, ăn thiếu chất, mắc các bệnh về gan, đái tháo đường sẽ bị thiếu vitamin A. Dấu hiệu khô mắt là biểu hiện đặc trưng, mắt cảm thấy khô, trẻ sợ ánh sáng, ít nước mắt. Da của trẻ thô ráp, bong vảy, sần sùi. Vì thiếu vitamin A nên trẻ chậm lớn, mệt mỏi, không chịu chơi. Dự phòng và điều trị: cho trẻ bú sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung, ăn dặm đúng thời gian, đủ số lượng theo lứa tuổi, đủ chất, với chế độ ăn giàu mỡ, ăn nhiều loại thức ăn có chứa vitamin A như gấc, đu đủ, rau ngót, trứng gà, gan Nên cho trẻ đi uống vitamin A định kỳ 6 tháng/lần. Thiếu vitamin B1 Vitamin B1 rất cần để tổng hợp ra acetincholin, nếu để thiếu sẽ làm tổn thương các chức năng thần kinh. Biểu hiện khi trẻ thiếu vitamin B1 là quấy khóc, chán ăn, rối loạn tiêu hóa (táo bón hoặc tiêu chảy). Trẻ không tăng cân, nước tiểu ít Dự phòng và điều trị: cho trẻ uống, tiêm vitamin B1 liều cao, sau giảm dần. Chế độ ăn phải thay đổi: nguồn cung cấp vitamin B1 dồi dào là sữa mẹ, sữa bò, trứng, ngũ cốc. Không nên nấu rau, ngũ cốc quá chín vì vitamin B1 sẽ bị phá hủy khi ở nhiệt độ cao. Thiếu vitamin C, E Nhiều bậc phụ huynh chủ quan cho rằng chỉ có người lớn mới cần bổ sung vitamin C, E. Thế nhưng nếu thiếu vitamin C trẻ sẽ bị: sún răng, răng vàng, lợi sưng đỏ. Trẻ hay kêu đau, mỏi toàn thân. Thiếu vitamin E: trẻ bị thiếu máu, xuất hiện creatin niệu Lúc này cần phải bổ sung cho trẻ bằng cách cho uống vitamin C, E, uống nước cam ép, sinh tố bơ, cà chua, bưởi Thiếu vitamin PP Bệnh thường thấy ở trẻ ăn bột, ăn ngô, hoặc những trẻ ở tập thể không được ăn đầy đủ, trẻ có rối loạn tiêu hóa mạn tính. Trẻ thiếu vitamin PP thường bị tiêu chảy, phân giống như nhầy mũi hoặc có máu; trẻ hay bị viêm miệng và lưỡi, không ngủ được, lờ đờ. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhi sẽ tử vong do viêm phổi, viêm thận. Điều trị và dự phòng: cho trẻ uống vitamin PP, ngoài ra bổ sung thêm vitamin B1 và men bia. Thiếu vitamin K Nếu thiếu hay hấp thu không được vitamin K ở ruột sẽ làm giảm prothrombin máu và giảm sự tổng hợp proconvertin ở gan. Thiếu vitamin K thường xuất hiện trong thời kỳ trẻ mới sinh, vào các ngày thứ 3-5 sau khi đẻ vì vi khuẩn đường ruột chưa tổng hợp đủ vitamin K, hoặc trẻ bị tắc đường mật, rối loạn tiêu hóa. Tất cả các trường hợp có bệnh chảy máu (chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu ở da, niêm mạc ) cần phải nghĩ tới thiếu vitamin K. Ngoài ra, khi thấy trẻ bỏ bú, quấy khóc, khóc thét, co giật nhất là trẻ ở lứa tuổi từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi thì cần đặc biệt lưu ý nguy cơ xuất huyết não mà một trong những căn nguyên hay gặp là do thiếu vitamin K. Dự phòng: cách tốt nhất là cho thai phụ uống hoặc tiêm vitamin K trước khi sinh và cho trẻ Sót thai sau sinh - cực nguy hiểm cho mẹ bầu Sót sau sinh trường hợp nguy hiểm gây viêm nhiễm quan sinh sản, nặng gây băng huyết, nguy hiểm đến tính mạng Đây vấn đề quan trọng mà tất gia đình có sản phụ cần phải hiểu rõ để có biện pháp cách xử lý xác gặp trường hợp Cùng VnDoc tìm hiểu tình trạng sót sau sinh gây nguy hiểm cho sức khoẻ sản phụ qua viết sau Sót thai gì? Nhau thai hình thành sau trứng thụ tinh Nhau thai bám vào lớp nội mạc tử cung bụng mẹ, phận trì sống thai nhi cách đưa dưỡng chất, cung cấp oxy cho thai nhi Nhau thai có tác dụng chắn bảo vệ em bé khỏi vi khuẩn gây bệnh Nhờ có hormone thai sản xuất mà bào thai phát triển suốt tháng 10 ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi em bé chào đời, thai đẩy Lúc sinh xong, mẹ cảm nhận thêm vài co nữa, chí mạnh co lúc chuyển Những co có tác dụng co bóp tử cung, hỗ trợ đẩy thai Tùy người mà trình kéo dài 10-20 phút, chí có trường hợp kéo dài tiếng sau sinh Sót thai tượng thai không đẩy hết phần sót lại tử cung mẹ Đây tượng nguy hiểm gây nhiễm trùng, băng huyết, gây vô sinh chí tử vong Nguyên nhân, triệu chứng cách xử lý sót thai Nguyên nhân Có số yếu tố làm tăng nguy bị sót như: – Nhau thai dính vào vết sẹo đẻ mổ trước phẫu thuật khác – Đẻ non – Nhau thai không bình thường – Nhau thai bám sâu vào thành tử cung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Y tá hộ sinh không lấy hết – Sinh đẻ nhiều (5 trở lên), nạo phá thai nhiều – Mẹ mắc bệnh viêm nhiễm tử cung Triệu chứng – Ra nhiều máu có màu đen, mùi hôi sau sinh – Sốt – Xuất đau âm ỉ bụng – Lượng sữa Mẹ cần ý đến triệu chứng chảy máu sót triệu chứng dễ nhầm lẫn với sản dịch sau sinh Nếu máu màu đen có mùi hôi khác thường dấu hiệu bị sót thai Xử lý Sản phụ tiêm oxytocin kích thích co bóp tử cung Các co bóp giúp thai đẩy Nếu tiêm thuốc mà tác dụng, bác sỹ tìm hướng điều trị khác nạo hút ngoài, dùng kháng sinh kháng viêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo bác sĩ, thuốc rau ngót xay lấy nước uống tốt cho phụ nữ sau sinh giúp tử cung co bóp để đẩy nhanh sản dịch thai sót Sót thai phòng tránh không? Bạn giảm nguy sót thai có thai kỳ khỏe mạnh, sinh thuận lợi mà có can thiệp y tế Kỳ diệu hơn, ôm vào lòng sau sinh áp dụng phương pháp da tiếp da hạn chế tình trạng sót Ngoài cố gắng sinh thường tránh tiêm oxytocin hai cách hữu hiệu giúp bạn không lâm vào trường hợp nguy hiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 22/07/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan