Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
THUYẾT MINH THIẾT KẾ DỰ TỐN CƠNG TRÌNH GIAO KHỐN BẢO VỆ RỪNG TỰ NHIÊN Nguồn Dịch vụ môi trường rừng; Kế hoạch 2014 Thuộc lưu vực thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Đơn vị : BAN QLRPH SÔNG MĨNG-CAPÉT Diện tích thiết kế : 2.268 Diện tích giao khoán : 2.171 Tiểu khu : 248, 249, 253, 254 Năm thi công : 2014 PHẦN I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ Căn Nghị định số 05/ 2008/NĐ- CP, ngày 14 tháng 01 năm 2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng; Căn Nghị định số 99/ 2010/NĐ- CP, ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Căn Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 05 năm 2012 việc hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Căn Thông tư số 85/2012/TT-BTC, ngày 25 tháng 05 năm 2012 hướng dẩn chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ phát triển rừng trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng; Căn Thông tư liên tịch số: 62/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 liên Bộ Tài Chính, Bộ Nơng nghiệp PTNT việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng; Căn Quy định trình tự nội dung lập hồ sơ thiết kế dự tốn cơng trình lâm sinh thuộc dự án 661 dự án sử dụng vốn ngân sách (hoặc vốn tài trợ) Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành kèm theo Quyết định số 4361/QĐ/BNN-PTLN ngày 17/10/2002; Căn Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh Thông tư số 69/2011/TT-BNN ngày 21/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010; Căn văn số 4545/BNN-TCLN ngày 23/12/2013 Bộ Nơng nghiệp PTNT việc khốn bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên; Căn thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng; Căn Quyết định số: 1584/QĐ-UBND ngày 09/5/2014 UBND tỉnh Bình Thuận việc Phê duyệt kế hoạch thu chi tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2014 địa bàn tỉnh Bình Thuận Trên sở tiêu giao, Ban QLRPH Sơng Móng-Capét (Ban) xây dựng thuyết minh thiết kế - giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên kế hoạch năm 2014 với diện tích: 2.268 ha, thuộc tiểu khu: 248, 249 đối tượng rừng sản xuất tiểu khu 253, 254 đối tượng rừng phòng hộ, địa bàn Xã Mỹ Thạnh ,Huyện Hàm Thuận Nam, tnh Bình Thuận diện tích rừng nằm vùng thực chi trả Dịch vụ Môi trường rừng thuộc lưu vực thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi I Mục đích giao khốn bảo vệ rừng tự nhiên: Giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên biện pháp nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng; chống chặt phá rừng; phòng, chống săn bắt bẫy động vật rừng trái phép; phòng cháy, chữa cháy rừng… Các biện pháp tác động góp phần bước nâng cao chất lượng rừng, phát huy vai trò phòng hộ khu vực, tăng độ che phủ, chống xói mịn, rửa trơi tầng đất mặt, tạo phong phú đa dạng quần thể động, thực vật hệ sinh thái rừng đồng thời tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân địa phương góp phần phát triển Kinh tế- Xã hội, đảm bảo An ninh Quốc phịng II Thời gian thực giao khốn BVR : Căn vào kế hoạch nguồn vốn đầu tư hàng năm xác định diện tích, đối tượng rừng để lập hồ sơ, tài liệu, đồ quản lý khu rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Thời gian thực giao khoán bảo vệ rừng ký kết hợp đồng cho năm hộ gia đình tham gia nhận khốn BVR PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC THIẾT KẾ BẢO VỆ RỪNG TỰ NHIÊN Địa danh - Vị trí khu vực thiết kế: Khu vực thiết kế bảo vệ rừng tự nhiên năm 2014 có diện tích rừng nằm vùng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng thuộc lưu vực thủy điện Hàm Thuận -Đa Mi : 2.268 nằm 04 tiểu khu tiểu khu 248, 249 đối tượng rừng sản xuất tiểu khu : 253, 254 đối tượng rừng phòng hộ địa bàn hành xã Mỹ Thạnh , thuộc lâm phần quản lý Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Móng –Ca Pét -Vị trí khu vực thiết kế : Phía Đơng giáp Ban QLRPH Đơng Giang Phía Tây giáp Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng Phía Nam giáp tiểu khu 253, 254 Ban QLRPH Sơng Móng – Ca Pét Phía Bắc giáp sơng La Ngà Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng: a Địa hình: Khu vực thiết kế giao khoán bảo vệ rừng kế hoạch năm 2014 thuộc địa hình nằm độ cao từ 240 m đến 320 m so với mặt nước biển Độ dốc từ 10 đến 15 độ Địa hình tương đối phức tạp, nhiều suối khe cạn b Thổ nhưỡng: Lập địa chung khu vực thiết kế bảo vệ rừng tự nhiên gồm dạng đất chính: - Đất Feralít núi màu nâu xám , tâng đất có độ sâu trung bình, đá lẫn đất thuộc loại đất pha sét, đá lộ dầu -Đất Feralit vàng đỏ Macma chua: phân bổ rải rác diện tích nhỏ, phần lớn nằm tiếp cận khu vực đồi núi, thành phần giới từ thịt nặng đến sét nhẹ Đất chịu ảnh hưởng trình Feralit, Đá mẹ Macmaaxit, tầng mặt 80 cm; -Đất xám vùng bán khô Macmaaxit đá cát: chiếm diện tích lớn, phân bố địa hình sườn độ cao từ 100-300m, thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ dày tầng đất mặt 80 cm đá mẹ Macmaaxit đá cát, đất có độ ẩm Đặc điểm khí hậu, thủy văn: a Khí hậu: Huyện Hàm Thuận Nam có chế độ khí hậu bán khô hạn pha lẫn phần chuyển tiếp khí hậu bán ẩm nhiệt đới miền Đông Nam Nhiệt độ không khí bình quân 26,60C; Tmax=370C; Lượng mưa bình quân 1.300mm/năm; bốc 1.100mm/năm Ẩm độ bình quân 80,7%, mùa mưa từ tháng đến tháng10, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mưa tập trung tháng 7, Có 02 hướng gió chính: gió Tây Nam vào mùa mưa có vận tốc bình quân 3,94,1mm/s, gió Đông Bắc vào mùa khô có vận tốc bình quân 4-4,5mm/s b Thủy văn: Khu vực thiết kế bảo vệ rừng nằm lưu vực sơng La Ngà có hệ thống sông suối nhỏ, chảy theo mùa chủ yếu đổ sơng La Ngà , có chung đặc điểm nước dâng cao mùa mưa cạn vào mùa khô Tình hình dân sinh- kinh tế khu vực giao khốn bảo vệ rừng Khu vực thiết kế bảo vệ rừng Ban QLRPH Sơng móng –Ca Pét nằm địa bàn xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, xã vùng thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Bình Thuận, đồng bào chủ yếu dân tộc thiểu số, sản xuất chủ yếu người dân làm nương rẫy, đời sống vật chất ,cịn nhiều khó khăn Trình độ dân trí cịn hạn chế Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước thực sách giúp đồng bào giao khốn bảo vệ rừng theo Nghị 04 tỉnh Ủy, từ phát huy Tăng thêm niềm tin đồng bào DTTS thể quan tâm Đảng Nhà nước, thể thực trạng rừng bị hơn, quản lý, bảo vệ chưa giao nhận khốn Trên sở đó, tạo động lực cho đơn vị hộ nhận khoán tăng thêm ý thức trách nhiệm, ý thức cộng đồng cơng tác QLBVR, tạo quan hệ gắn bó lực lượng BVR đơn vị với Tổ, Đội BVR hộ nhận khoán Các hộ nhận khoán tham gia tích cực cơng tác phát ranh bảo vệ rừng, thực tốt phương án PCCC rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp toàn lâm phần đơn vị PHẦN III NỘI DUNG THIẾT KẾ BẢO VỆ RỪNG TỰ NHIÊN I Đặc điểm khu vực thiết kế bảo vệ rừng tự nhiên : Tình hình đặc điểm tài nguyên rừng: -Căn Quyết định số: 714/QĐ-UBND, ngày 22/3/2011 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt kết quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020; -Căn Quyết định số: 1763/QĐ-UBND, ngày 29/7/2013 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015 Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng – Ca pét để lập đồ trạng -Căn đồ trạng 714 (có chỉnh sửa), đồ trạng rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011- 2015 Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng- Ca pét đưa vào hệ thống tuyến, lô giới xác lập qua thiết kế thực địa, đơn vị tiến hành phúc tra trữ lượng theo trạng thái rừng với dung lượng mẫu 0,5 % : -Tổng diện tích thiết kế: 2.268 -Tổng số tiêu chuẩn: 217 ô Mô tả trạng rừng nhận khoán: - Xác đinh ranh giới khu vực thiết kế giao khoán bảo vệ rừng - Xác định tuyến, dựa vào đồ VN 2000 tỷ lệ 1/10.000, dùng máy định vị xác định mốc, phân chia tuyến đố thực địa - Xác định hệ thống lơ, mốc lơ, khoảnh, dựa vào địa hình kết hợp phát tuyến phân chia lô khuôn khổ tổng thể - Lô ký hiêu a, b, c, d… - Diện tích khoảnh ≥ 100 ha, ký hiệu 1, 2, 3… cụ thể sau Tổng diện tích khu vực thiết kế bảo vệ rừng tự nhiên lưu vực thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi năm 2014 có diện tích rừng nằm vùng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng thuộc lưu vục Hồ Hàm Thuận - Đa Mi : 2.268 nằm 04 tiểu khu 248, 249 đối tượng rừng sản xuất tiểu khu : 253, 254 đối tượng rừng phịng hộ có loại rừng sau : 2.1.Đất chưa có rừng có diện tích 96,9 gồm trạng thái: -Trạng thái Ia - Diện tích : 78,7 -Trạng thái Ic - Diện tích : 18,2 2.2.Rừng có trữ lượng diện tích 171 ha; gồm có rừng gỗ rừng Lồ ơ: 2.2.1.Rừng gỗ có diện tích 1.917,9 với trữ lượng 165.681,8 m3 đó: 2.2.1.1.Rừng nghèo có diện tích 1.708,4 với trữ lượng 120641,4 m3 đó: -Trạng thái IIa - Diện tích : 73,0 Trữ lượng gỗ: 5.186,3 m3 ; bình quân: 71 m3/ha -Trạng thái IIb - Diện tích : 647,4 Trữ lượng gỗ: 51.795.7 m3 ; bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái IIIA1 - Diện tích : 347,0 Trữ lượng gỗ: 27.766,1 m3 ; bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái HG - Diện tích : 641 Trữ lượng gỗ: 35.893,3 m3 ;bình qn: 56 m3/ha 2.2.1.2.Rừng giàu có diện tích 209,5 với trữ lượng 45.040,4 m3 đó: -Trạng thái IIIA2 - Diện tích : 209,5 Trữ lượng gỗ: 45.040,4 m3 ;bình quân: 215 m3/ha 2.22.Rừng Lồ có diện tích 253,3 với trữ lượng 835.896,6 đó: -Trạng thái trung bình - Diện tích : 253,3 Trữ lượng: 835897 ; bình quân: 3.300 cây/ha *Về tổ thành loài cây: khu vực thiết kế giao khốn bảo vệ rừng lồi chiếm ưu Bằng lăng, căm xe, sao, Bình linh, dầu, số loài khác xen lẫn thành ngạnh, móng bị, sến móng tay, vừng…, -Độ tàn che lâm phần đạt 0,8 trở lên *Đặc điểm tái sinh: chủ yếu tái sinh loài chủ yếu Căm xe, Bình linh, Bằng lăng -Hiện trạng rừng trước nhận khoán, khu vực thiết kế giao khoán xa khu dân cư xã Mỹ Thạnh gần khu dân cư xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc nên cần tổ chức bảo vệ để ngăn chặn kịp thời vụ phá rừng trái phép để bảo toàn tài nguyên rừng * Đối tượng rừng: Rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng sản xuất phòng hộ Diện tích thiết kế lập hồ sơ giao khốn bảo vệ rừng : -Tồn khu vực thiết kế giao khốn bảo vệ rừng lưu vực thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng- Ca Pét có tổng diện tích thiết kế: 2.268 04 tiểu khu tiểu khu 248,249: đối tượng rừng sản xuất, tiểu khu 253, 254 đối tượng rừng phịng hộ có đặc điểm chia thành thành lô khoảnh sau: *Tiểu khu : 248 + Diện tích : 749,85 gồm 07 khoảnh, 62 lơ -Khoảnh 1: Diện tích: 103,14 ha; gồm: 09 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 2: Diện tích: 109,52 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 3: Diện tích: 110,18 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 4: Diện tích: 104,48 ha; gồm: 09 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 5: Diện tích: 104,09 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 6: Diện tích: 108,81 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 7: Diện tích: 109,63 ha; gồm: 08 lô (a, b,c, d, e, f, g, h.) *Tiểu khu : 249 + Diện tích : 1.087 gồm 10 khoảnh, 94 lơ -Khoảnh 1: Diện tích: 103,204 ha; gồm: 09 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 2: Diện tích: 104,096 ha; gồm: 09 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 3: Diện tích: 105,500 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 4: Diện tích: 111,700 ha; gồm: 10 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i, j.) -Khoảnh 5: Diện tích: 112,140 ha; gồm: 10 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i, j.) -Khoảnh 6: Diện tích: 103,460 ha; gồm: 09 lô (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 7: Diện tích: 104,460 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 8: Diện tích: 103,340 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 9: Diện tích: 108,100 ha; gồm: 08 lô (a, b,c, d, e, f, g, h.) -Khoảnh 10: Diện tích: 131,00 ha; gồm: 12 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i, j, k, l.) *Tiểu khu : 253 + Diện tích : 22.4 gồm 01 khoảnh, 02 lơ -Khoảnh 1: Diện tích: 22.4 ha; gồm: 02 lô (a, b.) *Tiểu khu : 254 + Diện tích : 408.96 gồm 04 khoảnh, 34 lơ -Khoảnh 1: Diện tích: 101,520 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) -Khoảnh 2: Diện tích: 102,150 ha; gồm: 08 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h.) -Khoảnh 3: Diện tích: 103,740 ha; gồm: 08 lô (a, b,c, d, e, f, g, h.) -Khoảnh 4: Diện tích: 101,550 ha; gồm: 09 lơ (a, b,c, d, e, f, g, h, i.) Diện tích phân theo trạng thái rừng: 4.1.Tiểu khu 248: Diện tích thiết kế giao khốn 749,8 có loại rừng sau: 4.1.1.Đất chưa có rừng diện tích 27,1 gồm trạng thái: -Trạng thái Ia diện tích : 27,1 4.1.2 Rừng có trữ lượng có diện tích 722,7 gồm có rừng gỗ rừng Lồ ơ:: 4.1.2.1 Rừng gỗ có diện tích 685,5 với trữ lượng 55.035,06 m3 đó: 4.1.2.1.1.Rừng nghèo có diện tích 627,2 với trữ lượng 42.506,58 m3 đó: -Trạng thái IIb diện tích: 151,1 + Trữ lượng: 12.088 m3 Bình qn: 80 m3/ha -Trạng thái IIIA1 diện tích: 156,5 + Trữ lượng: 12.522,16 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái HG diện tích: 319,6 + Trữ lượng: 17.896,424 m3 Bình qn: 56 m3 4.1.2.1.2.Rừng giàu có diện tích 58,3 với trữ lượng 12.528,5 m3 đó: -Trạng thái IIIA2 diện tích: 58,3 + Trữ lượng: 12.528,5 m3 Bình qn: 215 m3/ha 4.1.2.2.Rừng Lồ có diện tích 37,3 với trữ lượng 122.975 đó: -Trạng thái trung bình, diện tích: 37,3 + Trữ lượng: 122.975cây Bình quân: 3.300 cây/ha 4.2.Tiểu khu 249 : Diện tích thiết kế giao khốn 1.087 có loại rừng sau: 4.2.1.Đất chưa có rừng diện tích 38,2 gồm trạng thái: -Trạng thái Ia diện tích : 32,9 -Trạng thái Ic diện tích : 5.3 4.2.2 Rừng có trữ lượng diện tích 1048,8 gồm có rừng gỗ rừng Lồ ơ: 4.2.2.1 Rừng gỗ có diện tích 906,5 với trữ lượng 84.481,42 m3 đó: 4.2.2.1.1.Rừng nghèo có diện tích 760,9 với trữ lượng 43.176,78 m3 đó: -Trạng thái IIa diện tích: 40,3 + Trữ lượng: 2.858,6 m3 Bình qn: 71 m3/ha -Trạng thái IIb diện tích: 248,8 + Trữ lượng: 19.907.7 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái IIIA1 diện tích: 166,4 + Trữ lượng: 13.309,44 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái HG diện tích: 305,4 + Trữ lượng: 17.101,056 m3 Bình qn: 56 m3 4.2.2.1.2.Rừng giàu có diện tích 145,6 với trữ lượng 31,304,6 m3 đó: -Trạng thái IIIA2 diện tích: 145,6 + Trữ lượng: 31.304,6 m3 Bình qn: 215 m3/ha 4.2.2.2.Rừng Lồ có diện tích 142,4 với trữ lượng 469.772 đó: -Trạng thái trung bình diện tích: 142,4 + Trữ lượng: 469.772 Bình qn: 3.300 cây/ha 4.3.Tiểu khu 253: Diện tích thiết kế giao khốn 22,4 có loại rừng sau: 4.3.1 Rừng có trữ lượng diện tích 22,4 gồm có rừng gỗ: 4.3.1.Rừng gỗ có diện tích 22,4 với trữ lượng 1.479,04 m3 đó: 4.3.1.1.Rừng nghèo có diện tích 22,4 với trữ lượng 1.479,04m3 đó: -Trạng thái IIb diện tích: 4,7 + Trữ lượng: 378,64 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái IIIA1 diện tích: 4,6 + Trữ lượng: 370,16 m3 Bình qn: 80 m3/ha -Trạng thái HG diện tích: 13,0 + Trữ lượng: 730,24m3 Bình quân: 56 m3 4.4.Tiểu khu 254 : Diện tích thiết kế giao khốn 409 có loại rừng sau: 4.4.1.Đất chưa có rừng diện tích 31,6 gồm trạng thái: -Trạng thái Ia diện tích : 18,7 -Trạng thái Ic diện tích : 12,9 4.4.2 Rừng có trữ lượng diện tích 377,4 gồm có rừng gỗ rừng Lồ ơ: 4.4.2.1 Rừng gỗ có diện tích 303,7 với trữ lượng 24.686,2 m3 đó: 4.4.2.1.1.Rừng nghèo có diện tích 298,1 với trữ lượng 23.479 m3 đó: -Trạng thái IIa diện tích: 32,8 + Trữ lượng: 2.327,7 m3 Bình qn: 71 m3/ha -Trạng thái IIb diện tích: 242,8 + Trữ lượng: 19.421,4 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái IIIA1 diện tích: 19,6 + Trữ lượng: 1.564,3 m3 Bình quân: 80 m3/ha -Trạng thái HG diện tích: + Trữ lượng: 165,6 m3 Bình qn: 56 m3 4.4.2.1.2.Rừng giàu có diện tích5,6 với trữ lượng 1.207,2 m3 đó: -Trạng thái IIIA2 diện tích: 5,6 + Trữ lượng: 1.207,2 m3 Bình quân: 215 m3/ha 4.4.2.2.Rừng Lồ có diện tích 73,7 với trữ lượng 243.151 đó: -Trạng thái Trung bình, diện tích: 73,7 + Trữ lượng: 243.151 Bình quân: 3.300 cây/ha II Các biện pháp kỹ thuật lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng : Phương pháp thiết kế lập hồ sơ : Thiết lập hệ thống lô, khoảnh, tuyến bao ngạn, mốc lô, khoảnh thực địa phục vụ cho việc bảo vệ rừng Công tác phân định khoảnh, lô chủ yếu cắt giới; ranh bao ngạn, ranh khoảnh, lô được đánh dấu sơn đỏ lên thân rõ ràng; hệ thống cột mốc đinh vị máy GPS-V ghi số mốc thân cây, đá tảng -Hệ thống lô, khoảnh, mốc lô thể đồ thiết kế tỷ lệ 1/10.000 -Tổng diện tích thiết kế 2.268 ha; -Diện tích rừng có trạng thái Ia, Ic khơng đủ tiêu chí giao khốn 97 ha; -Tổng diện tích giao khốn bảo vệ 2.171 PHẦN IV DỰ TỐN GIÁ THÀNH *Dự tốn chi phí thiết kế, lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng: ( tính dự tốn thiết kế lưu vực thủy điện Trị An) *Dự tốn tiền cơng giao khốn bảo vệ rừng ( Quý IV năm 2014) 2.171 x 120.000 (đ/ha/năm) x 1/4 năm = 65.130.000 đồng ( Sáu mươi lăm triệu trăm ba mươi ngàn đồng) PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN -Để thực tốt phương án giao khoán bảo vệ rừng nêu Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng- Ca Pét (Ban) thực giải pháp sau: -Ban kết hợp với quyền địa phương ( UBND xã Mỹ Thạnh) tổ chức họp dân thơng báo chủ trương, sách, mục tiêu, chế độ hưởng lợi nghĩa vụ việc thực nhận khoán bảo vệ rừng -UBND xã Mỹ Thạnh tuyên truyền để hộ dân đăng ký, Ban chọn lọc 21 hộ đủ điều kiện nhận khoán ( có sức khỏe, trước khơng phá rừng, có tinh thần bảo vệ rừng…) để giao khoán -Khu vực giao khoán bảo vệ rừng chia thành khu vực giao khốn cho 03 nhóm nhóm gồm 07 hộ, nhóm bầu 01 nhóm trưởng có xác nhận quyền địa phương, đại diện nhóm ký kết hợp đồng giao nhận khoán với Ban chịu trách nhiệm tổ chức tuần tra bảo vệ rừng nhận khoán -Mỗi nhóm gồm 07 hộ, thường xuyên kiểm tra, tuần tra rừng giao nhận khoán, trước tuần tra rừng nhóm hộ báo cho trạm bảo vệ rừng Đèo Nam biết theo dõi, kiểm tra, giám sát việc tuần tra, kiểm tra rừng nhóm hộ, trình kiểm tra rừng phát đối tượng có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng đất rừng giao nhận khốn nhóm trực tiếp ngăn chặn đồng thời báo cáo cho lực lượng bảo vệ rừng trạm bảo vệ rừng Đèo Nam để hỗ trợ phối hợp ngăn chặn kịp thời lập hồ sơ ban đầu chuyển quan chức xử lý theo pháp luật quy định, lực lượng BVR đơn vị phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trình thực quản lý bảo vệ rừng nhóm hộ nhận khốn -Chốt bảo vệ rừng La Zôn kiểm tra việc thực việc tuần tra rừng nhóm hộ thực địa khu vực giáp sơng La Ngà -Trong q trình thực Ban hướng dẫn nhóm hộ xây dựng Quy chế hoạt động bảo vệ rừng chung cho 03 nhóm đạo trạm bảo vệ rừng Đèo Nam có trách nhiệm tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hoạt động lực lượng nhận khoán bảo vệ rừng thực thường xun diện tích nhận khốn tham gia phối hợp tuần tra truy quét thường xuyên đột xuất, cuối tháng, cuối quý họp định kỳ để đánh giá kết đúc rút kinh nghiệm cho hoạt động sau nhóm hộ, Phòng kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng phối hợp với trạm Đèo Nam kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế nghiệm thu tốn cơng bảo vệ rừng nhận khoán theo quý năm -Thời gian thực 05 năm kể từ ngày 01/10/2014 đến 01/10/2019 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -Tổ chức giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên biện pháp lâm sinh có tính khả thi, nhằm bảo tồn vốn rừng sẵn có, ổn định mơi sinh, mơi trường, tiết kiệm nguồn kinh phí, có ý nghĩa kinh tế, tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương, giảm thiểu nạn phá rừng phù hợp xu phát triển lâm nghiệp giai đoạn -Kiến nghị Ngành chức quan tâm hỗ trợ để dự án sở thuận lợi việc thực hiện./ Bình Thuận, ngày Người viết thuyết minh Trịnh Văn Tuần tháng năm 2014 TRƯỞNG BAN ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN TRONG KHU VỰC THIẾT KẾ Chỉ tiêu 1/ Địa hình -Độ cao bình quân -Độ dốc bình quân 2/ Thổ nhưỡng -Loại đất -Tầng đất -Thành phần giới -Tình hinh xói mịn -Tỷ lệ đá lẫn -Xếp loại đất 3/ Thực bì -Loại thực bì -Nguồn gốc phân bố -Mức độ sinh trưởng -Độ che phủ 4/ Cự ly làm Nội dung diễn giải 400 m 100 -200 Đất xám phát triển đá Granit; Đất bồi tụ phiến đá 30 -> 40 cm Feralit núi Cao 60 % Nhóm III -> IV Cấp III Tự nhiên Trung bình 80 % 02 km ... cho đơn vị hộ nhận khoán tăng thêm ý thức trách nhiệm, ý thức cộng đồng công tác QLBVR, tạo quan hệ gắn bó lực lượng BVR đơn vị với Tổ, Đội BVR hộ nhận khoán Các hộ nhận khoán tham gia tích cực... chi trả Dịch vụ Môi trường rừng thuộc lưu vực thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi I Mục đích giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên: Giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên biện pháp nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng; chống... trường rừng năm 2014 địa bàn tỉnh Bình Thuận Trên sở tiêu giao, Ban QLRPH Sơng Móng-Capét (Ban) xây dựng thuyết minh thiết kế - giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên kế hoạch năm 2014 với diện tích: