1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn kiến thức luyện kỹ năng hóa học phạm ngọc sơn

321 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

TS PHẠM NGỌC SƠN Phiên điện tử 76 Lời nói đầu Thực tiễn kì thi Đại học – Cao đẳng năm qua cho thấy, để đạt điểm số cao nhất, em cần chuẩn bị cho thật tốt hai vấn đề: “Chính xác lí thuyết – Nhanh tập” Việc lựa chọn Bài hỏi lý thuyết, giải nhanh tập điều kiện tiên cho thành công thi môn Hoá học Nhằm giúp em việc ôn luyện môn Hoá học phục vụ kì thi, biên soạn sách “Ôn kiến thức – Luyện kĩ Hoá học” Nội dung chia làm hai phần chính: - Phần một: Ôn kiến thức Tất nội dung quan trọng Hoá học THPT tóm tắt cô đọng, dễ hiểu - Phần hai: Luyện kĩ Các câu hỏi trắc nghiệm chia thành chương, chương bao gồm câu hỏi lí thuyết tập Các câu hỏi phần tác biên soạn cách kĩ lưỡng, hướng dẫn cách chi tiết, giúp ích cho em học sinh việc luyện kĩ làm tập trắc nghiệm nhanh xác Tác giả TS Phạm Ngọc Sơn Phần một: 77 ôn kiến thức Chương 1: Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Và định luật Tuần hoàn Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử a) Thành phần cấu tạo nguyên tử – Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron (riêng nguyên tố hiđro có loại nguyên tử hạt nhân chứa proton nơtron) – Vỏ electron nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân b) Đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử Điện tích (quy ước) Khối lượng (quy ước) Vỏ electron nguyên tử Hạt nhân nguyên tử Đặc tính hạt Hạt proton (p) Hạt nơtron (n) Hạt electron (e) qp = +1,602.10 –19C qn = qe = –1,602.10–19C (1+) (0) (1–) mp = 1,6726.10–27kg mn = 1,6748.10–27kg me = 9,1094.10–31kg (1đvC) (1đvC) (0,549.10–3đvC) Nhận xét : Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân, khối lượng electron không đáng kể me = 1u = 1 đvC (hay u) mp  1840 1840 19, 9265.10 27 mC   1, 6605.10 27 (kg) 12 12 Khối lượng nguyên tử : m1nt’ = P + N (u) Khối lượng mol nguyên tử : M = P + N (gam) 78 (với P số proton, N số nơtron) Nếu hình dung nguyên tử cầu : Thể tích nguyên tử : V1nt’ =  r Đường kính nguyên tử : Dnt’ = 10–10m = 1A0 Đường kính hạt nhân : (1nm = 10A0) Dhn = Dnt’.10–4 Điện tích số khối hạt nhân a) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron (Z = P = E) b) Số khối hạt nhân (A) tổng số proton (P) số nơtron (N) A=P+N=Z+N Nguyên tố hoá học a) Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử có điện tích hạt nhân (nghĩa có số proton, số electron có tính chất hoá học giống nhau) b) Số hiệu nguyên tử (cho biết số thứ tự nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn) kí hiệu Z, số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton hạt nhân nguyên tử số electron có nguyên tử nguyên tố) c) Kí hiệu nguyên tử A Số khối Kí hiệu nguyên tố X Z Số đơn vị điện tích hạt nhân Đồng vị – Nguyên tử khối trung bình a) Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron, có số khối A khác Ví dụ : 16 O (8e, 8p, 8n) ; 17 O (8e, 8p, 9n)và 18 O (8e, 8p, 10n) Lưu ý : Cần phân biệt với khái niệm đồng khối (là dạng nguyên tử nguyên tố khác có số khối A khác số proton Z) Ví dụ : 40 19 K (19p, 21n, b) Tỉ số 19e) 40 20 Ca (20p, 20n, 20e) N Z Với nguyên tử nguyên tố có điện tích hạt nhân Z không 82 (hạt nhân nguyên tử bền) có tỉ số : N 1  1,524 79 Z (trừ 11 H ) Riêng nguyên tử nguyên tố có Z < 18, tỉ số là: 1 N  1,23 Z  Nếu gọi tổng số hạt electron, proton, nơtron S : 3 S S  3,524   3,23 Z Z c) Nguyên tử khối trung bình nguyên tố ( A ) Nếu nguyên tố X có đồng vị : A1X, A2X, A3X,… với phần trăm số nguyên tử đồng vị x1, x2, x3,… khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) nguyên tố X : A X = x1%A1 + x2%A2 + x3%A3 + … A x.A1  y.A  z.A3  x y z Cấu trúc vỏ electron nguyên tử a) Obitan nguyên tử (kí hiệu AO) vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tập trung phần lớn xác suất có mặt electron (khoảng 95%) Hình dạng obitan nguyên tử : – Obitan s có dạng hình cầu, tâm hạt nhân nguyên tử – Obitan p có dạng hình số nổi, obitan có định hướng khác không gian (px, py, pz) – Obitan d, f có hình dạng phức tạp Các obitan khác hình dạng, kích thước, obitan chứa tối đa electron b) Lớp electron: gồm electron có lượng gần Năng lượng electron lớp thấp lớp Các lớp electron đặc trưng số nguyên : n = 1, 2, 3, …, kí hiệu từ sau : 80 n lớp K L M N O P Q c) Phân lớp electron: gồm electron có lượng Các phân lớp kí hiệu chữ viết thường : s, p, d, f Số lượng phân lớp lớp số thứ tự lớp Ví dụ : Lớp thứ (lớp M) có phân lớp (3s, 3p, 3d) Thực tế với 110 nguyên tố biết đủ số electron điền vào phân lớp : ns, np, nd, nf Ví dụ : với n = electron điền vào phân lớp 6s, 6p, 6d, 6f d) Số obitan phân lớp s, p, d, f tương ứng số lẻ : 1, 3, 5, e) Số obitan lớp electron thứ n n2 obitan Ví dụ : Lớp M (n = 3) có : 32 = obitan (gồm obitan 3s, obitan 3p obitan 3d) Lớp N (n = 4) có 42 = 16 obitan (gồm 10 obitan 4s ; obitan 4p ; obitan 4d; obitan 4f) f) Năng lượng electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử  Mức lượng obitan nguyên tử (hay mức lượng AO) Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, mức lượng AO tăng dần theo trình tự sau : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p Lưu ý : Khi Z > 20, có chèn mức lượng, ví dụ : mức 4s trở nên thấp 3d,…  Các nguyên lí quy tắc phân bố electron nguyên tử – Nguyên lí Pau–li : Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay ngược chiều xung quanh trục riêng electron Obitan có electron ghép đôi :  electron độc thân :  – Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao 81 –Quy tắc Kleckowski (thứ tự mức lượng obitan từ thấp đến cao) : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p – Quy tắc Hund : Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống  Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Ví dụ : Fe (Z = 26) có 26 electron Cấu hình electron Fe 1s22s22p63s23p63d64s2 – Ý nghĩa : Ví dụ Số e phân lớp Số thứ tự lớp  3d6 Tên phân lớp – Cấu hình electron nguyên tử Fe viết dạng ô lượng tử :  Đặc điểm lớp electron Do liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, electron lớp dễ tham gia vào hình thành liên kết hoá học  định tính chất hoá học nguyên tố Lớp electron nguyên tử nguyên tố có nhiều electron – Nếu có 1, hay electron lớp  chúng nguyên tử kim loại – Nếu có 5, hay electron lớp  chúng thường phi kim – Nếu có electron lớp  kim loại (Sn, Pb), phi kim (C, Si) – Nếu có đủ electron lớp (trừ He có 2e)  khí 82 Cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học a) Ô nguyên tố Thành phần ô nguyên tố gồm kí hiệu hoá học nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, thêm thông tin cấu tạo nguyên tử, mạng tinh thể,… Ví dụ : Số hiệu nguyên tử (stt) 22 Ti Kí hiệu nguyên tố Tên nguyên tố Titan KLNT trung bình 47,88 Khối lượng riêng (g/cm3) 4,5 (Ar)3d24s2 Cấu hình electron Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1670 0C 1,54 Độ âm điện Nhiệt độ sôi (0C) 3289 0C 1gđk Cấu trúc tinh thể Số oxi hoá có + 2, +3, +4 6,82eV Năng lượng ion hoá b) Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Có chu kì nhỏ (1, 2, 3) chu kì lớn (4,5, 6,7) Số lượng nguyên tố chu kì sau : – Chu kì gồm nguyên tố Z =  ; – Chu kì gồm nguyên tố Z =  10 ; – Chu kì gồm nguyên tố Z = 11  18 ; – Chu kì gồm 18 nguyên tố Z = 19  36 ; – Chu kì gồm 18 nguyên tố Z = 37  54 ; – Chu kì gồm 32 nguyên tố Z = 55  86 ; – Chu kì chu kì chưa đầy đủ gồm nguyên tố từ Z = 87 trở c) Nhóm tập hợp nguyên tố xếp thành cột, gồm nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hoá học gần giống – Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hoá trị số thứ tự nhóm (trừ số ngoại lệ) – Các nhóm nguyên tố chia thành hai loại : Nhóm A : gồm nguyên tố s nguyên tố p  STT nhóm A = số electron lớp IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ns1 ns2 ns2 np1 ns2 np ns2 np3 ns2 np ns2 np5 ns2 np Nhóm B : gồm nguyên tố d nguyên tố f Cấu hình electron lớp hầu hết nguyên tố nhóm B sau 83 IB IIB IIIB IVB (n–1)d10ns1 (n–1)d10ns2 (n–1)d 1ns2 (n–1)d 2ns2 VIB VB (n–1)d ns VIIB (n–1)d ns (n – 1) d5ns2 VIIIB : (n–1)6ns2 (n–1)d 7ns2 (n–1)d 8ns2 Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân  Trong chu kì (từ trái  phải) : Khi điện tích hạt nhân tăng, số lớp electron nhau, số electron lớp tăng bán kính nguyên tử giảm; độ âm điện tăng; lượng ion hoá I1 tăng; tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng; tính axit oxit, hiđroxit tăng đồng thời tính bazơ chúng giảm; hoá trị hợp chất khí với hiđro phi kim giảm từ  1; hoá trị cao hợp chất với oxi tăng từ  Trong nhóm A ( từ xuống dưới) : Khi điện tích hạt nhân tăng, số lớp electron tăng, số electron lớp  bán kính nguyên tử tăng; độ âm điện giảm; lượng ion hoá I1 giảm; tính kim loại tăng đồng thời tính phi kim giảm; tính axit oxit, hiđroxit giảm đồng thời tính bazơ chúng tăng; hoá trị hợp chất khí với hiđro oxi tương tự Lưu ý : – Hai nguyên tố A, B thuộc chu kì thuộc nhóm A liên tiếp có ZB – ZA = – Hai nguyên tố A, B thuộc nhóm A thuộc chu kì liên tiếp có +) ZB – ZA = (nếu A thuộc chu kì nhỏ) +) ZB – ZA = 18 (nếu A, B thuộc chu kì lớn) – Công thức hợp chất với hiđro oxi nguyên tố nhóm A: Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH hiđro Hợp chất với oxi R2O R O R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 (hoá trị cao nhất) Định luật tuần hoàn Tính chất nguyên tố thành phần tính chất đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử 84 Chương 2: Liên kết hoá học Khái niệm liên kết hoá học Liên kết hoá học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững Quy tắc bát tử (8 electron) Cấu hình với electron lớp (hoặc electron lớp thứ nhất) cấu hình đặc biệt vững bền Theo quy tắc bát tử (8 electron) nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền khí với electron (hoặc heli) lớp Liên kết ion liên kết cộng hoá trị Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Nguyên nhân hình thành liên kết : Các nguyên tử liên kết với Giống nhau để đạt cấu hình electron bền vững khí Là lực hút tĩnh điện Là dùng chung electron Bản ion mang điện tích trái dấu chất Na+ + Cl–  NaCl H + Cl  H : Cl Xảy hai nguyên tố Xảy nguyên tố Khác khác hẳn chất hoá giống chất hoá Điều học (thường xảy với học (thường xảy kiện nguyên tố phi kim nhóm 4, 5, kim loại điển hình phi kim liên kết 6, 7) điển hình) ; ion dương – ion âm Lưu ý : Trên thực tế hầu hết trường hợp, trạng thái liên kết vừa mang tính chất cộng hoá trị vừa mang tính ion Để biết loại liên kết ta phải dựa vào giá trị hiệu độ âm điện nguyên tử liên kết Xác định loại liên kết dựa vào giá trị hiệu độ âm điện hai nguyên tử liên kết Hiệu độ âm điện  < 0,4 0,4   < 1,7   1,7 Loại liên kết Liên kết cộng hoá trị không cực Liên kết cộng hoá trị có cực Liên kết ion Liên kết cho - nhận (còn gọi liên kết phối trí) Là loại liên kết cộng hoá trị đặc biệt mà cặp electron dùng chung nguyên tử cung cấp gọi nguyên tử cho electron Nguyên tử lại có obitan trống (obitan electron) gọi nguyên tử nhận electron Liên kết cho – nhận kí hiệu mũi tên "" có chiều từ nguyên tử cho electron sang nguyên tử nhận electrron 85 Chỉ có cặp nghiệm n = 2, m = thích hợp Vậy công thức hai hợp chất hữu là: CH3COOH CH3COOC2H5 Bài 67: Đáp án D Đặt công thức lipit là: (RCOO)3C3H5 hay (C x H y COO)3C3 H5 (RCOO)3C3H5 + 3H2O   RCOOH + C3H5(OH)3  0,5 0,5 Ta có n glixerol = 46 = 0,5 (mol) 92 M lipit = 3(12 x + y ) + 173 = 444 = 888  x = 17, y = 34,3 0,5 Do x1 = x2 = 17 ; y1 = 33, y2 = 35 phù hợp Vậy CTPT hai axit béo là: C17 H33COOH C17H35COOH Bài 69: Đáp án C Ghi nhớ : Chỉ số axit chất béo số miligam KOH cần thiết để trung hoà axit tự có gam chất béo Ta có n KOH = 0,015  0,1 = 0,0015 (mol)  m KOH = 56  0,0015 = 0,084 (gam) = 84 mg Vậy số axit chất béo là: 84 = 14 382 Chuyên đề 13 CACBOHIĐRAT 1A 2C 3C 4B 5D 6D 7B 8D 9D 10C 11B 12B 13D 14D 15D 16C 17D 18C 19D 20C 21D 22C 23B 24D 25B 26C 27C 28A 29D 30C 31B 32B 33A 34C 35A 36A 37D 38B 39C 40D 41D 42B 43D 44D 45D 46A 47A 48C 49B 50A Bài 36: Đáp án A Ni, t o HOCH2[CHOH]4CH=O + H2  HOCH2[CHOH]4CH2OH  0,01 0,01 1,82 = 0,01 (mol) 182 Số mol sobitol = Vì hiệu suất phản ứng 80% nên: m C H O = 180  12 0, 01.100 = 2,25 (gam) 80 Bài 37: Đáp án D enzim C6H12O6  2C2 H5OH + 2CO2 (1)  0,75 0,375 CO2 + NaOH   NaHCO3 x  x (2) x  Na2CO3 + H2O (3) CO2 + 2NaOH  y 2y y n NaOH =  0,5 = (mol)  x + 2y = (I) m dd sau pư = m CO2 + mdd NaOH = 44(x + y) + 2100 gam Do (84x  106y) 100 = 3,21  8258,76x + 10458,76y = 6741 (II) 44x  44y  2100 383 Giải hệ hai pt (I, II), ta được: x  0,5 ; y  0,25  n CO = 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol) Vì hiệu suất phản ứng lên men 70% nên: m C6H12O6 = 180  0,375.100  96,43 (gam) 70 Bài 39: Đáp án C Sơ đồ sản xuất ancol etylic từ tinh bột: men  H 2O (C6 H10O5)n   2n C2H5OH + 2n CO2 (1)  n C6H12O6  men 3, 75 n  7,5 CO2 + Ca(OH)2 (dư)   CaCO3  + H2O (2)  7,5 7,5 750 Ta có n CaCO  = = 7,5 (mol) 100 Vì hiệu suất giai đoạn 80% nên: m = 162n 3, 75 100 100  949,2 (gam) n 80 80 Bài 44: Đáp án D H SO , t o [C6H7O2(OH)3]n + 3n HONO2   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O 189n gam 297n gam x gam  59400 gam x= 59400 189n = 37800 (gam) 297n Vì hiệu suất phản ứng 80% nên: m dd HNO3 = Vậy Vdd HNO = 37800.100 100 = 75000 (gam)  63 80 75000  53571 (ml) = 53,57 lít 1, Bài 47: Đáp án A Ta có u = 1,6605 1027 kg Khối lượng (C6H10O5)n = 48, 6.106 = 29,268 1021 u 27 1, 6605.10 384 Do 162n = 29,268 10 21 u  n  1,807.1020 Bài 50: Đáp án A as clorophin 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2  Thời gian từ đến 17 (đổi phút) = (17 – 6)  60 = 660 (phút) Tổng lượng mà m2 xanh nhận dùng để tổng hợp glucozơ: 660 10000  2, 09  10 = 1379400 (J) = 1379,4 kJ 100 Vậy khối lượng glucozơ tổng hợp là: 11379, 180 = 88,266 (gam) 2813 385 Chuyên đề 14 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN 1A 2B 3C 4D 5C 6D 7C 8B 9A 10D 11A 12C 13D 14C 15D 16B 17B 18D 19C 20B 21B 22C 23D 24A 25C 26B 27C 28B 29C 30D 31D 32B 33A 34D 35C 36C 37C 38D 39B 40B 41D 42C 43C 44D 45D 46B 47D 48A 49B 50B 51C 52A 53B 54B 55C 56B 57D 58C 59C 60B 61D 62B 63D 64B 65C 66D 67A 68C 69B 70B Bài 20: Đáp án B Đặt công thức amin đơn chức X là: C x H y NH C x H y NH + HCl   C x H y NH 3Cl 0,1  0,1 m HCl = 9,55 – 5,9 = 3,65 (gam)  n HCl =  M Cx H y NH = 12x + y + 16 = 3,65 = 0,1 (mol) 36,5 5,9 = 59 (g/mol)  12x + y = 43 0,1 Cặp nghiệm phù hợp là: x = 3, y = Do công thức phân tử X là: C7H7NH2 hay C3H9N Vậy số đồng phân cấu tạo C4H11N (2 amin bậc một, amin bậc hai amin bậc ba) Bài 26: Đáp án B  HNO , H SO 60% Fe  HCl, t o 50%  C H NO  Sơ đồ phản ứng: C6H6   C6H5NH2 Ta có n C6H = 156 = (mol)  n C6 H5 NH lí thuyết = n C6H = mol 78 386 Do n C6H5 NH thực tế =  60 50 = 0,6 (mol)  100 100 Vậy m C6 H5 NH = 0,6  93 = 55,8 (gam) Bài 27: Đáp án C C6H5 NH2 + NaNO2 + 2HCl   C6H5N2+Cl- + NaCl + H2O 0,1  0,1 0,1 Ta có n C6 H5 N 2Cl = 14,05 = 0,1 (mol) ; Vậy n C6 H5 NH = n NaNO = 0,1 mol 140,5 Bài 52: Đáp án A Ta có m2 – m1 = 7,5  m2 > m1 Do phân tử amino axit X có số chức axit phải lớn số chức amin Vậy có đáp án A thoả mãn Bài 53: Đáp án B Ta có n HCl = 0,2  0,1 = 0,02 (mol) ; n NaOH =  40 = 0,04 (mol) 100  40 Tỉ lệ n X : n HCl = :  Amino axit X có nhóm -NH2 n X : n NaOH = :  Amino axit X có nhóm -COOH Đặt công thức amino axit X là: H2N-R(COOH)2  ClH3N-R(COOH)2 H2N-R(COOH)2 + HCl  0,02  Do R + 142,5 = 0,02 0,02 3,67 = 183,5  R = 41(C3H5) 0,02 Vậy công thức phân tử X là: H2N-C3H5(COOH)2 Bài 54: Đáp án B Ta có n X = 1,82 = 0,02 (mol) 91  X muối axit cacboxylic đơn chức gốc amin: RCOONH3R’ RCOONH3R’ + NaOH   RCOONa + R’NH2  + H2O 0,02  0,02 387 Do R + 67 = 1,64 = 82  R = 15 (CH3) 0,02 Vậy công thức phân tử X là: CH3COONH3CH3 Bài 55: Đáp án C Chất hữu X (C2H8O3N2) có:  = 2.2    = (không có liên kết  )  X amino axit, CTCT X là: CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH   CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O (X) (Y) Vậy M Y = 45 g/mol Bài 57: Đáp án D Ta có %O = 100 – 40,449 – 7,865 – 15,73 = 35,956(%) Đặt công thức tổng quát X là: C x H y O z N t Lập tỉ lệ x : y : z : t = 40,449 7,865 35,956 15,73 : : : 12 16 14 = : : :  Công thức phân tử X là: C3H7O2N (  = 1) Do X amino axit este đơn chức nX = 4,45 = 0,05 (mol)  n muối khan = n X = 0,05 mol 89 M muối = 4,85 = 97 (g/mol)  Công thức cấu tạo muối là: H2NCH2COONa 0,05 Vậy công thức cấu tạo thu gọn X là: H2NCH2COO-CH3 Bài 61: Đáp án D Chất hữu X (C3H7O2N) có  =  X amino axit H2NCH2CH2 COOH este H2NCH2COOCH3 Ta có n X = 8,9 = 0,1 (mol) ; n NaOH = 0,1  1,5 = 0,15 (mol) 89 0,1 mol X + 0,1 mol NaOH   0,1 mol muối  Chất rắn gồm muối NaOH dư  mmuối = 11,7 – 40  0,05 = 9,7 (gam) 388 M muối = 9,7 = 97 (g/mol)  CTCT muối là: H2NCH2COONa 0,1 Vậy công thức cấu tạo thu gọn X là: H2NCH2COO-CH3 Bài 62: Đáp án B Theo đề bài, công thức cấu tạo X là: CH2=CH-COO-NH3-CH3 CH 2=CHCOONH 3CH3 + NaOH   CH2=CHCOONa +CH3NH2  + H2O 0,1  nX = 0,1 10,3 = 0,1 (mol) ; Khí Y CH3-NH2 chất tan Z là: CH2=CHCOONa 103 Vậy m = 0,1  94 = 9,4 (gam) Bài 70: Đáp án B Công thức cấu tạo alanin: CH3-CH(NH2)-COOH n protein X = 1250 425 = 0,0125 (mol) ; n alanin =  4,7753 (mol) 100000 89 Vậy số mắt xích alanin có phân tử X là: 4,7753 = 382 0,0125 389 Chuyên đề 15 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1B 2C 3D 4D 5B 6B 7A 8D 9C 10B 11A 12D 13B 14B 15C 16C 17D 18B 19C 20D 21A 22C 23C 24D 25B 26B 27D 28D 29C 30D 31A 32C 33A 34C 35B 36A 37C 38C 39A 40B Bài 33: Đáp án A Poli(metyl metacrylat) thuỷ tinh hữu có M = 100n = 25000  n = 250 Bài 34: Đáp án C Tơ nilon-6,6: ( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO  ) n có 226n = 27346  n = 121 Tơ capron: ( NH-[CH2]5-CO  ) n có 113n = 17176  n = 152 Bài 36: Đáp án A to n NH2-[CH2]5-COOH  ( NH-[CH2]5-CO  ) n + nH2O 0, 45 n n H 2O =  0,45 8,1 0, 45 = 0,45 (kmol)  y = 113n  = 50,85 (kg) 18 n Áp dụng ĐLBTKL, ta có: x = (50,85 + 8,1)  100 = 65,5 (kg) 90 Bài 38: Đáp án C Sơ đồ điều chế: 2CH4   CH  CH   CH2=CH-Cl   (–CH2-CHCl–)n kmol 62,5 kg x kmol  950 kg  x= 950  30, 100 = 30,4 (kmol)  n CH bđ = = 76 (kmol) 62,5 40 390 Vậy thể tích khí thiên nhiên là: 76  100  22,4 = 1792 (lít) = 1792 m3 95 Bài 39: Đáp án A C 2k H3k Cl k + Cl2   C 2k H3k 1Clk 1 + HCl Ta có % Cl = 35,5(k  1) 100 = 63,96  k = 62,5k  34, 391 Chuyên đề 16 TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC HỮU CƠ 1A 2A 3C 4A 5B 6A 7A 8B 9A 10C 11A 12D 13D 14C 15B 16B 17B 18C 19C 20C 21B 22C 23C 24B 25B 26D 27D 28B 29A 30D 31B 32B 33C 34C 35B 36A 37A 38D 39A 40A 41C 42C 43B 44A 45A 46B 47D 48B 49A 50D Bài 32: Đáp án B Để X tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 (dư) X phải chứa nhóm chức -CHO X ankin có liên kết ba đầu mạch Vì X có công thức C 2H2On (n  2) nên n = (X CH  CH) hay n = (X OHC-CHO) Bài 37: Đáp án A Đặt công thức trung bình hỗn hợp X là: C H y M X = 48 + y = 27,8  = 55,6 (g/mol)  y = 7,6 ; n X = C4 H y  O2   4CO2 + 0,15  0,6 8,34 = 0,15 (mol) 55,6 y H2O 0,075 y Vậy m CO2 + m H 2O = 44  0,6 + 18  0,075  7,6 = 36,66 (gam) Bài 39: Đáp án A Đốt cháy Y có: n CO = 22 13,5 = 0,5 (mol) ; n H 2O = = 0,75 (mol) 44 18 Ta thấy n H 2O > n CO  Y ankan: C n H 2n   O2  n CO2 + (n + 1) H2O Cn H 2n   392 n n 1 =  n = ; Do công thức phân tử Y C2H6 0,5 0, 75  A là: C2H2 C2H4 * Nếu A C2H2 (chọn mol): Ni, t o C2H2 + 2H2  C2H6 1 MX = MY 26 1   30 = 10 (g/mol)  = = (phù hợp) 10 MX * Nếu A C2H4 (chọn mol): Ni, t o C2H4 + H2  C2H6 1 MX = MY 28   1 30 = 15 (g/mol)  = = (loại) 15 MX Vậy công thức phân tử A C2H2 Bài 41: Đáp án C Theo đề bài, hỗn hợp khí X có hiđrocacbon no: C n H 2n  (n  1) hiđrocacbon không no: C x H y Ta có n X = n Cn H 2n  = 1,68 = 0,075 (mol) ; n Br = = 0,025 (mol) 22,4 160 1,12 = 0,05 (mol)  n C H = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) x y 22,4  n C x H y : n Br2 = 0,025 : 0,025 = : Do hiđrocacbon không no có liên kiết  : C x H 2x (x  2) C n H 2n  0,05   O2  O2   n CO2 (1) ; C x H 2x   x CO2 (2) 0,05n Theo (1, 2): n CO = 0,05n + 0,025x = 0,025  0,025x 2,8 = 0,125 (mol)  2n + x = 22, Chỉ có cặp nghiệm phù hợp là: n = 1, x = Vậy công thức phân tử hai hiđrocacbon là: CH4 C3 H6 393 Bài 42: Đáp án C Ta có n CO = 1,792 1,62 = 0,08 (mol) ; n H O = = 0,09 (mol) 22,4 18  n H 2O > n CO  Hỗn hợp có hiđrocacbon ankan: C x H 2x   O2 C x H 2x    x CO2 + (x + 1) H2O (1) 1 x x+1  O2 C x H z   x CO2 +  Từ pư (1, 2): x n CO2 n H2O = z H2O (2) 0,5z 2x 0,08 = x   0,5z 0, 09 z = 10x  Biện luận: z nguyên chẵn x z 5,5 loại loại chọn Vậy công thức phân tử hiđrocacbon là: C4H10 C4H8 Bài 45: Đáp án A RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag   0,1 0,05 Ag + 2HNO3   AgNO3 + NO2  + H2O  0,1 0,1 n NO  = 2, 24 3, = 0,1 (mol) ; M RCHO = R + 29 = = 72 (g/mol)  R = 43 (C3 H7) 22, 0, 05 Vậy công thức X là: C3H7CHO Bài 46: Đáp án B n AgNO3 = 0,3  = 0,6 mol ; n Z = 13, 43, = 0,2 mol ; n Ag = = 0,4 mol 68 108  n Z : n Ag = 0,2 : 0,4 = :  Z chứa nhóm -CHO 394 n AgNO3 tạo thành Ag = n Ag = 0,4 mol < n AgNO3 phản ứng = 0,6 mol Chứng tỏ gốc R chất Z có liên kết ba đầu mạch Do công thức cấu tạo Z phải là: HC  C-CH2-CHO Bài 47: Đáp án D Ta có n X = n O = Khi đốt cháy 3, 1, = 0,05 (mol)  M X = = 74 (g/mol) 32 0, 05 0, mol X, thu số mol CO2 > = 0,03125 (mol) 74 22, Như đốt cháy mol X thu số mol CO2 > 2,3125 mol Do phân tử X có nguyên tử C  CTPT X là: C3H6O2 Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 nên X este có nhóm -CHO Vậy CTCT X là: HCOOC2H5 Bài 48: Đáp án B Theo đề bài, X (C2H8O3N2) dạng muối amoni có CTCT: C2H5 NH3NO3 to C2H5 NH3NO3 + NaOH  NaNO3 + C2H5NH2  + H2O 0,1  0,1 0,1 Do chất rắn khan gồm: NaNO3 ( 0,1 mol) NaOH dư (0,1 mol) Vậy m = (85 + 40)  0,1 = 12,5 (gam) Bài 50: Đáp án D Đặt công thức tổng quát A là: C x H y O N ; 14 15,73 = 100 MA  M A = 12x + y + 46 = 89 (g/mol) hay 12x + y = 43  x = 3, y = Do CTPT A là: C3H7O2N  CTCT A là: H2N-CH2-COOCH3 to H2N-CH2-COOCH3 + NaOH  H2N-CH2-COONa + CH3OH (1)  0,0375 0,0375 to CH3OH + CuO  HCHO + Cu + H2O 0,0375 (2)  0,0375 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O   (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag  (3) 0,0375  0,15 n Ag = 0,15 mol ; Vậy m = 89  0,0375 = 3,3375 (gam) 395 Chuyên đề 17 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1B 2D 3B 4D 5C 6D 7B 8D 9B 10D 11C 12D 13B 14B 15B 16C 17A 18C 19C 20C 21D 22A 23B 24D 25D 26B 27D 28D 29C 30A 31C 32A 33C 34C 35A 36C 37B 38D 39C 40D 396 [...]... a) Sự lai hóa obitan Là sự tổ hợp (trộn lẫn) một số obitan hóa trị có mức năng lượng gần bằng nhau để được cùng số lượng các obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian b) Các kiểu lai hóa thường gặp - Lai hóa sp : 1AOs + 1AOp  2AOsp thẳng hàng (góc liên kết 1800) 86 Ví dụ : Trong các phân tử BeH2 ; BeCl2 ; C2H2 các nguyên tử Be, C ở trạng thái lai hóa sp - Lai hóa sp2 :... bằng +1, của oxi bằng – 2 88 Chương 3: Phản ứng hoá học 1 Phân loại:  Loại 1: Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá – khử ) Hầu hết các phản ứng hoá học thuộc loại này  Loại 2: Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này 2 Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá... chế phản ứng) 3 Cân bằng hoá học - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện - Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch - Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi nhưng các phản ứng thuận và nghịch vẫn diễn ra nên cân bằng hóa học là cân bằng động - Hằng... nóng dung dịch chứa NO 3 với Cu và H2SO4 loãng Nếu thấy có khí không màu thoát ra và hoá nâu ngoài không khí thì chất ban đầu có NO 3 , vì : 2NO 3 + 8H+ +3Cu  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ) Axit photphoric : H3PO4 * Tính chất hoá học : - Là một axit ba nấc có độ mạnh trung bình - Không có tính oxi hoá mạnh như HNO3 - Không bền với nhiệt : t o , H O 2 H3PO4  t o , H O 2  HPO H4P2O7... halogen Tác dụng với muối nóng Tác dụng với dung dịch Tác dụng với dung dịch Không phản ứng muối chảy muối F2+ 2NaCl2NaF + Cl2 Cl2+2NaBr  Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 2NaCl + Br2 Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3 Một số p/ư Không thể hiện tính khử Không Br2 + 5Cl2 + 6H 2O I2 + 2HClO3  2HBrO 3 + 10HCl 2HIO3 + Cl2 Lưu ý: Clo, brom, iot không phản ứng trực tiếp với oxi, nitơ, cacbon d) Hiđro halogenua và axit halogen... trong cân bằng (trừ chất rắn) ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía tăng nồng độ chất đó cho đến khi đạt cân bằng mới * Áp suất : - Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía phản ứng có số mol khí ít hơn, cho tới khi đạt cân bằng mới - Khi giảm áp suất chung của hệ cân bằng ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang... NO 2 ; CO 23  ; SO 23  ; S2– ; CH3COO– ; SiO 23  ; AlO 2 ; ZnO 22  ; C6H5 O–; PO 34  ,   HCO 3 + OH– CO 23  + H2O   95 – Chất vừa có khả năng nhường proton vừa có khả năng nhận proton là chất lưỡng tính (Ngoài những chất lưỡng tính thông thường một số ion cũng thể hiện tính lưỡng tính trong dung dịch như : H2O ; HSO 3 ; HCO 3 ; HS– ; H2PO 3 , ) Ví dụ : HCO 3 + H+  H2O + CO2 (HCO... trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 ) và anion gốc axit NH4Cl  NH 4 + Cl– KNO3  K+ + NO 3 – Muối trung hoà là muối không có khả năng phân li ra ion H+ (proton) 96 Ví dụ : NaCl, NH4NO3, Na2CO3, Na2HPO3, Na2HBO3 – Muối axit là muối có khả năng phân li ra ion H+ Ví dụ : NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4, – Ngoài ra còn có một số muối phức tạp, như + muối kép, như : NaCl.KCl ; KAl(SO4)2.12H2O,…... trục Hình 2 Xen phủ bên b) Sự xen phủ bên – Liên kết  (pi) Sự xen phủ trong đó trục của các obitan liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là xen phủ bên Sự xen phủ bên tạo liên kết  (hình 2) c) Liên kết đơn : Luôn luôn là liên kết xích ma , được tạo thành từ sự xen phủ trục và thường bền vững d) Liên kết đôi : Gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  Các... + 2KNO2 to 6HNO3 (đặc) + S  H 2 SO 4 2H2 O6NO2 o t 2H2SO4 (đặc) + S   3SO2  2H2 O d) Hợp chất và tính chất các hợp chất Hiđro peoxit (H2O2) * Tính chất vật lí: là chất lỏng không màu * Tính chất hoá học: - H2O2 không bền : MnO2 2H2O2   2H2 O + O2 0 t - H2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử + Tính oxi hoá : H 2 O2  KNO2  H 2 O  KNO 3 4H 2 O2  PbS  PbSO 4  4H2 O H 2 O2  2KI  I 2

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w