1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài giảng Luật biển Việt Nam

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 113 KB

Nội dung

PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: Giới thiệu cho đồng chí nắm rõ nội dung Luật biển Việt Nam, đồng thời nhận thức trách nhiệm thân việc bảo vệ vùng biển đảo Việt Nam Yêu cầu: - Nắm vững học, vận dụng nội dung học việc tuyên truyền, bảo vệ vùng biển Việt Nam II NỘI DUNG Những vấn đề chung Những nội dung Luật biển Việt Nam Phản ứng Trung Quốc thái độ ta Trách nhiệm cấp, ngành Lực lượng vũ trang III THỜI GIAN: Toàn 04 - Lên lớp 03 giờ; Thảo luận kiểm tra 01 IV ĐỊA ĐIỂM - Tại: Hội trường Công ty CP trà Than Uyên V TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Lên lớp tập trung; Ôn luyện thảo luận theo tổ Phương pháp: - Giáo viên: Giới thiệu, phân tích, liên hệ - Học viên: Nghe, ghi chép, thảo luận VI TÀI LIỆU Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 gồm chương, 55 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 PHẦN II: THỰC HÀNG BÀI GIẢNG LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.200 km, kinh tế biển ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào kinh tế đất nước Biển Việt Nam tài sản, không gian sống vô giá cho trường tồn phát triển dân tộc Năm 1994, nước ta phê chuẩn thức trở thành thành viên Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Ðể vận dụng hiệu quả, quán nguyên tắc, quy định Công ước Luật Biển năm 1982, cần xây dựng luật tổng quát biển Việc Nhà nước ta ban hành Luật Biển Việt Nam hướng đắn gửi thông điệp quan trọng cho cộng đồng quốc tế: Việt Nam thành viên có trách nhiệm, ln tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế mà Việt Nam thành viên; có UNCLOS 1982 NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Sự cần thiết ban hành Luật biển Việt Nam Trước năm 2012, Việt Nam có số văn pháp luật đề cập đến số khía cạnh cụ thể có liên quan đến biển Để vận dụng hiệu nguyên tắc, quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, cần xây dựng luật tổng quát biển Mục đích việc xây dựng ban hành Luật biển Việt Nam để hồn thiện khn khổ pháp lý nước ta, tạo sở pháp lý để xác định vùng biển Việt Nam quy chế pháp lý vùng biển đó; góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích Việt Nam Việc ban hành Luật biển Việt Nam nhu cầu tất yếu nhằm phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước khu vực giới Do đó, Luật biển Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại Việc Quốc hội thông qua Luật biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng việc hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan biển, đảo đất nước Lần Việt Nam có văn Luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Luật Biển năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam Căn xây dựng Luật biển Việt Nam Luật biển Việt Nam xây dựng dựa sau đây: - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982; Nghị Đại hội lần thứ X, Đại hội lần thứ XI Đảng; Nghị Đảng, Chỉ thị Nhà nước phát triển kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc phòng, Nghị số 27/NQ-CP ngày 30-5-2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Các Tuyên bố Chính phủ chế độ phạm vi vùng biển Việt Nam bao gồm: Tuyên bố Chính phủ năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành biển - Tổng kết kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo trình đổi việc quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thời gian qua - Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, điều ước song phương phân định ranh giới vùng biển Việt Nam với nước láng giềng Hiệp định năm 1997 phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan, Hiệp định năm 2000 phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hiệp định năm 2003 phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia - Tham khảo kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển luật pháp biển nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Ấn Độ… Các nguyên tắc việc xây dựng Luật biển Việt Nam Luật biển Việt Nam xây dựng sở bảo đảm nguyên tắc sau: Tạo sở, khuôn khổ pháp lý bản, có hiệu lực cao việc xác định phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam, nhằm bảo vệ thực chủ quyền quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự, phát triển kinh tế xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế vùng biển Việt Nam, tạo môi trường hịa bình ổn định khu vực Bảo đảm tính thống phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật quốc tế biển Thể chế hóa cụ thể hố chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ đất nước phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc quản lý phát triển vùng biển, tình hình Thực nội luật hóa quy định Công ước Luật Biển năm 1982 II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM Luật biển Việt Nam bao quát vấn đề quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam điều chỉnh hoạt động vùng biển Việt Nam, bao gồm chương 55 điều, cụ thể: Chương I: Những quy định chung Chương II: Vùng biển Việt Nam Chương III: Hoạt động vùng biển Việt Nam Chương IV: Phát triển kinh tế biển Chương V: Tuần tra, kiểm soát biển Chương VI: Xử lý vi phạm Chương VII: Điều khoản thi hành Chương I: Những quy định chung Chương gồm Điều quy định phạm vi điều chỉnh, việc áp dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý bảo vệ biển, sách quản lý bảo vệ biển, hợp tác quốc tế biển, quản lý nhà nước biển - Về phạm vi điều chỉnh Luật Biển Việt Nam (Điều 1): + Phạm vi điều chỉnh Luật biển Việt Nam bao gồm: đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo + Luật biển Việt Nam đưa hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào phạm vi điều chỉnh khẳng định lại lập trường quán Nhà nước ta chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Đây quy định mà tiếp nối quy định có trước - Về nguyên tắc sách quản lý bảo vệ biển (Điều 4, Điều 5): + Luật biển Việt Nam nêu rõ quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Nhà nước phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển kinh tế biển Mọi quan, tổ chức công dân có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Về đối ngoại (Điều 2, Điều 4, Điều 6): + Luật biển Việt Nam khẳng định sách đối ngoại hồ bình Nhà nước ta chủ trương quán ta giải tranh chấp liên quan biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng ước Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế + Nhà nước ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực, nêu nhiều lĩnh vực hợp tác cụ thể biển đại dương điều tra, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; bảo vệ đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển; tìm kiếm, cứu nạn biển; phịng chống tội phạm biển; phát triển du lịch biển - Quản lý Nhà nước biển (Điều 7): công việc lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều bộ, ngành địa phương nước Để đảm bảo nguyên tắc quản lý biển thống nhất, đồng hiệu quả, Luật biển Việt Nam quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước; Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển Chương II: Vùng biển Việt Nam Chương bao gồm 14 Điều quy định việc xác định đường sở, chế độ pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam (nội thủy, lãnh hải) vùng biển thuộc quyền chủ quyền ta (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa), đảo, quần đảo chế độ pháp lý đảo - Về đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (Điều 8): Luật biển Việt Nam quy định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định cơng bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau UBTVQH phê chuẩn - Về phạm vi chế độ pháp lý nội thuỷ (Điều 9, Điều 10): Nội thuỷ nước ta vùng nước nằm bờ biển đường sở Nhà nước ta thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy - Về phạm vi chế độ pháp lý lãnh hải (Điều 11, Điều 12): + Lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý (mỗi hải lý 1852m) kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Nhà nước ta thực chủ quyền lãnh hải Việt Nam, nhiên tàu thuyền nước ngồi có quyền qua không gây hại lãnh hải + Về việc qua không gây hại lãnh hải tàu thuyền nước ngồi: Phù hợp với Cơng ước Luật Biển năm 1982, Luật biển Việt Nam quy định tàu thuyền nước ngồi quyền qua khơng gây hại lãnh hải nước ta Tàu quân nước thông báo trước qua không gây hại lãnh hải Việt Nam - Về phạm vi chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải (Điều 13, Điều 14): Vùng tiếp giáp lãnh hải nằm lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý Nhà nước ta có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác vùng đặc quyền kinh tế Ngồi ra, ta có thêm số quyền, cụ thể: tiến hành kiểm soát để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam - Về phạm vi chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (Điều 15, Điều 16, Điều 17 Điều 18): + Nhà nước ta thực quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng nội thủy bùng biển nằm phía đường sở Lãnh hải tính từ đường sở 12 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế tính từ đường sở 200 hải lý Thềm lục địa tính từ đường sở 350 hải lý + Việc thực quyền hoạt động như: quyền tự hàng hải, quyền tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm, tự hàng không hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm thềm lục địa Việt Nam phải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên luật pháp Việt Nam biển Luật biển Việt Nam quy định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển thuộc chủ quyền nước ta - Quy định đảo, quần đảo chế độ pháp lý đảo, quần đảo (Điều 19, Điều 20 Điều 21): Luật biển Việt Nam khẳng định đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo Luật biển Việt Nam quy định đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chương III: Hoạt động vùng biển Việt Nam Chương bao gồm 20 Điều quy định nội hàm việc qua không gây hại lãnh hải; nghĩa vụ thực quyền này; hoạt động loại tàu thuyền nước vùng biển ta (tàu quân sự, tàu thuyền công vụ, tàu ngầm); quyền tài phán quân dân tàu thuyền nước ngoài; quy định tuyến hàng hải phân luồng giao thơng; gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; hoạt động bị cấm vùng biển ta - Quy định chung (Điều 22): Luật biển Việt Nam nêu rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam phải tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia Việt Nam, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan Nhà nước ta tôn trọng bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước hoạt động vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Đi qua không gây hại lãnh hải (Điều 23): + Đi qua lãnh hải khơng gây hại việc tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Việt Nam nhằm mục đích: Đi ngang qua không vào nội thủy Việt Nam, khơng neo đậu lại cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam; Đi vào rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại rời khỏi cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam + Việc qua lãnh hải phải liên tục nhanh chóng, trừ trường hợp gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn + Việc qua không gây hại lãnh hải không làm phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn biển - Nghĩa vụ thực quyền qua không gây hại (Điều 24): + Tổ chức, cá nhân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn hàng hải, bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, đường dây cáp ngầm, bảo tồn tài nguyên biển, giữ gìn mơi trường biển + Thuyền trưởng tàu thuyền nước chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm, lãnh hải Việt Nam, phải mang đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan tới tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền, tài liệu bảo hiểm dân bắt buộc; sẵn sàng cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền; thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định; tuân thủ định quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt, kể cấm không qua buộc phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam trường hợp có dấu hiệu chứng rõ ràng khả gây rị rỉ làm nhiễm mơi trường - Tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua không gây hại (Điều 25): Luật biển Việt Nam nêu rõ Chính phủ quy định công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Đối với tàu thuyền nước chở dầu chạy lượng hạt nhân chuyên chỏ chất phóng xạ, chất độc hại hay nguy hiểm bị buộc phải theo tuyền hàng hải riêng cho trường hợp - Vùng cấm khu vực hạn chế hoạt động lãnh hải (Điều 26): Chính phủ thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lãnh hải nước ta cần thiết để bảo vệ chủ quyền, quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, thảm hoạ mơi trường biển, phịng chống lây lan dịch bệnh - Quyền tài phán hình dân tàu thuyền nước (Điều 30, Điều 31): + Quyền tài phán hình không áp dụng tàu chiến tàu thuyền cơng vụ nước ngồi Khi tàu thuyền nước ngồi rời khỏi nội thủy Việt Nam lãnh hải nước ta, quan lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển ta có quyền tiến hành bắt giữ người hay điều tra vụ tội phạm hình xảy tàu thuyền Trường hợp tàu thuyền nước từ cảng nước qua lãnh hải nước ta để sang vùng biển nước khác tội phạm hình xảy tàu trước tàu vào lãnh hải nước ta, quan tuần tra, kiểm soát biển ta khơng có quyền bắt giữ người điều tra vụ phạm tội hình + Quyền tài phán dân tàu thuyền nước qua lãnh hải nước ta bị hạn chế nhiều so với quyền tài phán hình Cụ thể quan tuần tra, kiểm soát ta bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước để thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thuỷ ta - Quy định việc thông tin liên lạc cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thuỷ Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan (Điều 32) - Tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn (Điều 33): Luật biển Việt Nam quy định nguyên tắc cá nhân, tàu thuyền tiến hành cứu giúp người, tàu thuyền gặp nạn điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm đến tàu thuyền người tàu thuyền mình; quan có thẩm quyền có quyền huy động tàu thuyền Việt Nam yêu cầu tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước ta tham gia tìm kiếm, cứu nạn điều kiện cho phép không gây nguy hiểm cho cá nhân tàu thuyền huy động, yêu cầu - Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển (Điều 34) - Gìn giữ, bảo vệ tài ngun mơi trường biển (Điều 35) - Nghiên cứu khoa học biển (Điều 36): Nguyên tắc tiến hành nghiên cứu khoa học biển vùng biển Việt Nam mục đích hồ bình, có phương thức phương tiện thích hợp, không gây cản trở hoạt động hợp pháp tuân thủ theo quy định pháp luật nước ta pháp luật quốc tế có liên quan Nhà nước ta có quyền tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nước vùng biển nước ta chia sẻ tài liệu mẫu vật giá, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển nước ta phải có giấy phép quan có thẩm quyền, chịu giám sát ta - Những quy định cấm hoạt động vùng biển Việt Nam (Điều 37, Điều 38, Điều 39 Điều 40): + Điều 37 Luật biển Việt Nam quy định rõ thực quyền tự hàng hải tự hàng không vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng khai thác trái phép tài nguyên (sinh vật phi sinh vật), xây dựng lắp đặt trái phép thiết bị, cơng trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học trái phép, gây ô nhiễm môi trường biển, đe doạ chủ quyền, an ninh, quốc phòng Việt Nam hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế + Ngư dân hành nghề đánh cá biển phải tuân thủ quy định pháp luật liên quan khai thác hải sản không dùng mìn, chất nổ, xung điện để đánh cá, ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta, gây tác hại môi trường biển phát triển bền vững ngành kinh tế biển (Điều 38) + Điều 39 Luật biển Việt Nam quy định cấm tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma tuý Khi có hành vi này, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền khám xét, bắt giữ, dẫn giải cảng, bến Việt Nam dẫn giải, chuyển giao đến cảng, bến nước để xử lý + Điều 40 Luật biển Việt Nam quy định cấm phát sóng trái phép tuyên truyền, gây phương hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam - Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngồi (Điều 41): Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển Việt Nam có quyền truy đuổi tàu thuyền nước vi phạm quy định pháp luật Việt Nam, kể vi phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc truy đuổi bắt đầu sau phát tín hiệu yêu cầu tàu dừng lại phải tiến hành cách liên tục đến tàu thuyền vi phạm vào lãnh hải quốc gia mà tàu mang cờ quốc gia thứ ba Chương IV: Phát triển kinh tế biển Chương gồm Điều quy định nguyên tắc phát triển biển, ngành kinh tế biển ưu tiên phát triển, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế biển đảo hoạt động biển Luật biển Việt Nam luật biển nước ta Ngoài Luật biển Việt Nam, có luật chuyên ngành Luật dầu khí, Luật thủy sản… Những nội dung cụ thể ngành kinh tế biển điều chỉnh luật chuyên ngành - Nguyên tắc phát triển kinh tế biến (Điều 42) Các nguyên tắc phát triển kinh tế biển phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn biển; phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo - Phát triển ngành kinh tế biển (Điều 43) Luật biển Việt Nam quy định Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển ngành kinh tế biển: tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khống sản biển; vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác; du lịch biển kinh tế đảo; khai thác, nuôi trồng, chế biển hải sản; phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển; xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển 10 - Xây dựng phát triển kinh tế biển (Điều 45): Trên sở Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, Luật biển Việt Nam quy định việc xây dựng phát triển kinh tế biển dựa nguyên tắc Nhà nước đầu tư xây dựng, phát triển khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven biển, kinh tế huyện đảo theo quy hoạch, đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững việc sử dụng biển cá nhân, tổ chức phải thực theo quy định Chính phủ - Khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế biển đảo hoạt động biển (Điều 46): Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần, phát triển kinh tế biển, có sách ưu đãi để nâng cao đời sống dân cư sinh sống đảo; đồng thời, khuyến khích, ưu đãi thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư đảo hoạt động ngư dân biển Chương V: Tuần tra, kiểm soát biển Chương gồm Điều quy định lực lượng tuần tra, kiểm soát biển; nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển - Các lực lượng tuần tra, kiểm soát biển (Điều 47) gồm: lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác Khi cần thiết, quan có thẩm quyền huy động tham gia lực lượng dân quân tự vệ lực lượng bảo vệ quan - Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển (Điều 48) Nhiệm vụ lực lượng tuần tra, kiểm soát biển bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển, đảo nước ta; bảo đảm việc tuân thủ quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước ta tham gia; bảo vệ tài sản Nhà nước, tài nguyên môi trường biển; bảo vệ, giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ người, tàu thuyền hoạt động vùng biển, đảo ta; xử lý hành vi vi phạm pháp luật vùng biển nước ta - Cờ, sắc phục phù hiệu (Điều 49): Tàu thuyền lực lượng kiểm soát biển ta phải mang quốc kỳ Việt Nam với cờ hiệu ngành chuyên môn, nhân viên phải mang huy hiệu, phù hiệu theo quy định Quy định cần thiết để thực thi thẩm quyền cơng vụ Chương VI: Xử lý vi phạm Chương gồm Điều quy định dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm; biện pháp bảo đảm tố tụng, xử lý vi phạm, biện pháp đối tượng người nước nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, pháp luật quan có trách nhiệm xử lý vi phạm Luật biển Việt Nam 11 - Dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm (Điều 50) Trong trình xử lý vi phạm biển, mức độ vi phạm khơng nghiêm trọng xuất phát từ sách nhân đạo, đội biên phòng lực lượng tuần tra kiểm soát khác ta định xử lý chỗ Đối với trường hợp khác, người tàu thuyền vi phạm lực lượng tuần tra kiểm soát dẫn giải cảng, bến gần để xử lý Đối với trường hợp tàu thuyền vi phạm bị lực lượng tuần tra ta truy đuổi chạy vào lãnh hải quốc gia mà tàu mang cờ lãnh hải quốc gia thứ ba, lực lượng tuần tra, kiểm soát yêu cầu quan liên quan quốc gia mà tàu thuyền mang cờ quốc gia mà tàu thuyền đến xử lý vi phạm - Biện pháp ngăn chặn xử lý vi phạm (Điều 51 Điều 53) Để ngăn chặn việc vi phạm pháp luật bảo đảm việc xử lý vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm sốt bắt giữ, tạm giam người tàu thuyền vi phạm Các biện pháp hoạt động khởi tố, điều tra, xử lý vi phạm quan có thẩm quyền sau cần phải theo trình tự pháp luật quy định - Thơng báo cho Bộ Ngoại giao (Điều 52): thông báo cho Bộ Ngoại giao việc bắt giữ, tạm giam người tàu thuyền nước vi phạm pháp luật cần thiết Chương VII: Điều khoản thi hành Chương gồm Điều quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 III PHẢN ỨNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI ĐỘ CỦA TA Bộ ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa triệu tập Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam để phản đối Việt Nam ban hành Luật biển Bộ ngoại giao Trung Quốc yêu cầu Việt Nam phải chỉnh sửa luật Việt Nam "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc" Biển Đông Bất kỳ nước tuyên bố chủ quyền Trường Sa - Hoàng Sa hành động "bất hợp pháp vô cứ", Luật Biển Việt Nam "vô giá trị, khơng có hiệu lực", Trung Quốc mạnh mẽ phản đối, kiên bảo vệ chủ quyền Hành động Việt Nam phi pháp, vô giá trị gây phương hại cho hồ bình ổn định Biển Đông Trung Quốc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia Đặc biệt, ngày với việc Luật biển Việt Nam thông qua, Trung Quốc tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa bao trùm toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 12 Trước phản ứng Trung Quốc, Việt Nam lần khẳng định có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam phản đối việc Trung Quốc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam trực tiếp quản lý quần đảo Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, không phù hợp với nhận thức chung Lãnh đạo cấp cao hai nước, khơng có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp bản, lâu dài cho vấn đề biển hai bên Đồng thời Việt Nam khẳng định, Việt Nam chủ trương giải bất đồng thông qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng Luật pháp Quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng năm 2002 nhằm giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đông khu vực Việt Nam cho việc thông qua Luật Biển hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định luật có trước Việt Nam Đây khơng phải vấn đề khơng ảnh hưởng đến q trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ LLVT Một số vấn đề rút So với văn pháp luật có nội dung liên quan đến biển Việt Nam ban hành trước đó, Luật Biển Việt Nam đời phản ánh số vấn đề quan trọng sau: - Luật biển Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa điều chương I điều 19 chương II - Luật biển Việt Nam quy định cách đầy đủ phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển, thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với quy định tương ứng Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Luật biển Việt Nam quy định rõ quyền tự hàng hải, hàng không vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam - Luật biển Việt Nam quy định chi tiết việc qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam Với quy định Luật biển Việt Nam, ta bỏ quy định trước yêu cầu tàu quân nước phải xin phép trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam 13 - Luật biển Việt Nam quy định nguyên tắc lớn giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước, hợp tác quốc tế biển, quản lý bảo vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra kiểm soát biển Trách nhiệm cấp, ngành LLVT Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng không lịch sử dân tộc, mà nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc đất nước ta phát triển bền vững Đó ý chí tâm sắt đá khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vện lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN…” Vì vậy, cấp, ngành lực lượng vũ trang cần phải phối hợp, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, chiến sĩ nhân dân nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, biển, đảo nói riêng thời kỳ - Phải thường xuyên quán triệt, nắm vững quan điểm tư tưởng Đảng, tổ chức triển khai thực chủ động, sáng tạo thực tiễn cấp, ngành toàn dân; phát huy cao vai trò nòng cốt LLVT nhân dân, triển khai thực nghiêm túc Luật Dân quân tự vệ, Pháp lệnh Về lực lượng dự bị động viên, xây dựng LLVT vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao chất lượng tổng hợp khả sẵn sàng chiến đấu, xây dựng quan qn sự, cơng an, biên phịng vững mạnh tồn diện, nếp quy; phát huy vai trị tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương lãnh đạo, đạo hồn thành tốt nhiệm vụ Quốc phịng an ninh - Nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh phòng, chống hiệu chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, giữ vững ổn định trị;, tạo mơi trường thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tăng cường cơng tác xây dựng Đảng, quyền, MTTQ đoàn thể nhân dân cấp vững mạnh; - Củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, nâng cao vai trị MTTQ việc vận động tầng lớp nhân dân thực đường lối, sách Đảng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 14 KẾT LUẬN Với việc thông qua Luật Biển Việt Nam, lần nước ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng để quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo nước ta Việc Quốc hội thông qua Luật biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng việc hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan biển, đảo đất nước Đây sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Mỗi công dân, đặc biệt LLVT, DQTV phải có trách nhiệm bảo vệ vùng biển Việt Nam, nhận thức hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển, đảo Cơng dân có trách nhiệm kiến nghị, tố cáo hành vi xâm phạm quốc gia khác đếu vùng biển Việt Nam, tham gia ủng hộ chương trình Vì Trường Sa thân yêu… PHẦN III: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN Tổ chức, phương pháp a, Tổ chức: Thảo luận theo tổ b, Phương pháp + Cá nhân tự nghiên cứu + Tổ thảo luận + Kết luận thảo luận Địa điểm: Tại hội trường Công ty Câu hỏi: Câu 1: Vì việc ban hành Luật biển Việt Nam tất yếu? Những nội dung Luật biển Việt Nam? Phản ứng Trung Quốc Việt Nam ban hành luật biển gì? Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa việc ban hành luật biển Việt Nam? Trách nhiệm thân việc góp phần bảo vệ vùng biển Việt Nam? Theo đồng chí, làm để luật biển Việt Nam tuyên truyền đến với người cách hiệu quả? 15 ... hoạt động biển Luật biển Việt Nam luật biển nước ta Ngoài Luật biển Việt Nam, có luật chuyên ngành Luật dầu khí, Luật thủy sản… Những nội dung cụ thể ngành kinh tế biển điều chỉnh luật chuyên... ban hành Luật biển Việt Nam tất yếu? Những nội dung Luật biển Việt Nam? Phản ứng Trung Quốc Việt Nam ban hành luật biển gì? Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa việc ban hành luật biển Việt Nam? Trách... tế biển, đảo Việt Nam Căn xây dựng Luật biển Việt Nam Luật biển Việt Nam xây dựng dựa sau đây: - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển

Ngày đăng: 21/07/2016, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w