HDC THI HSG QG MÔN ĐỊA LÍ NH 2008 2009

5 334 3
HDC THI HSG QG MÔN ĐỊA LÍ NH 2008   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 2009 Câu 1. Địa lí tự nhiên đại cương 3đ a) Lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất 1.5 Vỏ Trái Đất + Là lớp vỏ cứng của Trái Đất, được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (kể tên). + Độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa). 0.5 Vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) + Là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. + Chiều dày khoảng 30 35 km (nêu giới hạn). 0.5 Vỏ địa lí xuất hiện sau. 0.25 0.25 Nguyên nhân : + Vỏ địa lí ra đời do sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ thành phần. + Các vỏ thành phần (trừ thạch quyển) xuất hiện sau khi đã có vỏ Trái Đất. b) Đất. Mối quan hệ giữa đất và sinh vật 1,5 Trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau, vì: + Bất kì loại đất nào cũng chịu tác động đồng thời của các nhân tố (đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người). + Tác động của mỗi nhân tố và mối quan hệ giữa chúng khác nhau trong việc hình thành mỗi loại đất. 0.5 Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật 1.0 + Đất tác động đến sinh vật : các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật (dẫn chứng). + Sinh vật tác động đến đất : sinh vật có tác động chủ đạo trong việc hình thành đất (nêu vai trò của thực vật, vi sinh vật, động vật đối với sự hình hành đất).

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2009 Câu Địa lí tự nhiên đại cương a) Lớp vỏ địa lí lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất + Là lớp vỏ cứng Trái Đất, cấu tạo tầng đá khác (kể tên) + Độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa) - Vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) + Là lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn + Chiều dày khoảng 30 - 35 km (nêu giới hạn) - Vỏ địa lí xuất sau - Nguyên nhân : + Vỏ địa lí đời xâm nhập tác động lẫn lớp vỏ thành phần + Các vỏ thành phần (trừ thạch quyển) xuất sau có vỏ Trái Đất b) Đất Mối quan hệ đất sinh vật - Trên giới có nhiều loại đất khác nhau, vì: + Bất kì loại đất chịu tác động đồng thời nhân tố (đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian người) + Tác động nhân tố mối quan hệ chúng khác việc hình thành loại đất - Phân tích mối quan hệ đất sinh vật + Đất tác động đến sinh vật : đặc tính lí, hoá độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật (dẫn chứng) + Sinh vật tác động đến đất : sinh vật có tác động chủ đạo việc hình thành đất (nêu vai trò thực vật, vi sinh vật, động vật hình hành đất) Câu Địa lí kinh tế - xã hội đại cương a) Các yếu tố tác động đến tỉ suất sinh thô - Yếu tố tự nhiên sinh học: mức sinh thô phụ thuộc tỉ lệ nữ độ tuổi sinh đẻ Nơi có tỉ lệ người (đặc biệt phụ nữ) độ tuổi có khả sinh đẻ cao, tỉ lệ sinh thô cao ngược lại - Tập quán tâm lí xã hội (phân tích) - Phát triển kinh tế - xã hội (phân tích) - Chính sách dân số (phân tích) - Các yếu tố khác (nêu phân tích) b) Tỉ suất tử thô - Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thô cao nhóm nước phát triển - Giải thích : nhóm nước phát triển có dân số già, nên tỉ suất tử thô cao (mặc dù điều kiện sống tốt) ; nhóm nước phát triển có dân số trẻ nên tỉ suất tử thô thấp 3đ 1.5 0.5 0.5 0.25 0.25 1,5 0.5 1.0 2đ 1.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.50 0.25 0.25 Câu Địa lí tự nhiên Việt Nam (vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên) a) Chế độ mưa - Lượng mưa lớn (dẫn chứng) Phân tích nguyên nhân gây mưa (hoạt động gió mùa đường hội tụ nhiệt đới, ) - Lượng mưa phân hoá theo không gian + Những nơi mưa nhiều (kể tên giải thích) + Những nơi mưa (kể tên giải thích) - Lượng mưa phân bố theo thời gian + Trong năm có hai mùa : mùa mưa (chiếm 85% lượng mưa) mùa khô Nguyên nhân tác động gió mùa (phân tích) + Sự lệch pha thời gian mùa mưa miền Trung Nguyên nhân ảnh hưởng gió phơn Tây Nam đầu mùa hạ ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc b) Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương - Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương xâm nhập trực tiếp vào nước ta (thời gian, đặc điểm khối khí, hướng di chuyển) - Tác động : + Gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên + Gây tượng phơn khô, nóng cho vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, + Làm cho mùa mưa duyên hải Trung Bộ đến muộn Câu Địa lí tự nhiên Việt Nam (phân hoá tự nhiên) a) Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam - Giới thiệu khái quát + Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã + Vùng núi Trường Sơn Nam: từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ - Nhận xét khác + Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đông nam Trường Sơn Nam có hướng vòng cung, quay lưng phía đông + Về cấu trúc: Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song so le Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên (dẫn chứng) + Về độ cao: • Trường Sơn Bắc thấp Trường Sơn Nam (dẫn chứng) • Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao 2000m (dẫn chứng), đặc biệt khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao, đồ sộ + Về hình thái • Trường Sơn Bắc: hẹp ngang, nâng cao hai đầu (phía bắc vùng núi Tây Nghệ An, phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế), thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị) • Trường Sơn Nam: có bất đối xứng rõ rệt hai sườn Đông - Tây: sườn đông dốc; phía tây bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối phẳng, có độ cao 500 - 800 - 1000 m bán bình nguyên xen đồi - Giải thích 3đ 2.0 0.5 0.75 0.75 1.0 0.25 0.75 3đ 2.5 0.25 1.75 0,5 + Vùng núi Trường Sơn Bắc: hướng núi chịu chi phối địa máng Đông Dương; nâng yếu vận động Tân kiến tạo, nên chủ yếu núi thấp + Vùng núi Trường Sơn Nam chịu ảnh hưởng khối cổ Đông Dương, bao gồm địa khối Kon Tum Trong vận động Tân kiến tạo nâng mạnh, nên khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ thuộc núi cao trung bình Về phía tây tây nam, hoạt động phun trào badan tạo nên cao nguyên xếp tầng có độ cao thấp b) Vai trò địa hình - Đối với phân hoá thành phần tự nhiên: địa hình bề mặt làm phân hoá thành phần tự nhiên khác, biểu trước hết phân phối lại tương quan nhiệt ẩm, từ tác động đến mạng lưới dòng chảy sông ngòi, ảnh hưởng đến trình hình thành đất lớp phủ thực vật - Đối với thiên nhiên: phân hoá đa dạng thiên nhiên nước ta thể trước hết địa hình + Phân hoá theo Bắc - Nam: dãy Bạch Mã kết hợp với gió mùa Đông Bắc xem hai nguyên nhân gây phân hoá + Phân hoá theo Đông - Tây: đại địa hình (vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi) xem sở cho phân hoá + Phân hoá theo độ cao: độ cao địa hình nguyên nhân chủ yếu gây Câu Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (dân cư, xã hội) a) Phân bố dân cư Đồng sông Hồng - Khái quát chung Đồng sông Hồng - Mật độ dân số cao nước ta + Trung bình 1000 người/km², tỉnh có mật độ dân số cao (dẫn chứng) + Do vùng có nhiều thuận lợi tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, ), có lịch sử khai thác lâu đời, có nông nghiệp lúa nước phát triển từ sớm, có phát triển kinh tế mạnh so với vùng khác nước - Phân bố dân cư không + Trong toàn vùng • Dân cư tập trung đông trung tâm đồng với mật độ 1001 - 2000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km 2) vùng rìa đồng phía bắc, đông bắc tây nam (dẫn chứng) • Do khác điều kiện sản xuất cư trú, mức độ đô thị hoá + Giữa đô thị nông thôn • Đa số dân cư sống nông thôn (dẫn chứng) Tỉ lệ thị dân thấp tỉ lệ chung nước • Do nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp hoạt động truyền thống, đảm bảo sống cho phần lớn dân cư), nguyên nhân dân số (mức sinh nông thôn cao đô thị), số nguyên nhân khác b) Cơ cấu dân số theo độ tuổi - Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động nước ta - Cơ cấu dân số theo độ tuổi cho biết nước ta có dân số trẻ hay dân số già Câu Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (các ngành kinh tế) a) Sự phân bố trâu, bò, lợn 0.5 3đ 2,5 0.25 0.75 1.0 0.5 0.5 3đ 2.5 - Có mặt khắp vùng nước (dẫn chứng) - Nguyên nhân: + Trâu, bò, lợn vật nuôi phổ biến vùng nước ta từ lâu đời Hầu hết địa phương có điều kiện để chăn nuôi + Chăn nuôi chủ yếu mang tính chất sản xuất nhỏ theo gia đình, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tập quán truyền thống - Mức độ tập trung theo lãnh thổ khác + Trâu • Được nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ; Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (dẫn chứng) • Nguyên nhân: trâu nuôi để lấy thịt, sức kéo, Trâu ưa ẩm, chịu rét được, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng tỉnh phía Bắc + Bò • Được nuôi nhiều Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên; đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (dẫn chứng) Riêng ven Hà Nội TP Hồ Chí Minh có chăn nuôi bò sữa • Nguyên nhân: bò nuôi để lấy thịt, sữa chủ yếu Bò thích hợp với nơi ấm, khô, giàu thức ăn + Lợn • Được nuôi nhiều Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Trung du miền núi Bắc Bộ (dẫn chứng) • Nguyên nhân: lợn nuôi để lấy thịt, mỡ, tận dụng phân để bón ruộng, ; nuôi nhiều vùng đảm bảo nguồn thức ăn có nhu cầu lớn b) Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp - Các yếu tố cấu thành nên cấu kinh tế theo ngành nông nghiệp thay đổi số lượng tương quan tỉ lệ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất nhu cầu xã hội - Nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, hội nhập kinh tế toàn cầu Câu Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (các vùng kinh tế) a) Khả phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ - Thuận lợi vị trí địa lí (nêu vị trí địa lí vùng đánh giá mạnh vị trí địa lí để phát triển công nghiệp) - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng: + Khoáng sản: tập trung nhiều loại khoáng sản (dẫn chứng), loại có giá trị kinh tế, trữ lượng lớn (dẫn chứng) làm sở thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản + Trữ thuỷ điện lớn (dẫn chứng) Nguồn thuỷ lớn khai thác (dẫn chứng) + Các tài nguyên khác (dẫn chứng nêu giá trị phát triển công nghiệp) - Bước đầu xây dựng số sở công nghiệp quan trọng: + Các sở công nghiệp khai khoáng (dẫn chứng) + Các nhà máy thuỷ điện hàng đầu Việt Nam (dẫn chứng) 0.25 0.5 0.75 0.5 0.5 0,5 3đ 2.5 0.25 0.75 0.25 0.75 b) + Các trung tâm công nghiệp (dẫn chứng) - Cơ sở hạ tầng ngày quan tâm phát triển (dẫn chứng) - Lực lượng lao động ngày dồi dào, chất lượng ngày nâng cao Chính sách phát triển vùng Nhà nước Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế - Phát huy mạnh vùng, đạt hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường - Làm cho vùng gắn bó với vùng khác, tạo thống toàn kinh tế đất nước Tổng số điểm toàn 0.25 0.25 0.5 20

Ngày đăng: 17/07/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan