1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CUONG địa 7 kì II

3 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa vì đồng bằng A-ma- dôn khí hậu nóng ẩm rừng rậm, đất màu mỡ nhưng khó khai thác hay khai thác chưa hợp lí.. - Ở giữa: Bắc Mĩ đồng bằng hẹp hơn và cao

Trang 1

IV ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN

1 Đề kiểm tra.

Câu 1 (3,0 điểm) : Trình bày một số đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Trung

và Nam Mĩ ?

Câu 2 (2,0 điểm) : Giải thích sự phân bố dân cư không đều ở Trung và Nam

Mĩ?

Câu 3 (4,0 điểm) : Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu trúc địa

hình của Bắc Mĩ với Nam Mĩ?

Câu 4 (1,0 điểm) : Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn?

2 Đáp án, biểu điểm.

Câu 1

(3

điểm)

- Phần lớn là người lai (0,5), có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo(0,5)

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung ở vùng ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên có khí

hậu khô ráo, mát mẻ

+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa

- Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới (0,5), đô thị hóa mang tính tự

phát, tỉ lệ dân đô thị cao(0,5)

1,0 0,5

0,5 1,0

Câu 2

(2

điểm)

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung ở vùng ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên vì có

khí hậu khô ráo, mát mẻ

+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa vì đồng bằng A-ma- dôn khí hậu

nóng ẩm rừng rậm, đất màu mỡ nhưng khó khai thác hay khai thác

chưa hợp lí

1,0 1,0

Câu 3

(4

điểm)

Học sinh trình bày được:

+ Giống nhau: (1,5đ)

Phía Đông: gồm núi già và sơn nguyên cổ

- Gồm 3 phần Ở giữa: đồng bằng

Phía Tây: hệ thống núi cao, hiểm trở

+ Khác nhau: (2,5đ)

- Phía Đông: Bắc Mĩ là miền núi già Apalat và sơn nguyên nhỏ hẹp

còn Nam Mĩ là các sơn nguyên Guyana, Braxin cổ rộng lớn

- Ở giữa: Bắc Mĩ đồng bằng hẹp hơn và cao ở phía Bắc thấp dần về

phía Nam, Nam Mĩ là một chuổi các đồng bằng kéo dài từ đồng bằng

La-nốt đến đồng bằng Pam-pa

- Phía Tây: Bắc Mĩ là hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích

nhưng thấp hơn, còn Nam Mĩ là hệ thống An-đet hẹp hơn nhưng cao

hơn, có nhiều núi lửa hoạt động

0,5 0,5 0,5 1đ 0,75 0,75

Trang 2

Câu 4

(1

điểm)

Rừng A-ma-dôn ở Nam Mĩ có diện tích lớn, đất đai màu mỡ,

bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới, có nhiều khoáng sản Đây không chỉ

là lá phổi thế giới, vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có

nhiều tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao

thông vận tải

1,0

IV ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN.

1 Đề kiểm tra

Câu 1 ( 3 điểm)

a Kể tên các môi trường địa lí ở châu Âu?

b Nêu vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ ?

Câu 2 : (3 điểm) Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?

Câu 3: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:

B ng: T tr ng c a ba khu v c kinh t trong t ng s n ph m trong nủa ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ổng sản phẩm trong nước (GDP) ẩm trong nước (GDP) ước (GDP) c (GDP) (%)

Tên nước Nông - lâm -

ngư nghiệp

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của hai quốc gia trên? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của Pháp và U-crai-na?

Câu 4: (1 điểm) Việc khai thác rừng A-ma-dôn đã tác động xấu đến môi trường

toàn cầu, trước tình hình đó em cần làm gì?

2

Đáp án – biểu điểm

Câu 1

(3,0

điểm)

a Các môi trường địa lí ở châu Âu là:

-Môi trường ôn đới hải dương

-Môi trường ôn đới lục địa

-Môi trường ôn đới Địa Trung Hải

-Môi trường núi cao

b Vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ là:

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Trang 3

- Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 15ºB.

- Vị trí tiếp giáp: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp

Đại Tây Dương, phía nam giáp Trung Mĩ, phía tây giáp Thái Bình

Dương

0,5đ 0,5đ

Câu 2

(3 điểm)

Châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên vì:

- Khí hậu lạnh khắc nghiệt, thường có bão tuyết

- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ

- Thực vật không tồn tại được

1,0đ 1,0đ 1,0đ

Câu 3

(3 điểm)

a Vẽ được biểu đồ đúng (biểu đồ hình tròn), có tên, bảng chú giải,

đảm bảo tính chính xác, tính mỹ thuật

* Nhận xét: Pháp có trình độ phát triển kinh tế cao hơn U-crai-na

vì tỉ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ của Pháp cao hơn

U-crai-na n(dẫn chứng)

2,0đ 1,0đ

Câu 4

(1 điểm)

- Việc khai thác rừng A-ma-dôn đã tác động xấu đến môi trường

toàn cầu, trước tình hình đó em cần làm việc sau:

+ Tìm hiểu mức độ hủy hoại môi trường do khai thác rừng

A-ma-dôn

+Tuyên truyền với mọi người trên thế giới nâng cao ý thức bảo vệ

môi trường rừng A-ma-dôn là bảo vệ môi trường sống của toàn

nhân loại

0,5đ

0,5đ

Ngày đăng: 16/07/2016, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w