tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA tìm hiểu về MYCOPLASMA
Trang 1I Lịch sử hình thành
- Năm 1898 Nocard và Roux phân lập vi khuẩn trên phổi những con bò bị bệnh viêm phổi-màng phổi,các ông đặt tên là PPLO (Pleuro-Pneumonia-Like-Organism) -Vào năm 1928, các nhà khoa học đã quay sang lấy ra một "virus" kỳ lạ ở những bệnh nhân với bò đực
-Năm 1929 được đặt tên là Mycoplasma
- Năm 1937 Edzall Dienes và thấy Mycoplasma đó và ngự trong cơ thể con người
Họ đã xác định nó trong các nghiên cứu của các ổ áp xe bartolinevyh tuyến Trong
cơ thể của phụ nữ khỏe mạnh (trong khu vực của các kênh cổ tử cung), mầm bệnh
đã được xác định vào năm 1942 năm và đồng thời mycoplasma cùng được tìm thấy trong niệu đạo ở nam giới Và nó đã được chứng minh một vài năm sau đó mycoplasmosis đó - một bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gây ra hậu quả khá nghiêm trọng
II Giowsithiệu
Mycoplasma -Gram là một vi sinh vật đơn bào đó là đại diện của một lớp Mollicute chúng chiếm vị trí trung gian giữa vi khuẩn, virus và nấm.Mycoplasma
là một vi khuẩn nhỏ nhất còn khả năng sinh sản
III.Phân loại
Lớp:Mollicutes
Bộ:Mycoplamatales
Họ:Mycoplasmataceae
Giống:Mycoplasma
Loài:Mycoplasma pneumoniae
Mycoplasma hominis
Mycoplasma genitalium…
Trang 2IV.Đặc điểm sinh học
Có cấu trúc hoàn toàn khác với các vi khuẩn khác
-Mycoplasma là vi khuẩn nhỏ nhất còn có khả năng tự sao chép,trông như một con sứa nhỏ,kích thước của nó 0,2-0,8 µmgần bằng kích thước của tiêu thể virus đậu.Chính vì lý do này mà chúng tự do xâm nhập vào các tác nhân gây bệnh thông qua các bộ lọc bảo vệ bởi cơ thể
-Tế bào Mycoplasma hiện diện cả ADN và ARN nhưng tỷ lệ ADN/ARN nhỏ hơn
1 Mycoplasma có genome nhỏ (0,58-1,38 megabase-pairs), hàm lượng GC là 18-40mol%
-Mycoplasma không di động,không sinh nha bào
-Không có thành tế bào nhưng có vỏ mỏng như màng nguyên tương của vi khuẩn,điều này là không giống như vi khuẩn prokaryote, trong đó các tế bào được bao phủ bằng một viên nang carbohydrate-protein
-Mycoplasma có nhiều hình thái khác nhau như cầu,cầu trực,sợi mảnh… điều này tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy và các bước nhuộm vì chúng không có thành tế bào nên đễ biến dạng qua các bước và thời gian nhuộm
Trang 3-Mycoplasma là vi khuẩn nhỏ nhất và không có thành tế bào nên chúng không bắt màu với thuốc nhuộm Gram thường vì chúng dễ biến dạng qua các bước nhuộm nên chúng chỉ nhuộm bằng phương pháp Giemsa và Macchiavello
-Không thể quan sát dưới kính hiển vi thường nhưng có thể quan sát dưới kính hiển
vi nền đen hoặc kính hiển vi huỳnh quang
-Vi khuẩn sống kí sinh nội bào trong tế bào vật chủ và chỉ kí sinh trên động vật có xương sống
-Có khả năng gây ngưng kết hồng cầu
V.Đặc điểm nuôi cấy
-Mycoplasma được xếp vào nhóm vi khuẩn vì chúng có khả năng phát triển được ở
môi trường nhân tạo và trên tế bào sống Khác với virus, Mycoplasma ký sinh cả ở bên trong và ngoài tế bào sống
-Mycoplasma là một vi khuẩn nhỏ bé và không có thành tế bào vì vậy việc nuôi cấy chúng rất khó khăn,ở môi trường không có tế bào Mycoplasma cần nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt như 20% huyết thanh ngựa hoặc thỏ,10% dịch men,kháng sinh
và thallium acetate, cần NAD,một vài dòng cần 5-10% CO2, khi nuôi cấy đòi hỏi bắt buộc môi trường nuôi phải có lipoprotein và sterol
Trang 4-Có thể phát triển ở phôi trứng và môi trường tế bào chúng có xu hướng phát triển
ở bề mặt tế bào
-Vi khuẩn thuộc loại hiếu khí hoặc kị khí tùy nghi
-Vi khuẩn mọc chậm cho nên thời gian phát triển kéo dài từ 3 ngày cho đến 1 tuần -Nhiệt độ tốt nhất để Mycoplasma phát triển là từ 35-370C với pH từ 7,0-7,8
-Trong môi trường lỏng thì vi khuẩn không làm đục môi trường,canh khuẩn trong suốt vì vậy cho nên khó phân biệt được vi khuẩn là có mọc hay không
-Trong môi trường đặc sẽ tạo thành khuẩn lạc có trung tâm tối và dài, mọc lấn xuống thạch, rìa khuẩn lạc mỏng và bẹt trông như một quả trứng rán mà trung tâm khuẩn lạc là phần lòng đỏ để nguyên.Người ta thường gọi khuẩn lạc có dạng hình trứng rán ốp la.Khuẩn lạc của Mycoplasma nhỏ
-Quá trình nhân lên khá phức tạp và phụ thuộc vào môi trường, người ta quan sát thấy cả hiện tượng song phân và hiện tượng nảy chổi Trên nuôi cấy tế bào, vi khuẩn hầu hết phát triển trên bề mặt tế bào
VI.Cấu trúc kháng nguyên
Trang 5Bằng phương pháp hóa học và sắc ký, người ta đã tách được ở Mycoplasma những thành phần hóa học mang tính kháng nguyên khác nhau Mỗi thành phần hóa học
có khả năng tham gia vào một phản ứng huyết thanh nhất định
-Mycoplasma gây bệnh trên người và động vật:gà,chuột,gà lôi…có tính kháng nguyên đặc hiệu cho loài
-Mycoplasma có 8 typ là A,H,I,J,K,N,P,S
Theo Bergey, có 6 loài gây bệnh cho người, đó là:
-M hominis týp 1: gây bệnh cho người
-M hominis týp 2: phân lập được ở đường sinh dục tiết niệu của đàn ông
-M salivarium: phân lập được ở nước bọt và đường hô hấp trên
-M fermentans: phân lập ở bộ phận sinh dục đàn ông
-M pneumoniae: tác nhân gây viêm phổi không điển hình
-M orale hoặc M pharyngis phân lập được ở khí quản
-Kháng nguyên của tất cả Mycoplasma là glycolipit
VII.Sức đề kháng
Mycoplasma là sinh vật sống nhỏ bé nhất, có duy nhất một màng bào tương bao quanh Do thiếu vách tế bào nên vi khuẩn có tính đa dạng tế bào và tính đề kháng đối với những thuốc kháng sinh tác động lên vách tế bào như penicillin và cephalosporin, vì vậy đề kháng kém với nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường
-Mycoplasma tương đối bền vững với nhiệt độ lạnh vì vậy chúng rất bền khi bị đông băng rồi tan băng
-Trong huyết thanh vi khuẩn có thể tồn tại ở 560C trong 2 giờ, chúng dễ bị phá huỷ bởi siêu âm
-Mycoplasma là vi khuẩn nhỏ bé không có thành tế bào nên phát triển tốt với môi trường trung tính,chúng nhạy cảm với pH axit hoặc pH kiềm
Trang 6-Mycoplasma bị tiêu diệt ở nhiệt độ 45-550C trong 15 phút Chúng rất mẫn cảm với
sự khô cạn, tia tử ngoại và những chất sát trùng nhưng lại không mẫn cảm với Sunfonamit và penicillin
-Kháng sinh ức chế Mycoplasma như Clotetracillin, Streptomycin và oxitetracillin -Mycoplasma nhạy cảm với kháng sinh như tetracyclin,kanamycin,tylosin…
VIII.Miễn dịch
-Kháng thể được hình thành khi cơ thể bị nhiễm Mycoplasma
-Kháng nguyên glycolipit được tinh chiết bằng cloroform methanol từ dịch nuôi cấy Mycoplasma
IX.Tính gây bệnh
1.Cơ chế gây bệnh
Mycoplasma sẽ tiếp súc với màng nhầy của mầm bệnh bằng cách gắn vào các tế bào biểu mô tế bào,kích động sự phát triển của các phản ứng gây viêm tại chỗ đi qua không có tác dụng di truyền tế bào.Mycoplasma tương tác với máy móc thiết
bị di động,dẫn đến một sự thay đổi trong cấu trúc của nó và di truyền tế bào khiêu khích sự phát triển tế bào miễn dịch
Trang 7*Sơ đồ gây bệnh
2.Tính gây bệnh
Mycoplasma gây bệnh trên đường hô hấp và đường sinh dục ở người và nhiều loại động vật
*Ở người:
Mycoplasma gây bệnh ở người, có một ái tính với niêm mạc hô hấp và niêm mạc đường sinh dục
+Bệnh đường hô hấp
-Mycoplasma pneumoniae gây viêm phổi.Khi cơ thể bị bệnh sẽ có những triệu chứng như là sốt, rét run, toát mồ hôi, ho khan dữ dội, khó thở và đau ngực Bệnh
có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường gặp ở trẻ em.Chúng thường gây nên các vụ dịch nhỏ vào mùa xuân và thu
+Bệnh đường sinh dục
-Mycoplasma hominisgây viêm khung chậu ở phụ nữ có thaicó thể gây xảy thai
Trang 8-Mycoplasma genitaliumvà Mycoplasma urealyticum gây viêm niệu đạo áp xe lên tuyến Bathorlin,viêm vòi trứng
Triệu chứng khi cơ thể bị Mycoplasma xâm nhập vào đường sinh dục như đau niệu đạo, tiểu gấp, tiểu buốt, tiểu rắt, và tiểu nhiều lần Niệu đạo sưng nhẹ, xả mỏng, có
ra ít huyết thanh hoặc có mủ.Giai đoạn bán cấp thường liên quan đến nhiễm trùng tuyến tiền liệt bệnh nhân thường xuất hiện đau tầng sinh môn, đau lưng hoặc cảm giác đau từ đáy chậu
*Ở động vật:
-Mycoplasma bovis gây bệnh viêm phổi truyền nhiễm ở trâu bò.Khi bị bệnh giữa các thùy phổi và màng phổi của con vật sẽ có nước
-Mycoplasma hyorhinis nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp trên ở heo
- Mycoplasma hyopneumonia gây suyễn ở heo.Khi bị bệnh heo ho khan kéo dài nhất là vào ban đêm và sáng sớm nếu nặng sẽ kèm theo sốt cao,khó thở…
- Mycoplasma hyosynoiae gây viêm khớp ở heo con.Triệu chứng con vật khi mắc bệnh là bị què (thường là chân sau),heo đi khập kiễng,ngồi bệch trên hai chân sau,có những u sưng bên trong có dịch viêm ở sau khớp
-Mycoplasma agalactiaegây tắt sữa truyền nhiễm ở cừu,dêMycoplasma agalactiae với vai trò là phần tử mang bệnh và cách thức xâm nhập vào ống tai ngoài của dê của vi khuẩn này vẫn còn chưa được làm sáng tỏ
Trang 9-Mycoplasma gallisepticum gây bệnh hô hấp mãn tính ở gia cầm (CRD).Triệu chứng của những con khi bị bệnh như chảy nước mũi,thở khò khè,chảy nước mắt,viêm kết mạc mắt,kém ăn chậm lớn,sứa đề kháng yếu
Mycoplasma synoviae gây viêm khớp ở gà.Triệu chứng của con vật khi mắc bệnh chủ yếu của bệnh la xưng, phù nề các khớp với sự xuất tiết dịch viêm, thoái hoá khớp sụn (viêm khớp, viêm bao gân) xưng gan, xưng lách, thận xưng và nhạt màu, teo túi fabricius, thymus
Chuẩn đoán
Phân lập vi khuẩn
Trang 10-Bệnh phẩm: Lấy bệnh phẩm thích hợp như dịch rửa phế quản, chất bài tiết của phổi cũng có thể chất dịch từ cơ quan sinh dục
-Bệnh phẩm nuôi cấy trên các môi trường chọn lọc đặc biệt Sau đó định loại bằng cách phát hiện những canh khuẩn điển hình bằng thuốc nhuộm Dienes, tìm khả năng tan máu và hấp thụ hồng cầu, tính chất lên men glucose
Huyết thanh học
-Có thể dùng phản ứng kết hợp bổ thể (kháng nguyên thô hay lipid tinh khiết)tỷ lệ dương tính đạt khoảng 80%
-Các phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (1/80), ngưng kết hồng câu thụ động vv…
-Dùng phương pháp ELISA,PCR…